Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Zeus

Mục lục Zeus

Zeús, hay Dzeús, (tiếng Hy Lạp: Ζεύς) hay Dias (tiếng Hy Lạp: Δίας), còn gọi là thần Dớt, là thần trị vì các vị thần và là thần của bầu trời cũng như sấm trong thần thoại Hy Lạp.

140 quan hệ: Agamemnon, Agora, Ai Cập, Alexandros Đại đế, Aphrodite, Apollo, Arcadia, Ares, Artemis, Atalanta, Athena (thần thoại), Athens, İzmir, Bình minh, , Bảo tàng Anh, Bảy kỳ quan thế giới cổ đại, Bầu trời, Callisto (vệ tinh), Công Nguyên, Cận Đông, Cận Đông cổ đại, Chó, Chết, Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, Crete, Cronus, Cyclopes, Danae, , Dạ dày, Demeter, Dionysus, Dodona, Eileithyia, Electra, Eos, Eos (thần thoại), Euphrosyne, Europa (thần thoại), Gaia, Gaia (thần thoại), Ganymede (thần thoại), Hades, Harmonia (thần thoại), Hebe (thần thoại), Helen, Hephaistos, Hera, Heracles, ..., Hermes, Herodotos, Hestia, Homer, Horae, Hy Lạp, Hy Lạp cổ đại, Io (thần thoại), Jupiter (thần thoại), Kim cương, Kitô giáo, Knossos, Lamia, Lông, Lễ cưới, Leda (thần thoại), Lycaon, Múa, Melissa, Metis (thần thoại), Minos, Mnemosyne, Muse, Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus, Núi Ólympos, Nữ thần, Nemea, Nemesis (thần thoại), Ngữ hệ Ấn-Âu, Nghệ sĩ, Người, Người Hy Lạp, Niobe, Odýsseia, Odin, Olympus, Persephone (thần thoại), Perseus, Platon, Poseidon, Prometheus, Rắn, Rhea (thần thoại), Rigveda, Ruột, Sói xám, Sấm, Sắt, Sồi, Selene (thần thoại), Semele, Sicilia, Sinh, Sparta, Strabo, Sư tử, Tantalus, Tartarus, Tính dục, Tóc, Tôn giáo, Thalia, Thành bang, Thần, Thần nữ, Thần thoại, Thần thoại Bắc Âu, Thần thoại Hy Lạp, Thần thoại La Mã, Thế kỷ, Thế vận hội, Thời kỳ cổ đại, Thực vật có mạch, Thể thao, Themis, Thor (thần thoại), Thương gia, Tia sét, Tiên nữ, Tiếng Hy Lạp, Tiểu Á, Titan (thần thoại), Trường sinh bất tử, Tuổi trẻ, Tyche, Typhon, Tyr, Uranus (thần thoại), Viện bảo tàng Louvre, Vua. Mở rộng chỉ mục (90 hơn) »

Agamemnon

Mặt nạ được cho là của Agamennon, được phát hiện bởi Heinrich Schliemann tại Mycenae năm 1876 (dù chưa biết nó có đại diện cho một cá nhân hay không) Trong thần thoại Hy Lạp, Agamemnon (tiếng Hy Lạp cổ: Ἀγαμέμνων; tiếng Hy Lạp hiện đại: Αγαμέμνονας) là con trai của vua Atreus của Mycenae và nữ hoàng Aerope; người anh em của Menelaus và chồng của Clytemnestra; thần thoại cho rằng ông là vua của Mycenae hoặc Argos, thường được cho là những cái tên khác cho cùng một vùng đất.

Mới!!: Zeus và Agamemnon · Xem thêm »

Agora

Stoa của '''''agora''''' thời cổ ở Thessaloniki Agora là nơi lộ thiên để hội họp ở các thành bang Hy Lạp thời cổ xưa.

Mới!!: Zeus và Agora · Xem thêm »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Zeus và Ai Cập · Xem thêm »

Alexandros Đại đế

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế,Kh̉ảo cổ học - Viện kh̉ao cổ học, ̉Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, 1984 - trang 69 (tiếng Hy Lạp: Megas Alexandros, tiếng Latinh: Alexander Magnus) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít dành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia.

Mới!!: Zeus và Alexandros Đại đế · Xem thêm »

Aphrodite

Xem Aphrodite (định hướng) cho các nghĩa khác Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Aphrodite (tiếng Hy Lạp: Ἀφροδίτη) là thần của tình yêu, sắc đẹp, sự sinh nở và dục vọng; và cũng là thần hộ mệnh của thủy thủ.

Mới!!: Zeus và Aphrodite · Xem thêm »

Apollo

Apollo, điêu khắc La Mã sao chép Hy Lạp, bảo tàng Louvre Apollo (tiếng Hy Lạp: Απόλλων Apóllon) là thần ánh sáng, chân lý và nghệ thuật trong thần thoại Hy Lạp, thường được thể hiện dưới hình dạng một chàng trai tóc vàng, đeo cung bạc và mang đàn lia.

Mới!!: Zeus và Apollo · Xem thêm »

Arcadia

Arcadia (Αρκαδία - Arkadía) là một trong các tỉnh của Hy Lạp.

Mới!!: Zeus và Arcadia · Xem thêm »

Ares

Trong thần thoại Hy Lạp, thần Ares (tiếng Hy Lạp: Άρης) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Zeus và Ares · Xem thêm »

Artemis

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Artemis (tiếng Hy Lạp: Ἄρτεμις) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Zeus và Artemis · Xem thêm »

Atalanta

Atalanta là một đô thị thuộc bang Santa Catarina, Brasil.

Mới!!: Zeus và Atalanta · Xem thêm »

Athena (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Athena (tiếng Hy Lạp: Ἀθηνᾶ, hay Ἀθήνη Athénē) là vị thần của nghề thủ công mỹ nghệ, trí tuệ và đồng thời cũng là vị thần chiến tranh chính nghĩa.

Mới!!: Zeus và Athena (thần thoại) · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Zeus và Athens · Xem thêm »

İzmir

İzmir, còn được gọi là Smyrna, là thành phố đông dân thứ ba của Thổ Nhĩ Kỳ, là thành phố cảng lớn thứ nhì sau Istanbul.

Mới!!: Zeus và İzmir · Xem thêm »

Bình minh

Rạng đông tại Cửa Lò, Việt Nam. Bình Châu, Hồng Kông. Rạng đông tại Florida. Rạng đông hay bình minh xảy ra trước khi Mặt Trời mọc.

Mới!!: Zeus và Bình minh · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Zeus và Bò · Xem thêm »

Bảo tàng Anh

Viện bảo tàng Anh (British Museum) là một viện bảo tàng văn hóa và lịch sử loài người ở Luân Đôn.

Mới!!: Zeus và Bảo tàng Anh · Xem thêm »

Bảy kỳ quan thế giới cổ đại

Bảy kì quan thế giới cổ đại Bảy kì quan thế giới cổ đại là một danh sách được nhiều người biết đến liệt kê các công trình kiến trúc và điêu khắc trong thời kì cổ đại.

Mới!!: Zeus và Bảy kỳ quan thế giới cổ đại · Xem thêm »

Bầu trời

Bầu trời tại Washington D.C. Bầu trời là một phần của khí quyển hoặc của không gian, được quan sát từ bề mặt của các thiên thể.

Mới!!: Zeus và Bầu trời · Xem thêm »

Callisto (vệ tinh)

Callisto (phiên âm /kəˈlɪstoʊ/ kə-LIS-toe) được Galileo Galilei phát hiện năm 1610, là vệ tinh lớn thứ hai của Sao Mộc.

Mới!!: Zeus và Callisto (vệ tinh) · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Zeus và Công Nguyên · Xem thêm »

Cận Đông

Ngữ cảnh rộng hơnCác cư dân vùng Cận Đông, cuối thế kỷ XIX. Cận Đông (tiếng Anh: Near East, tiếng Pháp: Proche-Orient) ngày nay là một từ chỉ một vùng bao gồm nhiều nước không xác định rõ đối với các sử gia và các nhà khảo cổ một bên; còn bên kia đối với các nhà khoa học chính trị, kinh tế gia, nhà báo.

Mới!!: Zeus và Cận Đông · Xem thêm »

Cận Đông cổ đại

Thần Khorsabad. Hiện vật bảo tàng Louvre. Vùng Cận Đông cổ đại là nơi xuất hiện rất sớm nhiều quốc gia có nền văn minh nổi tiếng như Lưỡng Hà, Babylon, Assyria, Phoenicia, Palestine...

Mới!!: Zeus và Cận Đông cổ đại · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Zeus và Chó · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Zeus và Chết · Xem thêm »

Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư

Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư (cũng thường được gọi là chiến tranh Ba Tư) là một loạt các cuộc xung đột giữa đế chế Achaemenid của Ba Tư (Iran ngày nay) và thành bang Hy Lạp bắt đầu từ năm 499 trước Công nguyên và kéo dài cho đến 449 trước Công nguyên.

Mới!!: Zeus và Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư · Xem thêm »

Crete

Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.

Mới!!: Zeus và Crete · Xem thêm »

Cronus

Cronus nuốt con trai là thần biển cả Poseidon Cronus (tiếng Hy Lạp: Κρόνος; còn gọi là Cronos) là một vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Zeus và Cronus · Xem thêm »

Cyclopes

Cyclopes là một chi động vật có vú trong họ Cyclopedidae, bộ Pilosa.

Mới!!: Zeus và Cyclopes · Xem thêm »

Danae

Danae có thể là.

Mới!!: Zeus và Danae · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Zeus và Dê · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: Zeus và Dạ dày · Xem thêm »

Demeter

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Demeter (tiếng Hy Lạp:Δημήτηρ) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Zeus và Demeter · Xem thêm »

Dionysus

Dionysus trong thần thoại Hy Lạp là vị thần rượu nho, con trai của thần Zeus với một công chúa người trần tên Semele.

Mới!!: Zeus và Dionysus · Xem thêm »

Dodona

Dodona là một đền thờ ở Epirus Tây Bắc Hy Lạp, là một đền thờ dành cho một nữ thần mẹ được xác định tại địa điểm khác với Rhea hoặc Gaia, nhưng ở đây gọi là Dione được tham gia và thay thế một phần trong những thời điểm lịch sử của Hy Lạp của thần Zeus.

Mới!!: Zeus và Dodona · Xem thêm »

Eileithyia

Nữ thần sinh nở Eileithyia (elêluthyia) là con gái của Hera và Zeus.

Mới!!: Zeus và Eileithyia · Xem thêm »

Electra

''Electra cạnh lăng mộ Agamemnon'', Frederic Leighton, khoảng 1869 Trong thần thoại Hy Lạp, Electra (Ēlektra) là con gái của vua Agamemnon  và hoàng hậu Clytemnestra,  và do đó là công chúa của Argos.

Mới!!: Zeus và Electra · Xem thêm »

Eos

Eos là một chi chim trong họ Psittacidae.

Mới!!: Zeus và Eos · Xem thêm »

Eos (thần thoại)

Theo thần thoại Hy Lạp, nữ thần bình minh Eos (tiếng Hy Lạp: Ἠώς hoặc Ἕως) là con gái của 2 vị thần Titan Hyperion-Thần của sự quan sát và nữ thần Theia.

Mới!!: Zeus và Eos (thần thoại) · Xem thêm »

Euphrosyne

Euphrosyne là một chi thực vật có hoa trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Zeus và Euphrosyne · Xem thêm »

Europa (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp Europa (Greek: Εὐρώπη Eurṓpē) là mẹ vua Minos của Crete, một người phụ nữ danh giá vùng Phoenicia.

Mới!!: Zeus và Europa (thần thoại) · Xem thêm »

Gaia

Gaia, cũng được viết là Gaya, Gæa, Gaea, Gaïa, Gaya, hay Ge, có thể có một trong các nghĩa sau (xem thêm Gaya (định hướng)).

Mới!!: Zeus và Gaia · Xem thêm »

Gaia (thần thoại)

Nữ thần Gaia trao Erichthonius cho Athena Trong Thần thoai Hy Lạp, Gaia (tiếng Hy Lạp: Γαῖα; phát âm là // hay //; nghĩa là "mặt đất"), hay Gaea (Γῆ), là một trong các vị thần ban sơ, được người Hy Lạp tôn thờ là "đất mẹ", tượng trưng cho mặt đất.

Mới!!: Zeus và Gaia (thần thoại) · Xem thêm »

Ganymede (thần thoại)

''The Abduction of Ganymede'' (ca. 1650), by Eustache Le Sueur Trong thần thoại Hy Lạp, Ganymede (Greek: Γανυμήδης, Ganymēdēs) là hoàng tử của thành Troia.

Mới!!: Zeus và Ganymede (thần thoại) · Xem thêm »

Hades

Trong thần thoại Hy Lạp, Hades (tiếng Hy Lạp: Άδης), hay còn gọi là Aides, vừa là địa ngục, nơi cai quản của thần Hades, vừa là tên của vị thần này.

Mới!!: Zeus và Hades · Xem thêm »

Harmonia (thần thoại)

Harmonia (Ἁρμονία), trong tôn giáo Hy Lạp cổ đại, là một vị nữ thần bất tử của hòa hợp và hòa thuận.

Mới!!: Zeus và Harmonia (thần thoại) · Xem thêm »

Hebe (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, Hēbē (Greek: Ἥβη) là một nữ thần tuổi trẻ.

Mới!!: Zeus và Hebe (thần thoại) · Xem thêm »

Helen

*Helen Mirren.

Mới!!: Zeus và Helen · Xem thêm »

Hephaistos

Hephaistos (tiếng Hy Lạp: Ἥφαιστος, còn gọi là Hephaestus) là vị thần trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Zeus và Hephaistos · Xem thêm »

Hera

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hera (tiếng Hy Lạp: Ἥρα), hay còn gọi là Here, là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Zeus và Hera · Xem thêm »

Heracles

Heracles (tiếng Hy Lạp: Ηρακλης - Herakles).

Mới!!: Zeus và Heracles · Xem thêm »

Hermes

Hermes (tiếng Hy Lạp: Ἑρμῆς) là một trong 12 vị thần trên đỉnh Olympus của thần thoại Hy Lạp, thần đã tạo ra đàn lia (lyre).

Mới!!: Zeus và Hermes · Xem thêm »

Herodotos

Herodotos xứ Halikarnasseus, còn gọi là Hérodote hay Hêrôđôt (tiếng Hy Lạp: Hρόδοτος Aλικαρνασσεύς Hēródotos Halikarnāsseús) là một nhà sử học người Hy Lạp sống ở thế kỷ 5 trước Công nguyên (khoảng 484 TCN - 425 TCN), ông được coi là "người cha của môn sử học" trong văn hóa phương Tây.

Mới!!: Zeus và Herodotos · Xem thêm »

Hestia

Trong thần thoại Hy Lạp, nữ thần Hestia (tiếng Hy Lạp: Ἑστία) là một trong mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Zeus và Hestia · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: Zeus và Homer · Xem thêm »

Horae

Horae (tiếng Hy Lạp Ὧραι  / Horai, có nghĩa: "mùa") là một nhóm các nữ thần làm nhiệm vụ cai quản và phân chia thời gian, ban đầu có 3 nữ thần sau đó tăng lên 4 người, gọi là các nữ thần bốn mùa và cứ thế con số tăng dần lên 9, 10 hoặc có lúc 12 nữ thần, các nữ thần chịu trách nhiệm điều tiết quá trình phát triển của thiên nhiên qua các mùa trong năm, trở thành nhóm nữ thần của trật tự và công lý, cai quản, duy trì sự ổn định xã hội.

Mới!!: Zeus và Horae · Xem thêm »

Hy Lạp

Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.

Mới!!: Zeus và Hy Lạp · Xem thêm »

Hy Lạp cổ đại

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên).

Mới!!: Zeus và Hy Lạp cổ đại · Xem thêm »

Io (thần thoại)

Trong thần thoại Hy Lạp, Io là một người phụ nữ xinh đẹp, tài năng, thông minh.

Mới!!: Zeus và Io (thần thoại) · Xem thêm »

Jupiter (thần thoại)

Tượng Juipiter Trong tôn giáo và thần thoại La Mã cổ đại, Jupiter (Iuppiter) hoặc Jove là vua của các vị thần và là vị thần của bầu trời và sấm sét.

Mới!!: Zeus và Jupiter (thần thoại) · Xem thêm »

Kim cương

Kim cương là một trong hai dạng thù hình được biết đến nhiều nhất của cacbon (dạng còn lại là than chì), có độ cứng rất cao và khả năng khúc xạ cực tốt làm cho nó có rất nhiều ứng dụng trong cả công nghiệp và ngành kim hoàn.

Mới!!: Zeus và Kim cương · Xem thêm »

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Mới!!: Zeus và Kitô giáo · Xem thêm »

Knossos

Knossos hoặc Cnossos (tên khác: Knossus hoặc Cnossus;, pronounced),là địa điểm khảo cổ lớn nhất thời đại đồ đồng trên đảo Crete và được xem là thành phố lâu đời nhất của châu Âu.

Mới!!: Zeus và Knossos · Xem thêm »

Lamia

Nữ hoàn Lamia chuyên bắt và ăn thịt trẻ con Lamia (tiếng Hy Lạp: Λάμια) là một nhân vật trong thần thoại Hy Lạp cổ đại, cô là một nữ hoàng xinh đẹp của xứ Libya chuyên bắt và ăn thịt trẻ em và đã trở thành một người quái thú daemon.

Mới!!: Zeus và Lamia · Xem thêm »

Lông

Râu của một người đàn ông Lông là những sợi cấu tạo từ chất sừng, được mọc ở trên da của loài động vật có vú.

Mới!!: Zeus và Lông · Xem thêm »

Lễ cưới

Lễ cưới hay đám cưới là một phong tục văn hóa trong hôn nhân nhằm thông báo rộng rãi về sự chấp nhận của xã hội và các bên thành hôn về cuộc hôn nhân.

Mới!!: Zeus và Lễ cưới · Xem thêm »

Leda (thần thoại)

''Leda và Thiên nga'', tranh chép thế kỷ 16 theo bức tranh bị mất được vẽ bởi Michelangelo Leda, vẽ bởi Gustave Moreau Timotheus (Museo del Prado) Trong thần thoại Hy Lạp, Leda (Λήδα) là một công chúa Aetolia đã trở thành hoàng hậu xứ Spartan.

Mới!!: Zeus và Leda (thần thoại) · Xem thêm »

Lycaon

Lycaon là một chi động vật có vú trong họ Chó, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Zeus và Lycaon · Xem thêm »

Múa

Các vũ công ba lê Múa (hán Việt: vũ đạo舞蹈) là một bộ môn nghệ thuật biểu diễn sử dụng ngôn ngữ hình thể để phản ánh tình cảm, hiện tượng của cuộc sống.

Mới!!: Zeus và Múa · Xem thêm »

Melissa

Melissa là một chi thực vật có hoa trong họ Hoa môi (Lamiaceae).

Mới!!: Zeus và Melissa · Xem thêm »

Metis (thần thoại)

Metis là nữ thần tượng trưng cho trí tuệ, vợ đầu của thần Zeus trong thần thoại Hy Lạp.

Mới!!: Zeus và Metis (thần thoại) · Xem thêm »

Minos

Minos, illustration by Gustave Doré for Dante's ''Inferno'' Trong thần thoại Hy Lạp, Minos (Tiếng Hy Lạp cổ) là vua xứ Crete, con của thần Zeus và Europa.

Mới!!: Zeus và Minos · Xem thêm »

Mnemosyne

Mnemosyne Mnemosyne là nữ thần của ký ức trong thần thoại Hy Lạp, là con của Gaia và Uranus, có chín người con với Zeus sau 9 đêm liên tiếp được gọi là Muse.

Mới!!: Zeus và Mnemosyne · Xem thêm »

Muse

Các Muse nàng thơ khiêu vũ với thần Apollo, do Baldassare Peruzzi Theo thần thoại Hy Lạp, những vị Muse, thường gọi là Muse thần nàng thơ, tiếng Hy Lạp: οι μούσες, i moúses - có lẽ bắt nguồn từ ngữ căn "men-" trong ngôn ngữ Sơ Âu-Ấn (Proto-Indo-European language) có nghĩa là "suy nghĩ" - gồm mấy nữ thủy thần chị em.

Mới!!: Zeus và Muse · Xem thêm »

Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus

Monsiau, vẽ vào khoảng cuối thế kỷ XVIII 12 vị thần là những vị thần chính trong điện thờ của người Hy Lạp, cai trị trên đỉnh Olympus.

Mới!!: Zeus và Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus · Xem thêm »

Núi Ólympos

Núi Ólympos (tiếng Hy Lạp: Όλυμπος) hay núi Olympus hoặc Óros Ólimbos, là ngọn núi cao nhất tại Hy Lạp với độ cao 2.917 m (9.570 ft).

Mới!!: Zeus và Núi Ólympos · Xem thêm »

Nữ thần

Một Nữ thần (Goddess) là một vị thần nữ có quyền năng siêu nhiên. Trong những câu chuyện thần thoại trên thế giới, song song bên cạnh các nam thần là những vị nữ thần đảm nhiệm các chức vụ khác nhau: sinh ra con người (thần Nữ Oa - Thần thoại Trung Hoa, Tây Vương Mẫu - Thần thoại Trung Hoa); bảo hộ hôn nhân và sinh đẻ (nữ thần Hera - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Frigg - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần tình yêu và sắc đẹp (nữ thần Aphrodite - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Freyja - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần chiến tranh (nữ thần Athena - Thần thoại Hy Lạp)...

Mới!!: Zeus và Nữ thần · Xem thêm »

Nemea

Nemea (?) là một khu tự quản ở vùng Peloponnesos, Hy Lạp.

Mới!!: Zeus và Nemea · Xem thêm »

Nemesis (thần thoại)

Nữ thần Nemesis là Nữ thần của sự báo thù và thù hận.

Mới!!: Zeus và Nemesis (thần thoại) · Xem thêm »

Ngữ hệ Ấn-Âu

Ngữ hệ Ấn-Âu là một ngữ hệ lớn, gồm khoảng 445 ngôn ngữ còn tồn tại (theo ước tính của Ethnologue), với hơn hai phần ba (313) thuộc về nhánh Ấn-Iran.

Mới!!: Zeus và Ngữ hệ Ấn-Âu · Xem thêm »

Nghệ sĩ

Nghệ sĩ là người chuyên hoạt động (sáng tác hoặc biểu diễn) trong một bộ môn nghệ thuật.

Mới!!: Zeus và Nghệ sĩ · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Zeus và Người · Xem thêm »

Người Hy Lạp

Không có mô tả.

Mới!!: Zeus và Người Hy Lạp · Xem thêm »

Niobe

Theo Thần thoại Hy Lạp, Niobe là vợ của Amphion vua thành Tebơ bảy cổng.

Mới!!: Zeus và Niobe · Xem thêm »

Odýsseia

Đoạn mở đầu của ''Odyssey'' Odysseus và vợ Penelope Odýsseia (tiếng Hy Lạp: Οδύσσεια), sử thi nổi tiếng của Hy Lạp, thường được coi là sáng tạo của Homer.

Mới!!: Zeus và Odýsseia · Xem thêm »

Odin

Thần Odin (tiếng Bắc Âu cổ: Óðinn) là vị thần đứng đầu trong thế giới thần thoại Bắc Âu và cũng là vua của "thị tộc" thần thánh Aesir.

Mới!!: Zeus và Odin · Xem thêm »

Olympus

Olympus có thể là.

Mới!!: Zeus và Olympus · Xem thêm »

Persephone (thần thoại)

Persephone (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Περσεφόνη, Persephone) là bà hoàng Âm phủ, là nữ thần trong Thần thoại Hy Lạp. Persephone là con gái của thần Zeus và nữ thần nông nghiệp Demeter và là vợ của thần Hades, là một người con gái đẹp như hoa khiến Hades say đắm. Tên của nữ thần có ý nghĩa là "Kẻ phá hoại". Một tên khác của nàng là Kore mang ý nghĩa là "đồng trinh".

Mới!!: Zeus và Persephone (thần thoại) · Xem thêm »

Perseus

Perseus (tiếng Hy Lạp: Περσεύς) là người anh hùng đầu tiên trong Thần Thoại Hy Lạp đã từng đánh bại những con quái vật cổ xưa được biết với nhiều cái tên tạo ra bởi 12 vị thần của Olympic.

Mới!!: Zeus và Perseus · Xem thêm »

Platon

Plato (Πλάτων, Platō, "Vai Rộng"), khoảng 427-347 TCN, là một nhà triết học cổ đại Hy Lạp được xem là thiên tài trên nhiều lĩnh vực, có nhiều người coi ông là triết gia vĩ đại nhất mọi thời đại cùng với Sokrates là thầy ông.

Mới!!: Zeus và Platon · Xem thêm »

Poseidon

Poseidon (tiếng Hy Lạp: Ποσειδῶν) là một trong 12 vị thần ngự trị trên đỉnh Olympia trong Thần thoại Hy Lạp, là vị thần cai quản biển cả, và "người rung chuyển Trái Đất", điều khiển các trận động đất, gây ra bởi các thần mã của Poseidon.

Mới!!: Zeus và Poseidon · Xem thêm »

Prometheus

Trong thần thoại Hy Lạp, Prometheus có nghĩa là "người biết trước tương lai" (tiếng Hy Lạp cổ: Προμηθεύς) là một vị thần khổng lồ, con trai của Iapetus và Themis, anh em của Atlas, Epimetheus và Menoetius.

Mới!!: Zeus và Prometheus · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Zeus và Rắn · Xem thêm »

Rhea (thần thoại)

Rhea (Ῥέα) hay là nữ thần của sự sinh sản, màu mỡ, một trong những vị thần Titan, là con gái của thần Uranus (bầu trời) và nữ thần Gaia (đất mẹ).

Mới!!: Zeus và Rhea (thần thoại) · Xem thêm »

Rigveda

Rigveda (tiếng Phạn: ṛgveda, phái sinh từ ṛc "khen ngợi, tỏa sáng" và veda "tri thức") là một tập hợp của các bài thơ thánh ca Ấn Độ cổ đại tiếng Phạn.

Mới!!: Zeus và Rigveda · Xem thêm »

Ruột

Ruột là cơ quan tiêu hóa đưa thức ăn từ dạ dày đến hậu môn.

Mới!!: Zeus và Ruột · Xem thêm »

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Zeus và Sói xám · Xem thêm »

Sấm

Sấm hay Sấm sét là âm thanh gây ra bởi tia sét và là một hiện tượng thiên nhiên.

Mới!!: Zeus và Sấm · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Zeus và Sắt · Xem thêm »

Sồi

Sồi là tên gọi chung của khoảng 400 loài cây gỗ hay cây bụi thuộc chi Quercus của họ Sồi.

Mới!!: Zeus và Sồi · Xem thêm »

Selene (thần thoại)

Selene Trong thần thoại Hy Lạp, Selene là nữ thần Mặt Trăng nguyên thủy và là con gái của hai vị thần Titan Hyperion và Theia.

Mới!!: Zeus và Selene (thần thoại) · Xem thêm »

Semele

Semele là một chi thực vật có hoa trong họ Asparagaceae.

Mới!!: Zeus và Semele · Xem thêm »

Sicilia

Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Zeus và Sicilia · Xem thêm »

Sinh

Sinh trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Zeus và Sinh · Xem thêm »

Sparta

Sparta nằm trong vùng đồng bằng Laconia là thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất bán đảo Peloponnesus, người Dorian đến định cư ở đây vào khoảng năm 110 trước công nguyên.

Mới!!: Zeus và Sparta · Xem thêm »

Strabo

Greek Hình Strabo trên bản khắc thế kỷ 16 Một trang của sách ''Geographica'' do Isaac Casaubon xuất bản năm 1620 Strabo (Στράβων; sinh khoảng năm 63/64 trước Công nguyên – chết khoảng năm 24 sau Công nguyên) là một sử gia, nhà địa lý và triết gia Hy Lạp cổ đại.

Mới!!: Zeus và Strabo · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Zeus và Sư tử · Xem thêm »

Tantalus

''Karagöl'' ("Hồ đen") ở núi Yamanlar, İzmir, Thổ Nhĩ Kỳ, liên quan đến các mô tả xung quanh Tantalus và cũng được gọi bằng tên của ông, "hồ Tantalus". Tantalus (tiếng Hy Lạp: Τάνταλος, Tántalos) là một vị vua cai trị thành phố cổ tây Anatolia được gọi theo tên ông "Tantalís", "thành phố Tantalus", hay "Sipylus", tham chiếu đến núi Sipylus, tại chân núi này là nơi thành phố tọa lạc và các phế tích đã được báo cáo vẫn còn nhìn thấy vào thời kỳ đầu Common Era, dù ngày nay có ít dấu vết.

Mới!!: Zeus và Tantalus · Xem thêm »

Tartarus

Trong thần thoại Hy Lạp, bên dưới Trời (Uranus), Đất (Gaia) và Đại dương (Pontus) là Vực thẳm (Tartarus) (tiếng Hy Lạp: Τάρταρος).

Mới!!: Zeus và Tartarus · Xem thêm »

Tính dục

Tính dục ở loài người là năng lực giới tính, thể chất, tâm lý, và sinh dục, bao gồm mọi khía cạnh đặc trưng của nam giới và nữ giới.

Mới!!: Zeus và Tính dục · Xem thêm »

Tóc

Tóc là cấu trúc sừng hình sợi dài, dẫn xuất của biểu bì da, bao phủ da đầu của người.

Mới!!: Zeus và Tóc · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Zeus và Tôn giáo · Xem thêm »

Thalia

Thalia, Thalía, Thaleia, hoặc Thalian (tiếng Hy Lạp: Θάλεια từ θάλλειν) có thể là.

Mới!!: Zeus và Thalia · Xem thêm »

Thành bang

Thành bang (tiếng Anh: city-state), thị quốc hay thành phố-quốc gia là một thực thể độc lập hoặc tự trị, không do một chính quyền địa phương khác quản lý cho dù lãnh thổ của chính quyền đó bao gồm thực thể này và có thể là vùng lãnh thổ bao quanh nó.

Mới!!: Zeus và Thành bang · Xem thêm »

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Mới!!: Zeus và Thần · Xem thêm »

Thần nữ

Một bức họa vào thế kỷ thứ 4 vẽ Hylas và các thần nữ trang trí cho Đại Giáo đường Junius Bassus Thần nữ trong Thần thoại Hy Lạp là một nữ thần nhỏ thường gắn liền với một địa danh cụ thể hay vùng đất nào đó.

Mới!!: Zeus và Thần nữ · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Zeus và Thần thoại · Xem thêm »

Thần thoại Bắc Âu

Rune. Đặt ở Rök, Thụy Điển. Thần thoại Bắc Âu bao gồm tôn giáo và tín ngưỡng thời kỳ tiền Kitô giáo, cùng với các truyền thuyết của cư dân vùng Scandinavia, kể cả những người định cư trên đảo Iceland - nơi tìm thấy nhiều tư liệu viết của thần thoại Bắc Âu.

Mới!!: Zeus và Thần thoại Bắc Âu · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Zeus và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thần thoại La Mã

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

Mới!!: Zeus và Thần thoại La Mã · Xem thêm »

Thế kỷ

Thế kỷ là cách gọi một đơn vị thời gian bằng 100 năm.

Mới!!: Zeus và Thế kỷ · Xem thêm »

Thế vận hội

Thế vận hội (hay Đại hội Thể thao Olympic) là cuộc tranh tài trong nhiều môn thể thao giữa các quốc gia trên toàn thế giới.

Mới!!: Zeus và Thế vận hội · Xem thêm »

Thời kỳ cổ đại

Thời kỳ cổ đại là lịch sử thế giới từ khi con người xuất hiện lần đầu tiên ở Cựu thế giới đến thời Sơ kì Trung Cổ ở châu Âu và nhà Tần ở Trung Hoa.

Mới!!: Zeus và Thời kỳ cổ đại · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Zeus và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thể thao

xã hội. Thể thao là tất cả các loại hình hoạt động thể chất và trò chơi có tính cạnh tranh, với mục đích sử dụng, duy trì và cải thiện các kĩ năng và năng lực thể chất, đem lại niềm vui, hứng khởi cho những người tham gia và sự giải trí cho người xem.

Mới!!: Zeus và Thể thao · Xem thêm »

Themis

Themis (Tiếng Hy Lạp: Θέμις) là một vị nữ thần Titan của Hy Lạp cổ.

Mới!!: Zeus và Themis · Xem thêm »

Thor (thần thoại)

Thor và bọn khổng lồ Thor, trong thần thoại Bắc Âu, là vị thần của sấm sét, giông bão và sức mạnh; là con trai lớn nhất của thần Odin và Jord, nữ thần của đất.

Mới!!: Zeus và Thor (thần thoại) · Xem thêm »

Thương gia

330px Một thương gia hay thương nhân (trước đây còn gọi là nhà buôn) là người kinh doanh các giao dịch hàng hóa được sản xuất bởi những người khác để kiếm lợi nhuận.

Mới!!: Zeus và Thương gia · Xem thêm »

Tia sét

Một cơn dông mùa hè tại Sofia. Sét tại Oradea, Romania. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát).

Mới!!: Zeus và Tia sét · Xem thêm »

Tiên nữ

Tiên hay tiên nữ, thần tiên là sinh vật trong thần thoại hoặc trong truyền thuyết thường là con gái, được hình thành từ linh hồn, thường được miêu tả như siêu hình, siêu tự nhiên hoặc siêu nhân.

Mới!!: Zeus và Tiên nữ · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Zeus và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Tiểu Á

Tiểu Á (tiếng Hy Lạp: Μικρά Ασία Mikra Asia), hay Anatolia (Ανατολία, có nghĩa là "mặt trời mọc", "phía đông") là một bán đảo của châu Á mà ngày nay thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, giáp với Biển Đen ở phía bắc, Địa Trung Hải ở phía nam, cách châu Âu bằng biển Aegea và biển Marmara (cùng thuộc Địa Trung Hải) ở phía tây, và giáp với phần rộng lớn còn lại của châu Á ở phía đông.

Mới!!: Zeus và Tiểu Á · Xem thêm »

Titan (thần thoại)

Bài này nói về một số vị thần trong thần thoại Hy Lạp, các nghĩa khác có liên quan "Titan" xem tại bài Titan (định hướng). Trong thần thoại Hy Lạp, những thần khổng lồ Titan (tiếng Hy Lạp: Τιτάν, số nhiều Τιτάνες) là một nhóm các vị thần đầy sức mạnh thống trị suốt thời gian huyền thoại trước khi mười hai vị thần trên đỉnh Olympus chiếm vị trí tối cao.

Mới!!: Zeus và Titan (thần thoại) · Xem thêm »

Trường sinh bất tử

author.

Mới!!: Zeus và Trường sinh bất tử · Xem thêm »

Tuổi trẻ

Tuổi trẻ chỉ quãng thời gian dưới 40 tuổi của một đời người.

Mới!!: Zeus và Tuổi trẻ · Xem thêm »

Tyche

Tyche của Antioch, Bản sao La Mã của tượng đồng bởi Eutychides (Galleria dei Candelabri, các viện bảo tàng Vatican) Tyche (from Τύχη, có nghĩa là "may mắn"; nhân vật huyền thoại tương đương trong La Mã: Fortuna) là vị thần giám hộ vận may và những điều ngẫu nhiên của số phận.

Mới!!: Zeus và Tyche · Xem thêm »

Typhon

Zeus ném tia sét vào Typhon, bình gốm có từ những năm 550 trước công nguyên, Staatliche Antikensammlungen Trong thần thoại Hy lạp, Typhon (tiếng Hy Lạp:, Tuphōn), cũng là Typheus/Typhoeus (Tuphōeus), Typhaon (Tuphaōn) hay Typhos (Tuphōs) là người con cuối cùng của Gaia, cha là Tartarus - thần vực thẳm vô tận (anh của Gaia).

Mới!!: Zeus và Typhon · Xem thêm »

Tyr

"Týr" bởi Lorenz Frølich (1895). Trong thần thoại Bắc Âu, Tyr hay Týr là thần của những trận đấu tay đôi, chiến thắng, và hào quang anh hùng.

Mới!!: Zeus và Tyr · Xem thêm »

Uranus (thần thoại)

Uranus (tiếng la tinh là Ouranos) theo tiếng Hy lạp nghĩa là bầu trời.

Mới!!: Zeus và Uranus (thần thoại) · Xem thêm »

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Mới!!: Zeus và Viện bảo tàng Louvre · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Zeus và Vua · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dias, Dớt, Thần Dớt, Thần Jupiter, Thần Zeus, Zeus (thần thoại).

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »