Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

George Berkeley

Mục lục George Berkeley

George Berkeley (đọc là Bơ-kơ-li) (1685 – 1753), hay Giám mục Berkeley, là một nhà triết học người Ireland.

74 quan hệ: Anh, Anh đào, Arthur Schopenhauer, Đại học California tại Berkeley, Ý thức hệ, Baruch Spinoza, Berkeley, California, Biểu tượng, Cảm giác, Chân lý, Chủ nghĩa duy tâm, Chủ nghĩa duy tâm chủ quan, Chủ nghĩa duy tâm khách quan, Chủ nghĩa duy vật, Chủ nghĩa hiện sinh, Chủ nghĩa kinh nghiệm, Chủ nghĩa vô thần, Chuyển động, Danh từ, David Hume, Democritos, Edmund Burke, Epicurus, Gia đình, Giai cấp tư sản, Giác quan, Giải tích, Giới quý tộc, Immanuel Kant, Isaac Newton, John Locke, Kinh nghiệm, Lâu đài, Lịch sử thế giới, Lý trí, Linh hồn, Lord Byron, Mắt, Nghiên cứu, Người, Oxford, Phúc Âm, Phong kiến, Platon, Siêu hình học, Tôn giáo, Tự nhiên, Thần học, Thế giới, Thời gian, ..., Thị giác, Thomas Hobbes, Thượng đế, Tiếng Anh Mỹ, Tinh thần, Toán học, Trà, Trái Đất, Tri giác, Tri thức luận, Triết học, Vũ trụ, Vật chất, 12 tháng 3, 14 tháng 1, 1685, 1705, 1709, 1710, 1713, 1734, 1744, 1753, 2015. Mở rộng chỉ mục (24 hơn) »

Anh

Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: George Berkeley và Anh · Xem thêm »

Anh đào

Anh đào là một phân chi bao gồm một số loài cây có quả hạch chứa một hạt cứng, thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae), chi Mận mơ (Prunus), cùng với các loài đào, mận, mơ ta, mơ tây...

Mới!!: George Berkeley và Anh đào · Xem thêm »

Arthur Schopenhauer

Arthur Schopenhauer (22 tháng 2 1788 - 21 tháng 9 1860) là một nhà triết học người Đức, nổi tiếng nhất với tác phẩm "The World as Will and Representation" (Thế giới như là ý chí và biểu tượng).

Mới!!: George Berkeley và Arthur Schopenhauer · Xem thêm »

Đại học California tại Berkeley

Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.

Mới!!: George Berkeley và Đại học California tại Berkeley · Xem thêm »

Ý thức hệ

Ý thức hệ hay hệ tư tưởng là hệ thống các mục đích và quan niệm giúp điều chỉnh mục tiêu, dự tính và hành động của con người.

Mới!!: George Berkeley và Ý thức hệ · Xem thêm »

Baruch Spinoza

Benedictus de Spinoza hay Baruch de Spinoza (24/11/1632 - 21/2/1677) là một nhà triết học người Hà Lan gốc Do Thái.

Mới!!: George Berkeley và Baruch Spinoza · Xem thêm »

Berkeley, California

Berkeley, California là một thành phố thuộc quận Alameda trong tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Mới!!: George Berkeley và Berkeley, California · Xem thêm »

Biểu tượng

Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.

Mới!!: George Berkeley và Biểu tượng · Xem thêm »

Cảm giác

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của loài người.

Mới!!: George Berkeley và Cảm giác · Xem thêm »

Chân lý

Họa phẩm về nữ thần Chân Lý Chân lý là khái niệm để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.

Mới!!: George Berkeley và Chân lý · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy tâm là trường phái triết học khẳng định rằng mọi thứ đều tồn tại bên trong tâm thức và thuộc về tâm thức.

Mới!!: George Berkeley và Chủ nghĩa duy tâm · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan

Chủ nghĩa duy tâm chủ quan là một trong hai khuynh hướng lớn của chủ nghĩa duy tâm.

Mới!!: George Berkeley và Chủ nghĩa duy tâm chủ quan · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy tâm khách quan

Chủ nghĩa duy tâm khách quan trường phái triết học cho rằng: ý thức, tinh thần nói chung như ‘ý niệm’, ‘ý niệm tuyệt đối’, ‘tinh thần thế giới’ là cái có trước, tồn tại khách quan bên ngoài con người.

