Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Jean Cocteau

Mục lục Jean Cocteau

Jean Maurice Eugène Clément Cocteau (5.7.1889 – 11.10.1963) là nhà thơ, tiểu thuyết gia, nhà thiết kế, người viết kịch bản, nghệ sĩ, đạo diễn phim người Pháp và là viện sĩ Viện hàn lâm Pháp.

54 quan hệ: Adolf Hitler, Amedeo Modigliani, André Breton, André Gide, Anna Magnani, Arthur Honegger, Đức Quốc Xã, Điện ảnh Pháp, Édith Piaf, Ballets Russes, Bắc Đẩu Bội tinh, Brigitte Bardot, Châu Âu, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Coco Chanel, Colette, Comédie-Française, Darius Milhaud, E. E. Cummings, Erik Satie, Françoise Sagan, Francis Poulenc, Georges Auric, Gian Carlo Menotti, Giáo hội Công giáo Rôma, Guillaume Apollinaire, Henri Sauguet, Igor Fyodorovich Stravinsky, Jean Marais, Lâu đài, Liên hoan phim Cannes, Louis Durey, Maisons-Laffitte, Marcel Proust, Mark Twain, Marlene Dietrich, Maurice Ravel, Menton, Milly-la-Forêt, Monte Carlo, Người Pháp, Nhồi máu cơ tim, Pablo Picasso, Paris, Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Quyền Anh, Roberto Rossellini, Simone Signoret, Song tính luyến ái, Thuốc phiện, ..., Viện hàn lâm Pháp, Villefranche-sur-Mer, Yul Brynner, 1889. Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »

Adolf Hitler

Adolf Hitler ((phiên âm: A-đôn-phơ Hít-le)(20 tháng 4 năm 1889 – 30 tháng 4 năm 1945) là người Đức gốc Áo, Chủ tịch Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa (Nationalsozialistische Deutsche Arbeiterpartei, viết tắt NSDAP) từ năm 1921, Thủ tướng Đức từ năm 1933, là "Lãnh tụ và Thủ tướng đế quốc" (Führer und Reichskanzler) kiêm nguyên thủ quốc gia nắm quyền Đế quốc Đức kể từ năm 1934. Hitler thiết lập chế độ độc quyền quốc gia xã hội của Đệ Tam Đế quốc, cấm chỉ tất cả các đảng đối lập và giết hại các đối thủ. Hitler đã gây ra Chiến tranh thế giới thứ hai, thúc đẩy một cách có hệ thống quá trình tước đoạt quyền lợi và sát hại khoảng sáu triệu người Do Thái châu Âu cùng một số nhóm chủng tộc, tôn giáo, chính trị khác, được gọi là cuộc Đại đồ sát dân Do Thái (Holocaust). Thời trẻ, khi còn ở Áo, Hitler muốn trở thành một họa sĩ, nhưng chưa từng được thành công. Về sau, Hitler trở thành một người theo chủ nghĩa dân tộc Đức cấp tiến. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, Hitler phục vụ trong Quân đội Đế quốc Đức, từng bị thương, và được nhận hai tấm huân chương do chiến đấu anh dũng. Thất bại của Đế chế Đức làm cho ông cảm thấy kinh ngạc và vô cùng phẫn nộ. Năm 1919, khi 30 tuổi, Hitler đã tham gia vào một nhóm cánh hữu nhỏ ở München. Không lâu sau, nhóm này đổi tên thành Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa, gọi tắt là NAZI. Hai năm sau, Hitler trở thành người lãnh đạo của Đảng này. Dưới sự lãnh đạo của Hitler, lực lượng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa lớn mạnh rất nhanh. Vào năm 1923, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa phát động một đợt chính biến được sử sách gọi là "Đảo chính nhà hàng bia". Sau khi thất bại, Hitler bị bắt và bị xét xử, nhưng trên thực tế ngồi tù chưa được một tháng thì Hitler được phóng thích. Năm 1928, Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đủ mạnh; nhưng do công chúng cực kỳ bất mãn đối với các chính đảng đang tồn tại, thì chính đảng này thừa cơ phát triển lên. Ngày 30 tháng 1 năm 1933, Hitler được bầu làm Thủ tướng và sau khi lên nắm quyền, Hitler đã đàn áp các phe phản đối và xây dựng một nền thống trị độc tài. Nhiều nhân vật của phe chống đối bị xử tử mà không cần xét xử. Trong vài năm trước Chiến tranh thế giới thứ hai, sự thống trị của Hitler đã được đại đa số người Đức ủng hộ nhiệt tình, vì đã giảm bớt thất nghiệp, nền kinh tế được phục hồi và họ tin rằng ông ta sẽ thay đổi cả nước Đức. Sau đó, Hitler đã đưa nước Đức vào con đường xâm lược bên ngoài, dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9 năm 1939. Trên thực tế, Hitler không cần dùng vũ lực đã đạt được tham vọng lãnh thổ đầu tiên của mình. Khi đó, Anh và Pháp đang bị khốn đốn bởi các vấn đề kinh tế, một mực xin hòa. Hitler hủy bỏ Hòa ước Versailles, tổ chức, chỉnh đốn lại quân đội Đức. Năm 1936, quân Đức chiếm đánh khu vực Rheiland và thiết lập phòng thủ trong ba tháng; năm 1938, Hitler dùng vũ lực xâm lược nước Áo. Hai nước Anh và Pháp không có sự can thiệp nào đối với hành động đó của Hitler, thậm chí khi ông chỉ đạo quân đội tiến hành thôn tính khu vực phòng thủ trọng điểm của Tiệp Khắc tháng 9 năm 1938, Anh và Pháp cũng ngầm thừa nhận. Năm 1940 là thời kỷ đỉnh cao của Hitler; quân đội Đức đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy vào tháng 4, tháng 5 đánh chiếm Hà Lan, Bỉ và Luxembourg. Tháng 6 năm ấy, Pháp đầu hàng. Tháng 6 năm 1941, Hitler tự ý bãi bỏ điều ước không xâm phạm Liên Xô, bắt đầu tấn công Liên Xô và chiếm được một vùng rộng lớn của họ; nhưng không tiêu diệt được quân đội của Liên Xô. Theo tác giả Panphilov (Giáo viên lịch sử Liên Xô của trường MGIMO Maxcva - Liên Xô) viết trong một cuốn sách của mình như là một sử gia đã từng tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai thì trước khi quyết định xâm lược Liên Bang Xô Viết thì Hitler đã viết một bức thư cho trùm phát xít Ý là Benito Mussolini, qua đó cho rằng quyết định tấn công Liên Bang Xô Viết là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời của ông vì Liên Xô là một quốc gia khổng lồ. Vì lẽ đó nếu như năm 1941 khi tấn công Liên Xô theo kế hoạch của chiến dịch Barbarosa, kể cả khi Hitler đồng ý với ý kiến của các tướng lĩnh dưới quyền tấn công thẳng đến Moskva thì cũng không nhanh chóng đánh gục được Liên Xô bởi vì Ban Lãnh đạo Liên Xô lúc đó sẽ nhanh chóng sơ tán về miền Đông dãy Uran để tiếp tục chỉ đạo cuộc kháng chiến chống quân Đức. Sự sai lầm dẫn tới thất bại của Hitler khi tấn công Liên Xô là hắn đã quá tự cao tự đại, coi thường người đồng minh trong phe của mình là Đế quốc Nhật Bản. Vì thế Nhật Bản đã không đưa quân lên phía Bắc, hiệp đồng với Quân đội Đức để tấn công Liên Xô ở mặt trận phía Đông mà dồn quân xuống phía Nam chiếm vùng Đông Á, để mặc một mình Hitler cố gắng xâm chiếm Liên Xô rộng lớn. Những nhà tình báo vĩ đại đã nắm được ý đồ đơn phương tiến hành chiến tranh của Hitler và giúp cho Ban Lãnh đạo Liên Xô có những phương án thích ứng để đối phó với Hitler. Hitler và Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản, Yōsuke Matsuoka, tại một cuộc họp ở Berlin tháng 3 năm 1941. Trong bối cảnh là Joachim von Ribbentrop. Cuối năm 1942, Hitler đã thất bại trong 2 chiến dịch ở Ai Cập và Stalingrad, đây là bước ngoặt của đại chiến thế giới lần thứ 2. Lực lượng quân đội Đức bắt đầu suy yếu; mặc dù thất bại là không tránh khỏi, nhưng Hitler kiên quyết không đầu hàng. Sau trận đánh tại Stalingrad, Hitler hạ lệnh cho làm lễ quốc tang 4 ngày. Nhưng ông còn kéo dài cuộc chiến hơn hai năm nữa. Ngày 30 tháng 4 năm 1945, quân Liên Xô đánh vào Berlin, Adolf Hitler tự tử ở boong-ke của mình. Sau đó, quân đội Đức Quốc xã và Nhật đều tuyên bố đầu hàng, Thế chiến thứ 2 kết thúc. Hầu như tất cả các nhà viết tiểu sử Hitler đều nhấn mạnh sự khác nhau rất rõ giữa hai phần đời của ông. Đoạn đời trước tuổi 30 của ông, nếu so với mức bình dân thời đó chỉ được xem là khoảng đời không thành đạt, bởi Adolf Hitler không được đào tạo nghề nghiệp, không có mối quan hệ nào đáng kể, sau thất bại của nước Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất ông là một người lính không có triển vọng và hơn hết là ông không có những cá tính đặc thù để có thể giải thích một cách thuyết phục được sự thăng tiến sau đó của mình. Mặc dù vậy, nhân vật này chỉ trong vòng vài năm đã bước lên ngôi Thủ tướng Đức và cuối cùng, đã trở thành người cầm quyền độc tài, cai trị phần lớn châu Âu. Adolf Hitler là một trong số ít các nhân vật trong lịch sử nhân loại đã phát huy một năng lực hiếm thấy. Từng có truyền đơn nổi tiếng của Đức Quốc xã coi Adolf Hitler là chính khách mới nhất trong chuỗi một loạt các chính khác tài năng của nước Đức kể từ thời vua Friedrich II Đại Đế, tới Thủ tướng Otto von Bismarck, rồi lại đến Tổng thống Hindenburg. Bản thân ông cũng luôn ví mình với vua Friedrich II Đại Đế (trị vì: 1740 - 1786), nhân dân Phổ có truyền thống lịch sử hào hùng gắn liền với chủ nghĩa anh hùng của vị vua này. Adolf Hitler cũng rất vui khi ông ta nghe nói rằng vua Friedrich II Đại Đế cứng rắn với các võ quan, từ đó ông có lý lẽ để biện minh cho những hành vi của chính mình. Thực chất, chế độ Đức Quốc xã không hề là sự nối tiếp của truyền thống Phổ. Những người lên nắm quyền thường phải tự bảo mình là "con cháu người xưa" để có được quyền thống trị hợp pháp. Đảng Quốc xã đọc về lịch sử vinh quang của nước Phổ, của vị vua - chiến binh Friedrich II Đại Đế cũng thường không đến nơi đến chốn, móp méo. Vị vua này bị những người Quốc xã phóng đại.

Mới!!: Jean Cocteau và Adolf Hitler · Xem thêm »

Amedeo Modigliani

Amedeo Clemente Modigliani (12 tháng 7 năm 1884 – 24 tháng 1 năm 1920) là một nghệ sĩ người Italia, họa sĩ kiêm nhà điêu khắc đã hành nghề phần lớn thời gian ở Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Amedeo Modigliani · Xem thêm »

André Breton

André Breton (1896-1966) là nhà văn và nhà thơ người Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và André Breton · Xem thêm »

André Gide

André Paul Guillaume Gide (22 tháng 11 năm 1869 – 19 tháng 2 năm 1951) là một trong những nhà văn xuất chúng của thế kỷ 20, người đoạt giải Nobel Văn học năm 1947.

Mới!!: Jean Cocteau và André Gide · Xem thêm »

Anna Magnani

Anna Magnani (phát âm tiếng Ý:; 07 tháng 3 năm 1908 - ngày 26 tháng 9 năm 1973) là một nữ diễn viên sân khấu và điện ảnh người ÝObituary Variety, ngày 3 tháng 10 năm 1973, pg.

Mới!!: Jean Cocteau và Anna Magnani · Xem thêm »

Arthur Honegger

Honegger trên tờ tiền 20 franc Thụy Sĩ năm 1996. Arthur Honegger(sinh ngày 10 tháng 3 năm 1892 tại Le Havre, mất ngày 27 tháng 11 năm 1955 tại Paris) là nhà soạn nhạc người Thụy Sĩ.

Mới!!: Jean Cocteau và Arthur Honegger · Xem thêm »

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Mới!!: Jean Cocteau và Đức Quốc Xã · Xem thêm »

Điện ảnh Pháp

115px Điện ảnh Pháp là nền nghệ thuật và công nghiệp điện ảnh của Pháp, nền điện ảnh lâu đời nhất thế giới.

Mới!!: Jean Cocteau và Điện ảnh Pháp · Xem thêm »

Édith Piaf

Édith Giovanna Gassion, thường được biết đến với nghệ danh Édith Piaf và trước đó là La Môme Piaf (19 tháng 12 năm 1915 - 10 tháng 10 năm 1963) là nữ ca sĩ huyền thoại của Pháp thế kỷ 20.

Mới!!: Jean Cocteau và Édith Piaf · Xem thêm »

Ballets Russes

Ballets Russes (có nghĩa Ba lê Nga trong tiếng Pháp) là một đoàn ba lê nổi tiếng do Serge de Diaghilev thành lập vào năm 1907 với những thành tố chủ chốt nhất của nhà hát Mariinsky tại Saint-Pétersbourg.

Mới!!: Jean Cocteau và Ballets Russes · Xem thêm »

Bắc Đẩu Bội tinh

''Honneur et Patrie'' Bắc Đẩu bội tinh (tiếng Pháp: Ordre national de la Légion d’honneur) là huân chương cao quý nhất của Nhà nước Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Bắc Đẩu Bội tinh · Xem thêm »

Brigitte Bardot

Brigitte Bardot (sinh 28 tháng 9, 1934), còn được gọi là BB, là một nữ diễn viên người Pháp nổi tiếng trong thập niên 1950, thập niên 1960 vì thân hình và phong cách diễn xuất gợi cảm.

Mới!!: Jean Cocteau và Brigitte Bardot · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Jean Cocteau và Châu Âu · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Jean Cocteau và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Coco Chanel

Nước hoa Chanel Coco Chanel, tên thật Gabrielle Bonheur Chanel, (sinh ngày 19 tháng 8 năm 1883 tại Saumur - mất ngày 10 tháng 1 năm 1971 tại Paris) là một nhà tạo mẫu người Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Coco Chanel · Xem thêm »

Colette

Colette là bút danh của Sidonie-Gabrielle Colette - nữ tiểu thuyết gia người Pháp (28.1.1873 – 3.8.1954).

Mới!!: Jean Cocteau và Colette · Xem thêm »

Comédie-Française

Comédie-Française hay Théâtre-Français là một trong vài nhà hát nhà nước của Pháp và là nhà hát nhà nước duy nhất có đoàn kịch riêng ở quốc gia này.

Mới!!: Jean Cocteau và Comédie-Française · Xem thêm »

Darius Milhaud

Darius Milhaud (1892-1974) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn piano, nhạc trưởng, nhà phê bình âm nhạc, nhà sư phạm người Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Darius Milhaud · Xem thêm »

E. E. Cummings

Edward Estlin Cummings (14 tháng 10 năm 1894 - 3 tháng 9 năm 1962), thường viết là e. e. cummings, là một nhà thơ, họa sĩ, nhà soạn kịch, nhà văn người Mỹ.

Mới!!: Jean Cocteau và E. E. Cummings · Xem thêm »

Erik Satie

Éric Alfred Leslie Satie (thường ông hay ký tên là Erik Satie) (1866-1925) là nhà soạn nhạc người Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Erik Satie · Xem thêm »

Françoise Sagan

Françoise Sagan (21.6.1935 – 24.9.2004) – tên thật là Françoise Quoirez – là nhà văn, nhà biên kịch người Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Françoise Sagan · Xem thêm »

Francis Poulenc

Francis Jean Marcel Poulenc (1899-1963) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ piano người Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Francis Poulenc · Xem thêm »

Georges Auric

Georges Auric (1899-1983) là nhà soạn nhạc, nhà phê bình âm nhạc người Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Georges Auric · Xem thêm »

Gian Carlo Menotti

Gian Carlo Menotti (1911-2007) là nhà soạn nhạc, nhạc trưởng người Ý.

Mới!!: Jean Cocteau và Gian Carlo Menotti · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Jean Cocteau và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Guillaume Apollinaire

Guillaume Apollinaire (tên thật bằng tiếng Ba Lan: Wilhelm Albert Vladimir Apollinaris de Wąż-Kostrowitcki, 26 tháng 8 năm 1880 – 9 tháng 11 năm 1918) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch, nhà phê bình nghệ thuật Pháp gốc Ba Lan, một trong những nhà thơ lớn của Pháp đầu thế kỉ 20.

Mới!!: Jean Cocteau và Guillaume Apollinaire · Xem thêm »

Henri Sauguet

Henri Sauguet (tên khai sinh là Henri-Pierre Poupard) (1901-1989) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ organ người Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Henri Sauguet · Xem thêm »

Igor Fyodorovich Stravinsky

310x310px Igor Fyodorovich Stravinsky (tiếng Nga: Игорь Фёдорович Стравинский Igor Fjodorovič Stravinski; 17 tháng 6 năm 1882 – 6 tháng 4 năm 1971) là một nhà soạn nhạc người Nga, người được coi là một trong những nhà soạn nhạc có tầm ảnh hưởng nhất thế kỷ 20.

Mới!!: Jean Cocteau và Igor Fyodorovich Stravinsky · Xem thêm »

Jean Marais

Jean-Alfred Villain-Marais, được biết đến với tên Jean Marais (11 tháng 12 năm 1913 - 8 tháng 11 năm 1998), là một diễn viên, nhà văn, đạo diễn và nhà điêu khắc người Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Jean Marais · Xem thêm »

Lâu đài

Một lâu đài châu Âu theo kiến trúc thời Trung Cổ Một bức tranh mô tả cảnh trong lâu đài Lâu đài hay còn gọi là tòa thành hay thành trì (từ tiếng Latin: Castellum) là một loại hình công trình kiến trúc có cấu trúc rất kiên cố đã được xây dựng ở châu Âu và Trung Đông trong thời kỳ Trung cổ do giới vương quyền, quý tộc xây dựng.

Mới!!: Jean Cocteau và Lâu đài · Xem thêm »

Liên hoan phim Cannes

Liên hoan phim Cannes (tiếng Pháp: le Festival international du film de Cannes hay đơn giản le Festival de Cannes) là một trong những liên hoan phim có uy tín nhất thế giới, được tổ chức lần đầu từ 20 tháng 9 đến 5 tháng 10 năm 1946 tại thành phố nghỉ mát Cannes, nằm phía nam Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Liên hoan phim Cannes · Xem thêm »

Louis Durey

Louis Durey (1888-1979) là nhà soạn nhạc, nhà phê bình âm nhạc người Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Louis Durey · Xem thêm »

Maisons-Laffitte

Maisons-Laffitte là một xã trong vùng đô thị Paris, thuộc tỉnh Yvelines, vùng hành chính Île-de-France của nước Pháp, có dân số là 21.856 người (thời điểm 1999).

Mới!!: Jean Cocteau và Maisons-Laffitte · Xem thêm »

Marcel Proust

Valentin Louis Georges Eugène Marcel Proust (10 tháng 7 năm 1871-18 tháng 11 năm 1922) là một nhà văn người Pháp được biết đến nhiều nhất với tác phẩm Đi tìm thời gian đã mất (À la recherche du temps perdu).

Mới!!: Jean Cocteau và Marcel Proust · Xem thêm »

Mark Twain

Mark Twain (1909) Samuel Langhorne Clemens (được biết đến với bút hiệu Mark Twain; 30 tháng 11 năm 1835 – 21 tháng 4 năm 1910) là một nhà văn khôi hài, tiểu thuyết gia và là nhà diễn thuyết nổi tiếng của Mỹ.

Mới!!: Jean Cocteau và Mark Twain · Xem thêm »

Marlene Dietrich

Marlene Dietrich (phát âm:; 27 tháng 12 năm 1901 - 6 tháng 5 năm 1992) là một diễn viên, ca sĩ người Mỹ gốc Đức từng được đề cử giải Oscar.

Mới!!: Jean Cocteau và Marlene Dietrich · Xem thêm »

Maurice Ravel

Maurice Ravel (7 tháng 3 năm 1875 tại Ciboure – 28 tháng 12 năm 1937 tại Paris), tên thánh là Joseph Maurice Ravel, là một nhà soạn nhạc Pháp nổi tiếng với những giai điệu, kết cấu và hiệu ứng của dàn nhạc và nhạc cụ.

Mới!!: Jean Cocteau và Maurice Ravel · Xem thêm »

Menton

Menton (tiếng Occitan: Menton/Mentan; tiếng Ý: Mentone) là một xã ở tỉnh Alpes-Maritimes, vùng Provence-Alpes-Côte d’Azur ở đông nam nước Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Menton · Xem thêm »

Milly-la-Forêt

Milly-la-Forêt là một xã ở tỉnh Essonne thuộc vùng Île-de-France miền bắc nước Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Milly-la-Forêt · Xem thêm »

Monte Carlo

Monte Carlo (tiếng Pháp: Monte-Carlo, Occitan: Montcarles Monégasque: Monte-Carlu) là một khu vực hành chính của Công quốc Monaco.

Mới!!: Jean Cocteau và Monte Carlo · Xem thêm »

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Mới!!: Jean Cocteau và Người Pháp · Xem thêm »

Nhồi máu cơ tim

Nhồi máu cơ tim (NMCT) là bệnh lý nguy hiểm đe doạ tính mạng do tắc nghẽn đột ngột mạch máu nuôi tim.

Mới!!: Jean Cocteau và Nhồi máu cơ tim · Xem thêm »

Pablo Picasso

Pablo Ruiz Picasso (sinh ngày 25 tháng 10 năm 1881, mất ngày 8 tháng 4 năm 1973), thường được biết tới với tên Pablo Picasso hay Picasso là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Tây Ban Nha.

Mới!!: Jean Cocteau và Pablo Picasso · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Jean Cocteau và Paris · Xem thêm »

Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế

Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.

Mới!!: Jean Cocteau và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế · Xem thêm »

Quyền Anh

Một trận đấu Quyền Anh chuyên nghiệp ở Uruguay Quyền Anh, còn gọi là đấm bốc (bốc bắt nguồn từ từ tiếng Pháp boxe /bɔks/) hay boxing là môn võ và thể thao đối kháng giữa 2 người xuất phát từ phương Tây, sử dụng cú đấm kết hợp với di chuyển chân, đầu và thân mình.

Mới!!: Jean Cocteau và Quyền Anh · Xem thêm »

Roberto Rossellini

Roberto Rossellini Gastone Zeffiro (8 tháng 5 năm 1906 - 3 tháng 6 năm 1977) là một đạo diễn phim và nhà biên kịch người Ý. Rossellini là một trong những đạo diễn của điện ảnh tân hiện thực Ý, góp phần với phim Roma Città Aperta (Rome, Open City 1945) cho phong trào này.

Mới!!: Jean Cocteau và Roberto Rossellini · Xem thêm »

Simone Signoret

Simone Signoret (trong tiếng Pháp) (25 tháng 3 năm 1921 - 30 tháng 9 năm 1985) là một nữ diễn viên điện ảnh thường được biết đến như một trong những minh tinh màn bạc vĩ đại nhất của nước Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Simone Signoret · Xem thêm »

Song tính luyến ái

Song tính luyến ái trong tranh nghệ thuật khiêu dâm thời La Mã, miêu tả cảnh hai người đàn ông và một người phụ nữ đang làm tình; tranh nghệ thuật sơn tường Pompeian vào khoảng năm 79 trước Công Nguyên Hai tam giác gối lên nhau, một trong số biểu tượng của song tính luyến ái Lưỡng giới hay song tính luyến ái (tiếng Anh: bisexual) là mối quan hệ hoặc hấp dẫn tình dục của một người với cả hai giới tính nam và nữ.

Mới!!: Jean Cocteau và Song tính luyến ái · Xem thêm »

Thuốc phiện

Thuốc phiện hay á phiện, a phiến, nha phiến được chiết suất từ các hạt trong vỏ mầm cây anh túc hay cây thẩu (tên khoa học là Papaver somniferum L., còn gọi là P. paeoniflorum thuộc họ Anh túc (Papaveraceae).

Mới!!: Jean Cocteau và Thuốc phiện · Xem thêm »

Viện hàn lâm Pháp

Tòa nhà Institut de France trong đó có trụ sở của Viện hàn lâm Pháp Hồng y Richelieu người sáng lập Viện hàn lâm Pháp Viện Hàn lâm Pháp (tiếng Pháp:L'Académie française) là thể chế học thuật tối cao liên quan tới tiếng Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Viện hàn lâm Pháp · Xem thêm »

Villefranche-sur-Mer

Villefranche-sur-Mer (Niçard: Vilafranca de Mar, tiếng Ý: Villafranca Marittima) là một xã ở tỉnh Alpes-Maritimes, vùng Provence-Alpes-Côte d’Azur ở đông nam nước Pháp.

Mới!!: Jean Cocteau và Villefranche-sur-Mer · Xem thêm »

Yul Brynner

Yul Brynner Yul Brynner (11 tháng 7 năm 1920 – 10 tháng 10 năm 1985) là một diễn viên điện ảnh và sân khấu sinh ra ở Nga Hollywood và Broadway đoạt Giải Oscar.

Mới!!: Jean Cocteau và Yul Brynner · Xem thêm »

1889

1889 (số La Mã: MDCCCLXXXIX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ nhật theo lịch Julius, chậm hơn 12 ngày.

Mới!!: Jean Cocteau và 1889 · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »