Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Đức hóa

Mục lục Đức hóa

Đức hóa (Germanisierung) là quá trình truyền bá ngôn ngữ, con người và văn hóa Đức, hay các chính sách khởi đầu cho những thay đổi này.

Mục lục

  1. 100 quan hệ: Alsace, Áo, Đan Mạch, Đông Phổ, Đại học Leipzig, Đảng Dân chủ Xã hội Đức, Đế quốc Đức, Đức Quốc Xã, Đoàn Thanh niên Hitler, Ba Lan, Berlin, Bohemia, Brandenburg, Bruxelles, Burgenland, Công giáo tại Đức, Cổ đại Hy-La, Cộng hòa Weimar, Celje, Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa tự do, Chiến tranh Silesia, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cornwall, Elbe, Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh, Friedrich II của Phổ, Gia tộc Habsburg, Giáo hội Công giáo Rôma, Goth, Graubünden, Hòa ước Versailles, Hiệp sĩ Teuton, Joseph Goebbels, Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh, Kärnten, Kháng Cách, Kulturkampf, Lebensborn, Lebensraum, Maribor, Mecklenburg-Vorpommern, Morava, Ngôn ngữ chính thức, Ngôn ngữ học, Ngữ tộc Slav, Người Angle, Người Đan Mạch, Người Đức, Người Ba Lan, ... Mở rộng chỉ mục (50 hơn) »

  2. Ba Lan trong Thế chiến thứ hai
  3. Chính sách ngôn ngữ
  4. Lịch sử châu Âu
  5. Lịch sử chính trị Đức
  6. Lịch sử văn hóa Đức
  7. Ngôn ngữ học lịch sử
  8. Người Sorb
  9. Quan hệ Ba Lan-Đức
  10. Tiếng Đức

Alsace

Alsace (hay s'Elsass theo tiếng Alsace, das Elsass theo tiếng Đức) từng là một vùng của nước Pháp, bao gồm hai tỉnh Bas-Rhin ở phía Bắc và Haut-Rhin ở phía Nam.

Xem Đức hóa và Alsace

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Xem Đức hóa và Áo

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Xem Đức hóa và Đan Mạch

Đông Phổ

Tỉnh Đông Phổ (đỏ), thuộc Vương quốc Phổ, nằm trong Đế quốc Đức, 1871. Đông Phổ là phần chính của các khu vực Phổ dọc theo phía đông nam bờ biển Baltic từ thế kỷ 13 đến cuối chiến tranh thế giới thứ II tháng 5 năm 1945.

Xem Đức hóa và Đông Phổ

Đại học Leipzig

Viện Đại học Leipzig hay Đại học Leipzig (tiếng Đức: Universität Leipzig), là một viện đại học nằm ở Leipzig ở bang tự do Sachsen (trước đây là vương quốc Sachsen), Đức, là một trong những viện đại học cổ nhất ở châu Âu.

Xem Đức hóa và Đại học Leipzig

Đảng Dân chủ Xã hội Đức

Đảng Dân chủ Xã hội Đức (Social Democratic Party of Germany, gọi tắt: SPD, Sozialdemokratische Partei Deutschlands), là một đảng phái chính trị lớn và lâu đời nhất nước Đức.

Xem Đức hóa và Đảng Dân chủ Xã hội Đức

Đế quốc Đức

Hohenzollern. Bản đồ Đế quốc Đức thumb Các thuộc địa Đế quốc Đức Đế quốc Đức (Đức ngữ: Deutsches Reich) hay Đế chế thứ hai hay Đệ nhị Đế chế (Zweites Reich) được tuyên bố thiết lập vào ngày 18 tháng 1 năm 1871 sau khi thống nhất nước Đức và vài tháng sau đó chấm dứt Chiến tranh Pháp-Phổ.

Xem Đức hóa và Đế quốc Đức

Đức Quốc Xã

Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).

Xem Đức hóa và Đức Quốc Xã

Đoàn Thanh niên Hitler

Đoàn Thanh niên Hitler tại Berlin đang chào kiểu Quốc xã trong một đại hội năm 1933 Đoàn Thanh niên Hitler (tiếng Đức:, viết tắt HJ) là một tổ chức bán quân sự của Đảng Quốc xã, tồn tại từ 1922 đến 1945.

Xem Đức hóa và Đoàn Thanh niên Hitler

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Đức hóa và Ba Lan

Berlin

Berlin cũng còn gọi với tên tiếng Việt là Bá Linh hoặc Béc-lin là thủ đô, và cũng là một trong 16 tiểu bang của Liên bang Đức.

Xem Đức hóa và Berlin

Bohemia

Bohemia hay Čechy (tiếng Séc: Čechy; tiếng Đức: Böhmen, tiếng Ba Lan: Czechy) là một khu vực lịch sử nằm tại Trung Âu, chiếm hai phần ba diện tích của nước Cộng hòa Séc ngày nay.

Xem Đức hóa và Bohemia

Brandenburg

Brandenburg là một bang trong miền đông-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức hóa và Brandenburg

Bruxelles

Bruxelles (tiếng Pháp: Bruxelles; tiếng Hà Lan: Brussels; tiếng Đức: Brüssel, phiên âm: Brúc-xen) là thủ đô trên thực tế của Bỉ, của khu vực Vlaanderen (gồm cả Cộng đồng Vlaanderen và Vùng Vlaanderen) và Cộng đồng Pháp tại Bỉ, và cũng là nơi đặt trụ sở chính của các cơ quan Liên minh Châu Âu.

Xem Đức hóa và Bruxelles

Burgenland

Burgenland là bang cực đông của nước Cộng hòa Áo và là bang nhỏ nhất tính về dân số của nước Áo.

Xem Đức hóa và Burgenland

Công giáo tại Đức

Cộng đồng Công giáo tại Đức là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của giáo hoàng và Giáo triều Rôma, cùng sự điều phối của Hội đồng Giám mục Đức.

Xem Đức hóa và Công giáo tại Đức

Cổ đại Hy-La

Đền Parthenon là một trong những biểu trưng mẫu mực nhất của kỷ nguyên cổ điển Cổ đại Hy-La cũng được gọi là Cổ đại cổ điển, kỷ nguyên cổ điển hay thời đại cổ điển là một thuật ngữ rộng để chỉ một giai đoạn dài của lịch sử văn hóa Âu châu với trọng tâm là Địa Trung Hải, bao gồm hai nền văn minh đan chồng lên nhau là Hy Lạp cổ đại và La Mã cổ đại.

Xem Đức hóa và Cổ đại Hy-La

Cộng hòa Weimar

Cộng hòa Weimar (tiếng Đức: Weimarer Republik) là tên sử gia gọi chính phủ của nước Đức trong khoảng thời gian từ 1918 sau cuộc Cách mạng tháng 11, sau khi Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, đến khi Adolf Hitler được phong làm thủ tướng vào ngày 30 tháng giêng 1933 và đảng Quốc xã lên nắm quyền.

Xem Đức hóa và Cộng hòa Weimar

Celje

Cilli, Georg Matthäus Vischer, ''Topographia Ducatus Stiriae'', Graz 1681 Celje là một thành phố và khu tự quản của Slovenia.

Xem Đức hóa và Celje

Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa dân tộc (tiếng Anh: nationalism, còn được gọi là dân tộc chủ nghĩa, tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa quốc gia, chủ nghĩa quốc dân, chủ nghĩa quốc tộc) là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan đến nhận biết cộng đồng (communal identification) với dân tộc (nation) của một người.

Xem Đức hóa và Chủ nghĩa dân tộc

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Xem Đức hóa và Chủ nghĩa tự do

Chiến tranh Silesia

Chiến tranh Silesia là một loạt các chiến tranh giữa Phổ và Áo từ năm 1740, đến năm 1763, để tranh giành quyền sở hữu Schlesien (Silesia) mở đầu với việc vua Phổ là Friedrich II của Phổ tiến công sau khi vua Áo Karl VI qua đời và Maria Theresia lên kế ngôi.

Xem Đức hóa và Chiến tranh Silesia

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Xem Đức hóa và Chiến tranh thế giới thứ nhất

Cornwall

Cornwall (hay; Kernow) là một hạt nghi lễ của Anh, thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Đức hóa và Cornwall

Elbe

Elbe (Elbe; tiếng Hạ Đức: Elv) là một trong số các sông chính của Trung Âu.

Xem Đức hóa và Elbe

Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh

Ferdinand II Ferdinand II (9 tháng 7 năm 1578-15 tháng 2 năm 1637) của gia tộc Habsburg, là Hoàng đế La Mã Thần thánh từ năm 1620-1637.

Xem Đức hóa và Ferdinand II của đế quốc La Mã Thần thánh

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Xem Đức hóa và Friedrich II của Phổ

Gia tộc Habsburg

Cờ của hoàng tộc Habsburg Huy hiệu của hoàng tộc Habsburg Lâu đài Habsburg nguyên thủy, nơi phát tích gia tộc Habsburg, nay thuộc Thụy Sĩ Họ Habsburg là tên của một hoàng tộc ở châu Âu, được xem là một trong những hoàng tộc có thế lực nhất trong lịch sử châu Âu vào thời kì cận đại.

Xem Đức hóa và Gia tộc Habsburg

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Xem Đức hóa và Giáo hội Công giáo Rôma

Goth

Bảo tàng Theodoric ở Ravenna. Goth là một bộ tộc Đông German, những người Goths đã đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Đế quốc La Mã khi họ xuất hiện ở khu vực hạ sông Danube vào thế kỷ thứ 3.

Xem Đức hóa và Goth

Graubünden

Graubünden hay Grisons (Graubünden,; Graubünda; Grigioni; Grischun) là một bang lớn nhất và cực đông của Thụy Sĩ, giáp Ý, Áo và Liechtenstein.

Xem Đức hóa và Graubünden

Hòa ước Versailles

Trang đầu của Hòa ước Versailles, bản tiếng Anh ''The Signing of the Peace Treaty of Versailles'' Hòa ước Versailles năm 1919 là hòa ước chính thức chấm dứt cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) giữa nước Đức và các quốc gia thuộc phe Hiệp Ước.

Xem Đức hóa và Hòa ước Versailles

Hiệp sĩ Teuton

Huynh đệ Teuton nhân danh Thánh Mẫu tại Hierosolymitanorum (tên chính thức tiếng Latin: Ordo domus Sanctæ Mariæ Theutonicorum Hierosolymitanorum; tiếng Đức: Orden der Brüder vom Deutschen Haus St. Mariens in Jerusalem), thường gọi tắt Huynh đệ Teuton (Deutscher Orden, Deutschherrenorden hay Deutschritterorden) là một giáo binh đoàn gốc Đức thời Trung Cổ được thành lập vào cuối thế kỷ 12 ở Acre, vùng Levant với mục đích trợ giúp các Kitô hữu hành hương tới Thánh Địa và thiết lập các bệnh xá.

Xem Đức hóa và Hiệp sĩ Teuton

Joseph Goebbels

Paul Joseph Goebbels ((phiên âm: Giô-xép Gơ-ben) (29 tháng 10 năm 1897 – 1 tháng 5 năm 1945) là một chính trị gia người Đức giữ chức Bộ trưởng Bộ Giác ngộ quần chúng và Tuyên truyền của Đức Quốc xã từ 1933 đến 1945.

Xem Đức hóa và Joseph Goebbels

Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh

Joseph II (tên thật là Joseph Benedikt Anton Michael Adam; sinh ngày 13 tháng 3 năm 1741, mất ngày 20 tháng 2 năm 1790) là Hoàng đế của đế quốc La Mã Thần thánh từ năm 1765 đến năm 1790 và là vua của các lãnh thổ thuộc Nhà Habsburg từ năm 1780 đến năm 1790.

Xem Đức hóa và Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh

Kärnten

Carinthia (tiếng Đức: Kärnten), là bang cực nam của Cộng hòa Áo.

Xem Đức hóa và Kärnten

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Đức hóa và Kháng Cách

Kulturkampf

''Modus vivendi'', tranh biếm họa của Wilhelm Scholz: Giáo hoàng và thủ tướng đế chế Đức đòi hỏi nhau bày tỏ sự thần phục bằng cách hôn chân. Từ''Kladderadatsch'', Nr. 14/15 (18.

Xem Đức hóa và Kulturkampf

Lebensborn

Lebensborn (tạm dịch: Suối sinh) là một chương trình quốc gia trong Đế chế thứ Ba dưới sự chỉ đạo của Heinrich Himmler nhằm tăng sự thuần khiết của chủng tộc Aryan.

Xem Đức hóa và Lebensborn

Lebensraum

(tiếng Đức cho "môi trường sống", "không gian sống" hoặc "không gian sinh tồn"là một trong những quan niệm chính trị chủ yếu của Adolf Hitler, và là một cương lĩnh quan trọng trong hệ tư tưởng Quốc xã.

Xem Đức hóa và Lebensraum

Maribor

Trung tâm Maribor Maribor là một thành phố và khu tự quản của Slovenia.

Xem Đức hóa và Maribor

Mecklenburg-Vorpommern

Lâu đài Schwerin, một biểu tượng của Mecklenburg-Vorpommern và là trụ sở của quốc hội bang Các phần đất lịch sử Mecklenburg và Vorpommern, được chia tách bằng đường gạch nối trắng-đỏ. Các huyện mới theo cải cách hành chính huyện từ 2011 Mecklenburg-Vorpommern là một bang nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức hóa và Mecklenburg-Vorpommern

Morava

Moravia hay Morava (Morava;; Morawy; Moravia) là một vùng lịch sử thuộc nước Cộng hòa Séc.

Xem Đức hóa và Morava

Ngôn ngữ chính thức

Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.

Xem Đức hóa và Ngôn ngữ chính thức

Ngôn ngữ học

Ngôn ngữ học hay ngữ lý học là bộ môn khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ.

Xem Đức hóa và Ngôn ngữ học

Ngữ tộc Slav

Ngữ tộc Slav là một nhóm Ấn-Âu, xuất phát từ Đông Âu.

Xem Đức hóa và Ngữ tộc Slav

Người Angle

Bán đồ thể hiện bán đảo Angeln (phía đông Flensburg và Schleswig) và bán đảo Schwansen (phía nam Schlei). Người Angle là một dân tộc German, có tên gọi xuất phát từ bán đảo Angeln, một địa điểm nằm ở Schleswig-Holstein, Đức ngày nay.

Xem Đức hóa và Người Angle

Người Đan Mạch

Người Đan Mạch là những người có tổ tiên bản địa ở Đan Mạch đang sinh sống ở Đan Mạch hay ở quốc gia và vùng lãnh thổ khác.

Xem Đức hóa và Người Đan Mạch

Người Đức

Một cô gái Đức Người Đức (tiếng Đức: Deutsche) là một khái niệm để chỉ một tộc người, có cùng văn hóa, nguồn gốc, nói tiếng Đức là tiếng mẹ đẻ và được sinh ra tại Đức.

Xem Đức hóa và Người Đức

Người Ba Lan

Người Ba Lan là một nhóm dân tộc gốc Tây Sla-vơ bản địa của Trung Âu chủ yếu ở Ba Lan, cũng như ở những quốc gia châu Âu và Mỹ khác.

Xem Đức hóa và Người Ba Lan

Người Belarus

Hình dung một số người Belarus: Wselaw von Polozk, Euphrosyne von Polazk, Kyrill von Turau, Mikołaj Hussowski, Barbara Radziwiłł, Francysk Skaryna, Lew Sapieha, Jan Karol Chodkiewicz, Casimir Simienowicz, Tadeusz Kościuszko, Ignacy Domeyko, Sofja Wassiljewna Kowalewskaja, Wincenty Dunin-Marcinkiewicz, Janka Kupala, Jakub Kolas, Wassil Bykau Người Belarus thuộc nhóm chủng tộc Đông Slav là giống dân chiếm đa số ở nước Belarus (ở đó khoảng 8,1 triệu, 83%), một thiểu số người Belarus sống ở những vùng ở Ba Lan – đặc biệt ở vùng Białystok – và ở Nga – đặc biệt ở miền Tây nước này, ở các thành phố lớn cũng như ở Kaliningrad.

Xem Đức hóa và Người Belarus

Người Celt

Các khu vực có ngôn ngữ Celtic được sử dụng phổ biến hiện nay Người Celt, còn gọi người Xen-tơ, là một nhóm đa dạng các bộ lạc, bộ tộc và dân tộc thời kì đồ sắt và thời kì đầu Trung Cổ ở châu Âu, và từng nói các ngôn ngữ Celt.

Xem Đức hóa và Người Celt

Người Croatia

Người Croatia (Hrvati) là một dân tộc Nam Slavic tại giao lộ của Trung Âu và Đông Nam Âu, và Địa Trung Hải.

Xem Đức hóa và Người Croatia

Người Hà Lan

Người Hà Lan (tiếng Hà Lan: Nederlanders) là dân tộc chủ yếu ở Hà Lan Autochtone population at ngày 1 tháng 1 năm 2006, Central Statistics Bureau, Integratiekaart 2006, This includes the Frisians as well.

Xem Đức hóa và Người Hà Lan

Người Hungary

Người Hungary là một dân tộc đa số ở Hungary.

Xem Đức hóa và Người Hungary

Người Pháp

Người Pháp có thể bao gồm.

Xem Đức hóa và Người Pháp

Người Sachsen

Châu Âu thế kỷ thứ 5, tên các tộc người phần lớn bằng tiếng La Tinh. Saxon là một liên minh các bộ tộc người German cổ.

Xem Đức hóa và Người Sachsen

Người Séc

Người Séc (Češi,, tiếng Séc cổ: Čechové) là người Tây Sla-vơ ở Trung Âu, sống chủ yếu ở Cộng hòa Séc.

Xem Đức hóa và Người Séc

Người Serb

Người Serb (tiếng Serbia: Срби, Srbi, phát âm là) là một dân tộc Nam Slavic các nước vùng Balkan và miền nam Trung Âu.

Xem Đức hóa và Người Serb

Người Slav

Bản đồ các cộng đồng người Slav tại châu Âu gồm Tây Slav: xanh nhạt; Đông Slav: xanh lục; Nam Slav: xanh thẫm Người Slav (Xla-vơ) là một nhóm chủng tộc tại khu vực châu Âu với ngôn ngữ cùng thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Slav.

Xem Đức hóa và Người Slav

Người Slovak

Người Slovakia (tiếng Slovakia: Slováci, số ít tiếng Slovakia, giống cái tiếng Slovenka, số nhiều tiếng Slovakia Slovenky) là một dân tộc Tây Slav chủ yếu sống ở Slovakia và nói tiếng Slovakia, một ngôn ngữ liên quan chặt chẽ với tiếng Séc.

Xem Đức hóa và Người Slovak

Người Ukraina

Một phụ nữ Ukraina Người Ukraina, hay dân tộc Ukraina, là một dân tộc thuộc nhóm các dân tộc Đông Slav.

Xem Đức hóa và Người Ukraina

Nhóm ngôn ngữ gốc Balt

Nhóm ngôn ngữ gốc Balt là một nhóm ngôn ngữ nhỏ thuộc hệ Ấn-Âu.

Xem Đức hóa và Nhóm ngôn ngữ gốc Balt

Niedersachsen

Niedersachsen hay Hạ Saxon (tiếng Anh: Lower Saxony) là một bang nằm trong vùng tây-bắc của nước Cộng hòa Liên bang Đức.

Xem Đức hóa và Niedersachsen

Otto von Bismarck

Otto Eduard Leopold von Bismarck (1 tháng 4 năm 1815 – 30 tháng 7 năm 1898) là một chính khách, chính trị gia đến từ Phổ và Đức, nổi bật vì đã chi phối nước Đức và châu Âu bằng chính sách đối ngoại thực dụng từ năm 1862 đến năm 1890, khi bị vua Wilhelm II ép thôi việc.

Xem Đức hóa và Otto von Bismarck

Phân chia Ba Lan

Phân chia Ba Lan-Litva là một loạt ba đợt phân chia diễn ra trong nửa cuối của thế kỷ 18 và cuối cùng kết thúc sự tồn tại của Thịnh vượng chung Ba Lan-Litva.

Xem Đức hóa và Phân chia Ba Lan

Phổ (quốc gia)

Phổ (tiếng Đức: Preußen; tiếng Latinh: Borussia, Prutenia; tiếng Litva: Prūsija; tiếng Ba Lan: Prusy; tiếng Phổ cổ: Prūsa) là một quốc gia trong lịch sử cận đại phát sinh từ Brandenburg, một lãnh thổ trong suốt nhiều thế kỉ đã ảnh có hưởng lớn lên lịch sử nước Đức và châu Âu, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử thế giới vào thời kỳ cận đại.

Xem Đức hóa và Phổ (quốc gia)

Phong kiến

Phong kiến là cấu trúc xã hội xoay quanh những mối quan hệ xuất phát từ việc sở hữu đất đai để đổi lấy lao động.

Xem Đức hóa và Phong kiến

Pomerania

Szczecin Pomerania (Pomorze, Pommern, Pomerania) là một khu vực lịch sử trên bờ phía nam của biển Baltic.

Xem Đức hóa và Pomerania

Sachsen

Bang tự do Sachsen (Freistaat Sachsen; Swobodny stat Sakska) là một bang nằm trong nội địa của Đức.

Xem Đức hóa và Sachsen

Salzburg

Khu phố cổ Salzburg và Pháo đài Hohensalzburg Salzburg là thủ phủ của tiểu bang cùng tên thuộc Cộng hòa Áo.

Xem Đức hóa và Salzburg

Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu hay được phương Tây gọi Cuộc cách mạng năm 1989 (cũng được gọi là Mùa thu của Cộng sản, Sự sụp đổ của khối Cộng sản chủ nghĩa, Các cuộc cách mạng ở Đông Âu và Mùa thu của Quốc gia) là sự sụp đổ của các nhà nước cộng sản theo mô hình kế hoạch hóa của Liên Xô ở Đông Âu.

Xem Đức hóa và Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Xem Đức hóa và Scandinavie

Schleswig-Holstein

Cổng Holstentor ở Lübeck là một biểu tượng của Schleswig-Holstein và là một trong những công trình tiêu biểu của kiến trúc gạch nung theo phong cách Gô-tích. Schleswig-Holstein (Slesvig-Holsten) là bang cực Bắc của Cộng hoà Liên bang Đức.

Xem Đức hóa và Schleswig-Holstein

Scotland

Scotland (phiên âm tiếng Việt: Xcốt-len, phát âm tiếng Anh) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Đức hóa và Scotland

Silesia

Huy hiệu xứ Silesia từ năm 1645. Lịch sử Silesia, chồng lên biên giới các quốc gia hiện nay: Đường biên màu xanh tính đến 1538, đường biên màu vàng của năm 1815. Silesia (tiếng Séc: Slezsko, tiếng Ba Lan: Śląsk, tiếng Đức: Schlesien) là một vùng cổ của Trung Âu.

Xem Đức hóa và Silesia

Slovenia

Slovenia (Slovenija), tên chính thức là Cộng hòa Slovenia (Slovene) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Âu.

Xem Đức hóa và Slovenia

Thế kỷ 15

Thế kỷ 15 (XV) là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1401 đến hết năm 1500, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Đức hóa và Thế kỷ 15

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Đức hóa và Thế kỷ 16

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Đức hóa và Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Đức hóa và Thế kỷ 19

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Đức hóa và Thế kỷ 20

Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Thư viện Quốc hội (tên tiếng Anh: Library of Congress), trên thực tế là thư viện quốc gia của Hoa Kỳ, là đơn vị nghiên cứu của Quốc hội Hoa Kỳ.

Xem Đức hóa và Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ)

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Xem Đức hóa và Tiếng Đức

Tiếng Ba Lan

Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.

Xem Đức hóa và Tiếng Ba Lan

Tiếng Croatia

Tiếng Croatia (hrvatski) là một dạng chuẩn hóa của tiếng Serbia-Croatia được dùng bởi người Croat, chủ yếu tại Croatia, Bosna và Herzegovina, vùng Vojvodina của Serbia.

Xem Đức hóa và Tiếng Croatia

Tiếng Hungary

Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.

Xem Đức hóa và Tiếng Hungary

Tiếng Pháp

Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).

Xem Đức hóa và Tiếng Pháp

Tiếng Séc

Tiếng Séc (čeština) là một trong những ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của các ngôn ngữ Slav - cùng với tiếng Slovak, Ba Lan, Pomeran (đã bị mai một) và Serb Lugic.

Xem Đức hóa và Tiếng Séc

Tiếng Slovene

Tiếng Slovene hay tiếng Slovenia (slovenski jezik/slovenščina) là một ngôn ngữ Slav, trong nhóm ngôn ngữ Nam Slav.

Xem Đức hóa và Tiếng Slovene

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Đức hóa và Trung Cổ

Tuyên truyền

Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.

Xem Đức hóa và Tuyên truyền

Vùng Ruhr

Vùng Ruhr được tô màu đỏ thẫm Ruhr hay vùng Ruhr (tiếng Đức: Ruhrgebiet), là một khu vực đô thị ở Nordrhein-Westfalen, Đức.

Xem Đức hóa và Vùng Ruhr

Vua Arthur

p.

Xem Đức hóa và Vua Arthur

Vương quốc Hungary

Vương quốc Hungary từng là một quốc gia nằm ở Trung Âu có phần lãnh thổ mà ngày nay thuộc Hungary, Slovakia, Transilvania (nay thuộc România), Ruthenia Karpat (nay thuộc Ukraina), Vojvodina (nay thuộc Serbia), Burgenland (nay thuộc Áo) và các phần lãnh thổ nhỏ khác xung quanh biên giới của Hungary ngày nay.

Xem Đức hóa và Vương quốc Hungary

Vương quốc Phổ

Vương quốc Phổ (Königreich Preußen) là một vương quốc trong lịch sử Đức tồn tại từ năm 1701 đến 1918.

Xem Đức hóa và Vương quốc Phổ

Wales

Wales (phát âm tiếng Anh:; Cymru hay; trước đây tiếng Việt còn gọi là xứ Gan theo cách gọi Galles của Pháp) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và nằm trên đảo Anh.

Xem Đức hóa và Wales

Wisła

Wisła (phiên âm tiếng Việt từ tiếng Ba Lan: "Vi-xoa") là tên của một trong những con sông dài và quan trọng nhất ở Ba Lan với chiều dài 1.047 km (651 dặm).

Xem Đức hóa và Wisła

Września

Września là một thị trấn thuộc huyện Wrzesiński, tỉnh Wielkopolskie ở trung-tây Ba Lan.

Xem Đức hóa và Września

Xibia

Xibia (tiếng Nga: Сиби́рь (âm Việt: xi-bi-ri), chuyển tự tiếng Nga sang ký tự Latinh: Sibir'), Siberia, Xi-be-ri-a, Sibirk hay Sebea, Seberia là vùng đất rộng lớn gần như nằm trọn trong nước Nga, chiếm gần toàn bộ phần Bắc Á và bao gồm phần lớn thảo nguyên Á-Âu.

Xem Đức hóa và Xibia

Xem thêm

Ba Lan trong Thế chiến thứ hai

Chính sách ngôn ngữ

Lịch sử châu Âu

Lịch sử chính trị Đức

Lịch sử văn hóa Đức

Ngôn ngữ học lịch sử

Người Sorb

Quan hệ Ba Lan-Đức

Tiếng Đức

Còn được gọi là Quá trình Đức hóa.

, Người Belarus, Người Celt, Người Croatia, Người Hà Lan, Người Hungary, Người Pháp, Người Sachsen, Người Séc, Người Serb, Người Slav, Người Slovak, Người Ukraina, Nhóm ngôn ngữ gốc Balt, Niedersachsen, Otto von Bismarck, Phân chia Ba Lan, Phổ (quốc gia), Phong kiến, Pomerania, Sachsen, Salzburg, Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu, Scandinavie, Schleswig-Holstein, Scotland, Silesia, Slovenia, Thế kỷ 15, Thế kỷ 16, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 20, Thư viện Quốc hội (Hoa Kỳ), Tiếng Đức, Tiếng Ba Lan, Tiếng Croatia, Tiếng Hungary, Tiếng Pháp, Tiếng Séc, Tiếng Slovene, Trung Cổ, Tuyên truyền, Vùng Ruhr, Vua Arthur, Vương quốc Hungary, Vương quốc Phổ, Wales, Wisła, Września, Xibia.