Mới!!: George Berkeley và Chủ nghĩa duy tâm khách quan · Xem thêm »

Chủ nghĩa duy vật

Trong triết học, chủ nghĩa duy vật là một hình thức của chủ nghĩa duy vật lý (physicalism) với quan niệm rằng thứ duy nhất có thể được thực sự coi là tồn tại là vật chất; rằng, về căn bản, mọi sự vật đều có cấu tạo từ vật chất và mọi hiện tượng đều là kết quả của các tương tác vật chất.

Mới!!: George Berkeley và Chủ nghĩa duy vật · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện sinh

Chủ nghĩa hiện sinh là từ dùng để nói về nghiên cứu của một nhóm các triết gia cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, những người mà tuy khác nhau về học thuyết nhưng có chung niềm tin rằng tư duy triết học xuất phát từ chủ thể con người — không chỉ là chủ thể tư duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.

Mới!!: George Berkeley và Chủ nghĩa hiện sinh · Xem thêm »

Chủ nghĩa kinh nghiệm

Chủ nghĩa kinh nghiệm hay chủ nghĩa duy nghiệm (Empiricism) là một khuynh hướng lý thuyết về tri thức triết học với đặc điểm nhấn mạnh vai trò của trải nghiệm.

Mới!!: George Berkeley và Chủ nghĩa kinh nghiệm · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô thần

Chủ nghĩa vô thần (hay thuyết vô thần, vô thần luận), theo nghĩa rộng nhất, là sự thiếu vắng niềm tin vào sự tồn tại của thần linh.

Mới!!: George Berkeley và Chủ nghĩa vô thần · Xem thêm »

Chuyển động

Chuyển động, trong vật lý, là sự thay đổi vị trí trong không gian theo thời gian của chất điểm hay một hệ chất điểm.

Mới!!: George Berkeley và Chuyển động · Xem thêm »

Danh từ

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Mới!!: George Berkeley và Danh từ · Xem thêm »

David Hume

David Hume (7 tháng 5 năm 1711 - 25 tháng 8 năm 1776) là một triết gia, nhà kinh tế học và nhà sử học người Scotland, một trong những nhân vật quan trọng nhất trong thời kỳ Khai sáng của Scotland.

Mới!!: George Berkeley và David Hume · Xem thêm »

Democritos

‎ Democritos (tiếng Hy Lạp) là một triết gia người Hy Lạp sống trước thời kỳ Socrates.

Mới!!: George Berkeley và Democritos · Xem thêm »

Edmund Burke

Edmund Burke (12 tháng 1 năm 1729 - 9 tháng 7 năm 1797) là một chính khách, nhà văn, nhà hùng, nhà lý thuyết học chính trị, và nhà triết học người Ireland.

Mới!!: George Berkeley và Edmund Burke · Xem thêm »

Epicurus

Epicurus (Tiếng Hy Lạp: Έπίκουρος) (sinh năm 341 trước CN tại Samos - mất 270 trước CN tại Athens) là một nhà triết học Hy Lạp cổ đại, người đã khai sinh ra Thuyết Epicurean, một trường phái tư tưởng nổi tiếng trong triết học văn hóa Hy Lạp cổ đại kéo dài đến 600 năm.

Mới!!: George Berkeley và Epicurus · Xem thêm »

Gia đình

''Family'' Một gia đình gồm cha, mẹ và ba con Gia đình là một cộng đồng người sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và hoặc quan hệ giáo dục.

Mới!!: George Berkeley và Gia đình · Xem thêm »

Giai cấp tư sản

Trong triết học Marx, giai cấp tư sản là giai cấp xã hội sở hữu phương thức sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại và là giai cấp mà mối quan tâm xã hội của họ là giá trị và sự giữ gìn tài sản, đảm bảo cho việc duy trì vị trí kinh tế độc tôn của họ trong xã hội.

Mới!!: George Berkeley và Giai cấp tư sản · Xem thêm »

Giác quan

Giác quan là những năng lực sinh lý của các sinh vật nhằm cung cấp thông tin nhận thức về thế giới.

Mới!!: George Berkeley và Giác quan · Xem thêm »

Giải tích

Giải tích là phân chia một vấn đề phức tạp thành những phần nhỏ hơn để hiểu tốt hơn vấn đề đó.

Mới!!: George Berkeley và Giải tích · Xem thêm »

Giới quý tộc

Giới quý tộc là một tầng lớp, giai cấp xã hội, có những đặc quyền, quyền lực hoặc địa vị cao trọng được công nhận so với các tầng lớp khác trong xã hội, địa vị này thường được lưu truyền trong gia đình từ đời này sang đời khác.

Mới!!: George Berkeley và Giới quý tộc · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: George Berkeley và Immanuel Kant · Xem thêm »

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Mới!!: George Berkeley và Isaac Newton · Xem thêm »

John Locke

John Locke (1632–1704) là nhà triết học, nhà hoạt động chính trị người Anh.

Mới!!: George Berkeley và John Locke · Xem thêm »

Kinh nghiệm

Kinh nghiệm (tiếng Anh: experience), hay trải nghiệm, là tri thức hay sự thông thạo về một sự kiện hay một chủ đề có được thông qua tham gia sự can dự hay tiếp xúc trực tiếp.

Mới!!: George Berkeley và Kinh nghiệm · Xem thêm »

Lâu đài

Một lâu đài châu Âu theo kiến trúc thời Trung Cổ Một bức tranh mô tả cảnh trong lâu đài Lâu đài hay còn gọi là tòa thành hay thành trì (từ tiếng Latin: Castellum) là một loại hình công trình kiến trúc có cấu trúc rất kiên cố đã được xây dựng ở châu Âu và Trung Đông trong thời kỳ Trung cổ do giới vương quyền, quý tộc xây dựng.

Mới!!: George Berkeley và Lâu đài · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: George Berkeley và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lý trí

Lý trí là khả năng của ý thức để hiểu các sự việc, sử dụng logic, kiểm định và khám phá những sự kiện; thay đổi và kiểm định hành động, kinh nghiệm và niềm tin dựa trên những thông tin mới hay có sẵn.

Mới!!: George Berkeley và Lý trí · Xem thêm »

Linh hồn

Linh hồn, trong tư tưởng tín ngưỡng và triết học, trong niềm tin của nhân loại là bản chất tự nhận thức bản thân đặc trưng cho một sinh vật nào đó.

Mới!!: George Berkeley và Linh hồn · Xem thêm »

Lord Byron

George Gordon Noel Byron, nam tước Byron đời thứ 6 (1788 – 1824) là nhà thơ lãng mạn nước Anh, thường được gọi là Lord Byron.

Mới!!: George Berkeley và Lord Byron · Xem thêm »

Mắt

Mắt người Mắt là cơ quan của động vật, giúp động vật cảm nhận các bức xạ điện từ, thường thuộc vùng phổ hồng ngoại gần đến tử ngoại gần, đến từ môi trường chung quanh; giúp cho động vật định hướng trong môi trường và phản ứng lại các tác động từ môi trường.

Mới!!: George Berkeley và Mắt · Xem thêm »

Nghiên cứu

Bức phù điêu "Nghiên cứu cầm ngọn đuốc tri thức" (1896) của Olin Levi Warner, ở Tòa nhà Thomas Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Nghiên cứu bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới." Hoạt động nghiên cứu được dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của công trình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh các định lý, hay phát triển những lý thuyết mới.

Mới!!: George Berkeley và Nghiên cứu · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: George Berkeley và Người · Xem thêm »

Oxford

Oxford là thành phố, trung tâm hành chính của Oxfordshire, Trung Nam Anh, gần đoạn hợp lưu giữa sông Thames (ở đây gọi là Isis) và sông Cherwell.

Mới!!: George Berkeley và Oxford · Xem thêm »

Phúc Âm

Trong Kitô giáo, Phúc Âm (tiếng Hy Lạp: euangélion, nghĩa là "tin tức vui mừng hay tốt lành"), còn gọi là Tin Mừng hay Tin Lành, là thông điệp về Nước Trời (Vương quốc của Thiên Chúa), và về sự chết và sự sống lại của Chúa Giêsu, cũng như về sự hòa giải của loài người với Thiên Chúa.

Mới!!: George Berkeley và Phúc Âm · Xem thêm »

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Mới!!: George Berkeley và Phong kiến · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: George Berkeley và Platon · Xem thêm »

Siêu hình học

Raphael (Stanza della Segnatura, Roma). Aristotle được xem như là "cha đẻ" của siêu hình học. Siêu hình học (tiếng Anh: Metaphysics bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: μετά (meta).

Mới!!: George Berkeley và Siêu hình học · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: George Berkeley và Tôn giáo · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: George Berkeley và Tự nhiên · Xem thêm »

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Mới!!: George Berkeley và Thần học · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: George Berkeley và Thế giới · Xem thêm »

Thời gian

Đồng hồ cát Thời gian là khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài của chúng.

Mới!!: George Berkeley và Thời gian · Xem thêm »

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Mới!!: George Berkeley và Thị giác · Xem thêm »

Thomas Hobbes

Thomas Hobbes (05/04/1588-04/12/1679) là một nhà triết học người Anh nổi tiếng với các tác phẩm về triết học chính trị.

Mới!!: George Berkeley và Thomas Hobbes · Xem thêm »

Thượng đế

Thượng đế (chữ Hán: 上帝), dịch nghĩa là "vị vua ở trên cao", là từ dùng để gọi các nhân vật thần thánh khác nhau tùy theo tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể, thường chỉ đến vị vua cao nhất của tôn giáo hay tín ngưỡng đó.

Mới!!: George Berkeley và Thượng đế · Xem thêm »

Tiếng Anh Mỹ

Tiếng Anh Mỹ (viết tắt trong tiếng Anh AmE, AE, AmEng, USEng, en-US) - tiếng Anh còn gọi là United States English hay U.S. English - là một phương ngữ của tiếng Anh được sử dụng chủ yếu ở Hoa Kỳ.

Mới!!: George Berkeley và Tiếng Anh Mỹ · Xem thêm »

Tinh thần

Tâm thức, đôi khi được gọi tắt là tâm, là từ chỉ chung cho các khía cạnh của trí tuệ (intellect) và ý thức (consciousness), thể hiện trong các kết hợp của tư duy, tri giác, trí nhớ, cảm xúc, ý muốn, và trí tưởng tượng; tâm thức là dòng ý thức.

Mới!!: George Berkeley và Tinh thần · Xem thêm »

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid''). Toán học là ngành nghiên cứu trừu tượng về những chủ đề như: lượng (các con số), cấu trúc, không gian, và sự thay đổi.

Mới!!: George Berkeley và Toán học · Xem thêm »

Trà

Nước trà (hay nước chè) là đồ uống phổ biến thứ hai trên thế giới (sau nước uống).

Mới!!: George Berkeley và Trà · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: George Berkeley và Trái Đất · Xem thêm »

Tri giác

Trong ngành tâm lý học và các khoa học nhận thức, tri giác là quá trình thu thập, giải nghĩa, lựa chọn và tổ chức các thông tin từ giác quan.

Mới!!: George Berkeley và Tri giác · Xem thêm »

Tri thức luận

Nhận thức luận hay Tri thức luận (Epistemology – επιστημολογία, gốc Hy Lạp kết hợp giữa επιστήμη: tri thức và λόγος: học thuyết) là khuynh hướng triết học nghiên cứu về bản chất, nguồn gốc, và phạm vi của quá trình nhận thức.

Mới!!: George Berkeley và Tri thức luận · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: George Berkeley và Triết học · Xem thêm »

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Mới!!: George Berkeley và Vũ trụ · Xem thêm »

Vật chất

Vật chất cùng với không gian và thời gian là những vấn đề cơ bản mà tôn giáo, triết học và vật lý học nghiên cứu.

Mới!!: George Berkeley và Vật chất · Xem thêm »

12 tháng 3

Ngày 12 tháng 3 là ngày thứ 71 (72 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: George Berkeley và 12 tháng 3 · Xem thêm »

14 tháng 1

Ngày 14 tháng 1 là ngày thứ 14 trong lịch Gregory.

Mới!!: George Berkeley và 14 tháng 1 · Xem thêm »

1685

Năm 1685 (Số La Mã: MDCLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: George Berkeley và 1685 · Xem thêm »

1705

Năm 1705 (số La Mã: MDCCV) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: George Berkeley và 1705 · Xem thêm »

1709

Năm 1709 là một năm bắt đầu từ ngày thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: George Berkeley và 1709 · Xem thêm »

1710

Năm 1710 (MDCCX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: George Berkeley và 1710 · Xem thêm »

1713

Năm 1713 (MDCCXIII) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: George Berkeley và 1713 · Xem thêm »

1734

Năm 1734 (số La Mã: MDCCXXXIV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: George Berkeley và 1734 · Xem thêm »

1744

Năm 1744 (số La Mã: MDCCXLIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: George Berkeley và 1744 · Xem thêm »

1753

Năm 1753 (số La Mã: MDCCLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Mới!!: George Berkeley và 1753 · Xem thêm »

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: George Berkeley và 2015 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »