Mục lục
44 quan hệ: Aegina, Antiochos Hierax, Antiochos I Soter, Antiochos III Đại đế, Athens, Bắc Ý, Biển Aegea, Byzantium, Cambridge University Press, Carthago, Cộng hòa La Mã, Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất, Chiến tranh Punic lần thứ hai, Cronus, Delphi, Eumenes I, Eumenes II, Hannibal, Hy Lạp hóa, Ionia, Lamia, Người Celt, Nhà Attalos, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Olympia, Hy Lạp, Pháp, Philetaeros, Philippos V của Macedonia, Prusias I của Bithynia, Rhodes, Samos, Seleukos I Nikator, Seleukos II Kallinikos, Seleukos III Keraunos, Strabo, Thành bang Hy Lạp, Thắng lợi quyết định, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, Thracia, Tiếng Hy Lạp, Tiểu Á, Titus Livius, Zeus.
- Mất năm 197 TCN
- Người Hy Lạp thế kỷ 3 TCN
- Sinh năm 269 TCN
- Vua Pergamon
- Vua thế kỉ 3 TCN
Aegina
Aegina (Αίγινα, Aígina, Αἴγῑνα) là một đảo thuộc quần đảo Saronikos trong vịnh Saronikos của Hy Lạp, cách Athens.
Antiochos Hierax
Antiochos Hierax (trong Tiếng Hy Lạp Aντιoχoς Ιεραξ;mất năm 226 TCN),là một người tham lam và đầy tham vọng (nghĩa của ký tự tên của ông ta) là người theo chủ nghĩa ly khai của vương quốc thời Hy lạp hóa Đế chế Seleukos.Ông là con trai út của vua Antiochus II,vua Seleukos của Syria và nữ hoàng Laodice I.
Xem Attalos I và Antiochos Hierax
Antiochos I Soter
Antiochos I Soter (tiếng Hy Lạp: Αντίοχος Α' Σωτήρ, tạm dịch là "Antiochos Vi cứu tinh ") là vị vua thứ hai của vương quốc Seleukos, thời Hy Lạp hóa.
Xem Attalos I và Antiochos I Soter
Antiochos III Đại đế
Antiochos III Đại đế (Tiếng Hy Lạp:; 241 TCN – 187 TCN, trị vì từ năm 222 TCN đến năm 187 TCN) là hoàng đế (Megas Basileus) thứ sáu của Đế quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.
Xem Attalos I và Antiochos III Đại đế
Athens
Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.
Bắc Ý
Bắc Ý được tô đậm. Miền Bắc nước Ý hay Bắc Ý được gọi không chính thức trong tiếng Ý là Il Nord, Settentrione hay Alta Italia.
Biển Aegea
Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.
Byzantium
Byzantium (tiếng Hy Lạp: Βυζάντιον, Byzántion; Latin: BYZANTIVM) là một thành phố Hy Lạp cổ đại, được thành lập bởi thực dân Hy Lạp từ Megara trong 667 trước Công nguyên và được đặt tên theo vua của họ là Byzas (tiếng Hy Lạp: Βύζας, Býzas, thuộc cách Βύζαντος, Býzantos).
Cambridge University Press
Nhà xuất bản Đại học Cambridge (Cambridge University Press, CUP) là một nhà xuất bản của Đại học Cambridge.
Xem Attalos I và Cambridge University Press
Carthago
Đế quốc Carthaginia Carthago (tiếng Ả Rập: قرطاج, tiếng Hy Lạp cổ: Καρχηδών Karkhēdōn, tiếng Berber: Kartajen, tiếng Latinh: Carthago hoặc Karthago, Qart-ḥadašt từ tiếng Phoenicia Qart-ḥadašt có nghĩa là thị trấn mới) là tên gọi của một thành phố cổ thuộc xứ Tunisia ngày nay và cũng để chỉ khu vực ngoại ô Tunis hiện nay.
Cộng hòa La Mã
Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.
Xem Attalos I và Cộng hòa La Mã
Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất
Cuộc chiến tranh Macedonia lần thứ nhất(214 TCN - 205 TCN) là cuộc chiến tranh của La Mã, cùng với đồng minh (sau năm 211 TCN) là liên minh Aetolia và Attalos I của Pergamon, chống lại Philippos V của Macedonia, đồng thời với cuộc chiến tranh Punic lần thứ hai (218-201 TCN) chống lại Carthage.
Xem Attalos I và Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất
Chiến tranh Punic lần thứ hai
Chiến tranh Punic lần thứ hai, cũng còn được gọi là Chiến tranh Hannibal, (bởi những người La Mã) Cuộc chiến tranh chống lại Hannibal, hoặc Chiến tranh Carthage, kéo dài từ năm 218 đến năm 201 TCN với sự tham gia của các thế lực hùng mạnh ở cả phía tây và phía đông Địa Trung Hải.
Xem Attalos I và Chiến tranh Punic lần thứ hai
Cronus
Cronus nuốt con trai là thần biển cả Poseidon Cronus (tiếng Hy Lạp: Κρόνος; còn gọi là Cronos) là một vị thần trong thần thoại Hy Lạp.
Delphi
Delphi (tiếng Hy Lạp: Δελφοί Delphoi) là một địa điểm khảo cổ và hiện cũng là một trị trấn thuộc vùng Phocis ở miền trung Hy Lạp.
Eumenes I
Philetaerus". Eumenes I của Pergamon là vua của Triều đại Attalos cai trị thành phố Pergamon ở Tiểu Á từ năm 263 trước Công nguyên cho đến khi ông mất năm 241 TCN.
Eumenes II
Eumenes II của Pergamon (Εὐμένης Β' τῆς Περγάμου) (cai trị từ năm 197 TCN đến năm 159 TCN) là vua của xứ Pergamon, và là một thành viên của nhà Attalos.
Hannibal
Hannibal, con trai của Hamilcar Barca (sinh năm 247 trước Công nguyên - mất 183 trước Công nguyên),Hannibal's date of death is most commonly given as 183 BC, but there is a possibility it could have taken place in 182 BC.
Hy Lạp hóa
Bản đồ cho thấy các vùng lãnh thổ và thuộc địa của người Hy Lạp dưới thời kỳ Archaic. Hy Lạp hóa (tiếng Anh: Hellenisation; tiếng Mỹ: Hellenization) là sự truyền bá nền văn hóa Hy Lạp cổ đại trong lịch sử, và ở một mức độ thấp hơn là ngôn ngữ lên người nước ngoài bị Hy Lạp xâm chiếm hoặc đưa vào phạm vi ảnh hưởng của mình, đặc biệt là trong thời kỳ Hy Lạp hóa sau các chiến dịch của Alexandros Đại đế (Vua xứ Macedonia năm 336-323 TCN).
Ionia
Ionia (tiếng Hy Lạp cổ đại: Ἰωνία hoặc Ἰωνίη; tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: İyonya) là một vùng cổ xưa của trung bộ ven biển Anatolia ở Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, khu vực gần Izmir, trong lịch sử là Smyrna.
Lamia
Nữ hoàn Lamia chuyên bắt và ăn thịt trẻ con Lamia (tiếng Hy Lạp: Λάμια) là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp cổ đại, cô là một nữ hoàng xinh đẹp của xứ Libya chuyên bắt và ăn thịt trẻ em và đã trở thành một người quái thú daemon.
Người Celt
Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.
Nhà Attalos
Triều đại Attalos là một triều đại Hy Lạp cai trị thành phố Pergamon sau cái chết của Lysimachos, một vị tướng của Alexandros Đại đế.
Nhà xuất bản Đại học Oxford
Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.
Xem Attalos I và Nhà xuất bản Đại học Oxford
Olympia, Hy Lạp
Olympia (tiếng Hy Lạp: Olympí'a hay Olýmpia, là một nơi chứa đựng các công trình văn hóa của Hy Lạp cổ đại ở Elis, trứ danh là địa điểm của các Thế vận hội trong thời kỳ cổ đại, về tầm quan trọng ngang hàng với Pythian Games được tổ chức ở Delphi.
Xem Attalos I và Olympia, Hy Lạp
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Philetaeros
British Museum. Coin, dipicting the head of Philetaerus on the obverse and seated Athena, Greek goddess of war and wisdom, on the reverse, struck during the reign of Eumenes I (263 BC–241 BC) Philetaeros (tiếng Hy Lạp: Φιλέταιρος, Philétairos, khoảng 343 TCN-263.
Philippos V của Macedonia
nh trên đồng tiền của Philippos V của Macedonia. Bảo tàng Anh quốc. Philippos V (tiếng Hy Lạp: Φίλιππος Ε΄) (238 TCN - 179 TCN) là một vị vua của Macedonia từ năm 221 tới năm 179 TCN.
Xem Attalos I và Philippos V của Macedonia
Prusias I của Bithynia
Đồng Tetradrachm của Prusias I (thời trẻ). Bảo tàng Anh Quốc. Tetradrachm của Prusias I (già hơn và có râu). Bảo tàng Anh Quốc. Prusias I Cholus (trong tiếng Hy Lạp Προυσίας Α 'ὁ Χωλός, "Vua què") (sống vào khoảng năm 243 TCB - năm 182 TCN, trị vì từ khoảng năm 228 trước Công nguyên - năm 182 trước Công nguyên) là một vị vua của Bithynia.
Xem Attalos I và Prusias I của Bithynia
Rhodes
Rhodes (Ρόδος, Ródos) là một hòn đảo của Hy Lạp, nằm ở đông nam biển Aegea.
Samos
Samos (Σάμος) là một hòn đảo của Hy Lạp ở phía đông biển Aegea, phía nam của Chios, phía bắc của Patmos và Dodecanese, và ở ngoài khơi bờ biển Tiểu Á, tách biệt qua eo biển Mycale rộng.
Seleukos I Nikator
Seleukos I Nikator (tên hiệu là Nikator, tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Νικάτωρ; सेल्यूकस, tức Seleukos Vạn thắng vương) (khoảng 358 TCN – 281 TCN), là một danh tướng Macedonia thời Alexandros Đại đế, và là một trong những sứ quân diadochi sau khi Alexandros Đại Đế mất.
Xem Attalos I và Seleukos I Nikator
Seleukos II Kallinikos
Seleukos II Kallinikos hoặc Pogon (Tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Β 'Καλλίνικος, có ý nghĩa là người chiến thắng đẹp và "Bearded", tương ứng như vậy) là một vị vua Hy Lạp hóa của vương quốc Seleukos.
Xem Attalos I và Seleukos II Kallinikos
Seleukos III Keraunos
Tiền của Seleukos III. Dòng chữ Hy Lạp ghi ΒΑΣΙΛΕΩΣ ΣΕΛΕΥΚΟΥ, nghĩa là ''Quốc vương Seleukos''. Seleukos III Soter, được gọi là Seleukos Keraunos (Tiếng Hy Lạp: Σέλευκος Γ 'Σωτὴρ, Σέλευκος Κεραυνός khoảng 243 TCN – 223 TCN), là vị vua thứ năm của vương quốc Seleukos thời Hy Lạp hóa.
Xem Attalos I và Seleukos III Keraunos
Strabo
Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.
Thành bang Hy Lạp
Thành bang hay Polis (πόλις), plural poleis (πόλεις), có nghĩa là thành phố ở Hy Lạp.
Xem Attalos I và Thành bang Hy Lạp
Thắng lợi quyết định
Chiến thắng quyết định là một chiến thắng quân sự xác định kết quả không thể tranh cãi của một cuộc chiến hoặc ảnh hưởng đáng kể kết quả cuối cùng của một cuộc xung đột.
Xem Attalos I và Thắng lợi quyết định
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.
Thracia
Hầm mộ của người Thracia ở Kazanlak The modern boundaries of Thrace in Bulgaria, Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ. The physical-geographical boundaries of Thrace: the Balkan Mountains, the Rhodope Mountains and the Bosphorus. Classical Thrace and environs, từ ''Classical Atlas to Illustrate Ancient Geography'' của Alexander G.
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Tiểu Á
Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.
Titus Livius
Titus Livius, một bức tranh phác thảo của thế kỉ 20 Titus Livius (hay Livy trong tiếng Anh; 59 TCN – 17 SCN) là một sử gia người La Mã, ông đã viết về lịch sử của Roma, trong cuốn Ab Urbe Condita, từ giai đoạn hình thành đến triều đại Augustus trong thời đại của chính ông.
Zeus
Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.
Xem thêm
Mất năm 197 TCN
- Attalos I
Người Hy Lạp thế kỷ 3 TCN
- Apama II
- Archimedes
- Aristarchus xứ Samos
- Arsinoe I của Ai Cập
- Attalos I
- Cineas
- Eratosthenes
- Etazeta của Bithynia
- Euclid
- Eumenes I
- Nicomedes I của Bithynia
- Philitas của Cos
- Philopoemen
- Ptolemaios I Soter
- Pyrrho
- Pyrros II của Ipiros
- Pyrros của Ipiros
- Stratonice của Macedonia
- Ziaelas của Bithynia
Sinh năm 269 TCN
- Attalos I
Vua Pergamon
- Attalos I
- Attalos II
- Attalos III
- Eumenes I
- Eumenes II
- Philetaeros
Vua thế kỉ 3 TCN
- Ariobarzanes của Pontos
- Attalos I
- Diodotos I của Bactria
- Diodotos II
- Mithridates II của Pontos
- Mithridates III của Pontos
- Nabis
Còn được gọi là Attalos I của Pergamum, Attalus I.