Mục lục
31 quan hệ: Archimedes, Aristoteles, Athens, Claudius Ptolemaeus, Cleanthes, Danh sách nhà toán học, Hệ Mặt Trời, Hipparchus (nhà thiên văn), Hy Lạp, Isaac Newton, Johannes Kepler, Kính viễn vọng, Liên phân số, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mikołaj Kopernik, Năm chí tuyến, Năm thiên văn, Nhà thiên văn học, Philolaus, Plutarchus, Pythagoras, Thị sai, Thuyết địa tâm, Thuyết nhật tâm, Tiến động, Trái Đất, Tycho Brahe, Vatican, 230 TCN, 310 TCN.
- Mất thập niên 230 TCN
- Người Hy Lạp thế kỷ 3 TCN
- Nhà thiên văn học Hy Lạp cổ đại
- Nhà toán học Hy Lạp cổ đại
- Sinh thập niên 310 TCN
Archimedes
Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.
Xem Aristarchus của Samos và Archimedes
Aristoteles
Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.
Xem Aristarchus của Samos và Aristoteles
Athens
Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.
Xem Aristarchus của Samos và Athens
Claudius Ptolemaeus
Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.
Xem Aristarchus của Samos và Claudius Ptolemaeus
Cleanthes
Cleanthes (tiếng Hy Lạp: Κλεάνθης, Kleanthēs) (330 TCN tại Assos-230 TCN tại Athens) là nhà triết học người Hy Lạp.
Xem Aristarchus của Samos và Cleanthes
Danh sách nhà toán học
Đây là danh sách các nhà toán học nổi tiếng theo thứ tự bảng chữ cái Latinh.
Xem Aristarchus của Samos và Danh sách nhà toán học
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.
Xem Aristarchus của Samos và Hệ Mặt Trời
Hipparchus (nhà thiên văn)
Hipparchus (190-120 TCN) là nhà thiên văn học, nhà toán học, nhà địa lý học người Hy Lạp.
Xem Aristarchus của Samos và Hipparchus (nhà thiên văn)
Hy Lạp
Hy Lạp (tiếng Hy Lạp: Ελλάδα Ellada hay Ελλάς Ellas), tên chính thức là Cộng hòa Hy Lạp (Ελληνική Δημοκρατία, Elliniki Dimokratia), là một quốc gia thuộc khu vực châu Âu, nằm phía nam bán đảo Balkan.
Xem Aristarchus của Samos và Hy Lạp
Isaac Newton
Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.
Xem Aristarchus của Samos và Isaac Newton
Johannes Kepler
Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.
Xem Aristarchus của Samos và Johannes Kepler
Kính viễn vọng
Kính viễn vọng (phương ngữ miền Nam: kiếng viễn vọng) là một dụng cụ giúp quan sát các vật thể nằm ở khoảng cách xa so với kích thước của con người.
Xem Aristarchus của Samos và Kính viễn vọng
Liên phân số
Phân số liên tục (tiếng Anh: continued fraction) còn gọi là liên phân số là một dạng biểu diễn các số thực dương, cả hữu tỷ và vô tỷ, dưới dạng một phân số nhiều tầng.
Xem Aristarchus của Samos và Liên phân số
Mặt Trời
Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.
Xem Aristarchus của Samos và Mặt Trời
Mặt Trăng
Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.
Xem Aristarchus của Samos và Mặt Trăng
Mikołaj Kopernik
Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).
Xem Aristarchus của Samos và Mikołaj Kopernik
Năm chí tuyến
Năm chí tuyến (Nước Anh gọi là: tropical year) là độ dài thời gian mà Mặt Trời (được quan sát từ Trái Đất) trở lại đúng vị trí trên đường hoàng đạo (đường của nó giữa các ngôi sao trên bầu trời).
Xem Aristarchus của Samos và Năm chí tuyến
Năm thiên văn
Năm thiên văn, hay năm sao hay năm theo sao là khoảng thời gian trung bình để Mặt Trời trở lại cùng một vị trí khi so sánh với các ngôi sao của bầu trời.
Xem Aristarchus của Samos và Năm thiên văn
Nhà thiên văn học
Galileo Galilei thường được cho là cha đẻ của ngành Thiên văn học hiện đại. Một nhà thiên văn học là một nhà khoa học, chuyên nghiên cứu các thiên thể như các hành tinh, ngôi sao và thiên hà.
Xem Aristarchus của Samos và Nhà thiên văn học
Philolaus
Philolaus (tiếng Hy Lạp: Φιλόλαος, 470 TCN-385 TCN) là nhà triết học người Hy Lạp.
Xem Aristarchus của Samos và Philolaus
Plutarchus
Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.
Xem Aristarchus của Samos và Plutarchus
Pythagoras
Pythagoras (tiếng Hy Lạp: Πυθαγόρας; sinh khoảng năm 580 đến 572 TCN - mất khoảng năm 500 đến 490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp và là người sáng lập ra phong trào tín ngưỡng có tên học thuyết Pythagoras.
Xem Aristarchus của Samos và Pythagoras
Thị sai
Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.
Xem Aristarchus của Samos và Thị sai
Thuyết địa tâm
Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.
Xem Aristarchus của Samos và Thuyết địa tâm
Thuyết nhật tâm
Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.
Xem Aristarchus của Samos và Thuyết nhật tâm
Tiến động
Chuyển động tiến động của vật thể quay Tiến động hay tuế sai, là hiện tượng trong đó trục của vật thể quay (ví dụ một phần của con quay hồi chuyển) "lắc lư" khi mô men lực tác động lên nó.
Xem Aristarchus của Samos và Tiến động
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Aristarchus của Samos và Trái Đất
Tycho Brahe
Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.
Xem Aristarchus của Samos và Tycho Brahe
Vatican
Vatican có thể để đề cập đến.
Xem Aristarchus của Samos và Vatican
230 TCN
230 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Aristarchus của Samos và 230 TCN
310 TCN
310 TCN là một năm trong lịch La Mã.
Xem Aristarchus của Samos và 310 TCN
Xem thêm
Mất thập niên 230 TCN
Người Hy Lạp thế kỷ 3 TCN
- Apama II
- Archimedes
- Aristarchus xứ Samos
- Arsinoe I của Ai Cập
- Attalos I
- Cineas
- Eratosthenes
- Etazeta của Bithynia
- Euclid
- Eumenes I
- Nicomedes I của Bithynia
- Philitas của Cos
- Philopoemen
- Ptolemaios I Soter
- Pyrrho
- Pyrros II của Ipiros
- Pyrros của Ipiros
- Stratonice của Macedonia
- Ziaelas của Bithynia
Nhà thiên văn học Hy Lạp cổ đại
Nhà toán học Hy Lạp cổ đại
- Anaxagoras
- Aristarchus xứ Samos
- Aristoteles
- Chrysippus
- Claudius Ptolemaeus
- Democritos
- Diofantos
- Philolaus
- Xenocrates
Sinh thập niên 310 TCN
Còn được gọi là Aristarchos, Aristarchus, Aristarchus xứ Samos, Aristarque.