Mục lục
28 quan hệ: Albrecht Dürer, Bắc Mỹ, Charles, Thân vương xứ Wales, Châu Âu, Chúa tể những chiếc nhẫn, Guinevere, Gustave Doré, Hầu tước, Hiệp sĩ, Historia regum Britanniae, Hoàng tử Louis xứ Cambridge, Hoàng tử William, Công tước xứ Cambridge, JSTOR, Lam Sơn thực lục, Mabinogi, Mordred, Nghiên cứu, Người Sachsen, Tiếng Anh, Tiếng Latinh, Tiếng Pháp, Tiếng Wales, Tristan và Iseut, Trung Cổ, Trung Quốc (khu vực), Văn học dân gian, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, 1 tháng 5.
- Kị sĩ Bàn Tròn
- Người mà sự tồn tại gây tranh cãi
- Truyền thuyết Arthur
Albrecht Dürer
Chân dung tự họa, 1498 Albrecht Dürer (hay Albrecht Duerer, còn được viết là Albrecht Durer; 21 tháng 5 năm 1471 tại Nürnberg, Đức – 6 tháng 4 năm 1528 tại Nürnberg)Mueller, Peter O. (1993) Substantiv-Derivation in Den Schriften Albrecht Durers, Walter de Gruyter.
Xem Vua Arthur và Albrecht Dürer
Bắc Mỹ
Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.
Charles, Thân vương xứ Wales
Charles, Thân vương xứ Wales (Charles Philip Arthur George Mountbatten-Windsor; sinh vào ngày 14 tháng 11 năm 1948), là người con lớn nhất và cũng là con trai trưởng của Nữ hoàng Elizabeth II và Hoàng tế Philip, Công tước xứ Edinburgh, khiến ông trở thành người kế thừa ngai vàng của mười sáu vùng đất thuộc Khối thịnh vượng chung.
Xem Vua Arthur và Charles, Thân vương xứ Wales
Châu Âu
Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.
Chúa tể những chiếc nhẫn
Chúa tể những chiếc nhẫn (tiếng Anh: The Lord of the Rings) là một thiên tiểu thuyết kiệt xuất của nhà văn J. R. R. Tolkien, một nhà ngữ văn người Anh.
Xem Vua Arthur và Chúa tể những chiếc nhẫn
Guinevere
''Guinevere'' của Henry Justice Ford (khoảng 1910) Guinevere (Tiếng Wales: Gwenhwyfar; Tiếng Breton: Gwenivar), thường được viết là Guenevere hoặc Gwenevere, là một nhân vật trong truyền thuyết về Vua Arthur, với tư cách là vợ của vị vua huyền thoại này.
Gustave Doré
Paul Gustave Doré (6 tháng 1, 1832 – 23 tháng 1, 1883) là một họa sĩ, nhà điêu khắc, chạm khắc và đồng thời cũng là người vẽ tranh minh họa Pháp.
Xem Vua Arthur và Gustave Doré
Hầu tước
Mũ miện của Hầu tước ở Anh Hầu tước (hay Nữ hầu tước nếu là phụ nữ) (Pháp: "marquis"). Đây là tước vị tương tự như phó Công tước – Người thay mặt Công tước điều hành Lãnh thổ.
Hiệp sĩ
Một hiệp sĩ thuộc dòng Black Prince đang diễu hành, tượng đồng 1850 Hiệp sĩ là một từ dùng để chỉ một địa vị của xã hội châu Âu.
Historia regum Britanniae
Historia regum Britanniae (tạm dịch tiếng Việt: Lịch sử các vị vua nước Anh) là nhan đề một hợp tuyển các văn bản dã sử do tác giả Geoffrey xứ Monmouth khởi thảo năm 1136.
Xem Vua Arthur và Historia regum Britanniae
Hoàng tử Louis xứ Cambridge
Hoàng tử Louis xứ Cambridge (Louis Arthur Charles Mountbatten-Windsor; sinh vào ngày 23 tháng 4 năm 2018) là người con thứ ba và cũng là con trai thứ hai của Hoàng tử William, Công tước Cambridge và Catherine, Nữ Công tước xứ Cambridge.
Xem Vua Arthur và Hoàng tử Louis xứ Cambridge
Hoàng tử William, Công tước xứ Cambridge
Hoàng tử William, Công tước xứ Cambridge (William Arthur Philip Louis Mountbatten-Windsor; sinh vào ngày 21 tháng 6 năm 1982) là con trai trưởng của Charles, Hoàng thân xứ Wales và Diana, Công nương xứ Wales, và là cháu thứ ba của Nữ hoàng Elizabeth II.
Xem Vua Arthur và Hoàng tử William, Công tước xứ Cambridge
JSTOR
JSTOR (phát âm;, viết tắt từ Journal Storage) là một thư viện điện tử được thành lập năm 1995.
Lam Sơn thực lục
Lam Sơn thực lục là tác phẩm văn xuôi bằng chữ Hán được biên soạn theo lệnh của vua Lê Thái Tổ được viết từ ngày mồng 6, tháng 12, năm Thuận Thiên thứ 4, 1431;, kể lại quá trình khởi nghĩa đánh bại quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn do Lê Thái Tổ chỉ huy.
Xem Vua Arthur và Lam Sơn thực lục
Mabinogi
Mabinogi là nhan đề hợp tuyển văn xuôi sớm nhất của văn học tiếng Cymru.
Mordred
H. J. Ford Mordred hay Modred (Medraut, Medrod.) là một nhân vật trong truyền thuyết Arthur, được biết đến như kẻ phản bội đã giao chiến với vua Arthur ở trận Camlann, cuối cùng hắn đã tử trận nhưng Arthur cũng bị trọng thương.
Nghiên cứu
Bức phù điêu "Nghiên cứu cầm ngọn đuốc tri thức" (1896) của Olin Levi Warner, ở Tòa nhà Thomas Jefferson, Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ. Nghiên cứu bao gồm "hoạt động sáng tạo được thực hiện một cách có hệ thống nhằm làm giàu tri thức, bao gồm tri thức về con người, văn hóa và xã hội, và sử dụng vốn tri thức này để tạo ra những ứng dụng mới." Hoạt động nghiên cứu được dùng để thiết lập hay xác nhận các dữ kiện, tái xác nhận kết quả của công trình trước đó, giải quyết những vấn đề mới hay đang tồn tại, chứng minh các định lý, hay phát triển những lý thuyết mới.
Người Sachsen
Châu Âu thế kỷ thứ 5, tên các tộc người phần lớn bằng tiếng La Tinh. Saxon là một liên minh các bộ tộc người German cổ.
Xem Vua Arthur và Người Sachsen
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Vua Arthur và Tiếng Latinh
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Tiếng Wales
Tiếng Wales (Cymraeg hay y Gymraeg, phát âm) là một thành viên của nhóm ngôn ngữ Britton của ngữ tộc Celt.
Tristan và Iseut
Tristan và Iseult as depicted by Herbert James Draper (1863–1920) Tristan và Iseult as depicted by Edmund Leighton (1853–1922) Tristan và Iseut (tiếng Pháp: Tristan et Iseut, tiếng Việt: Tiêu-nhiễn và Mị-cơ) là một truyền kỳ xuất hiện trong thế kỷ XII, được xếp vào dòng văn học Anglo-Norman và lấy cảm hứng từ lớp huyền thoại Celtic.
Xem Vua Arthur và Tristan và Iseut
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Vua Arthur và Trung Quốc (khu vực)
Văn học dân gian
Văn học dân gian (VHDG) hay văn học truyền miệng là những sáng tác văn học do nhân dân tạo nên và lưu truyền.
Xem Vua Arthur và Văn học dân gian
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Vua Arthur và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
1 tháng 5
Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ 121 (122 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem thêm
Kị sĩ Bàn Tròn
Người mà sự tồn tại gây tranh cãi
- Aaron
- Abraham
- Achaemenes
- Aesop
- Balamber
- Catarina thành Alexandria
- Djedefptah
- Elijah
- Esther
- Guinevere
- Gwrtheyrn
- Himiko
- Hoa Mộc Lan
- Homeros
- Hạ Vũ
- Isaac
- Isaiah
- Ishmael
- Jabir ibn Hayyan
- Jacob
- Kẻ thả chất độc điên cuồng ở Mattoon
- Lão Tử
- Lôi Phong
- Lancelot
- Lucius Junius Brutus
- Lưu Ly Minh Vương
- Manco Cápac
- Menes
- Mentuhotep I
- Merlin
- Moses
- Mạnh Hoạch
- Nô-ê
- Nicolas Chauvin
- Ragnar Lodbrok
- Robin Hood
- Romulus và Remus
- Salomon
- Sasaki Kojirō
- Seleukos VII Kybiosaktes
- Tây Thi
- Tôn Vũ
- Thánh George
- Trang Tử
- Vua Arthur
- Yang Kyoungjong
Truyền thuyết Arthur
- Excalibur
- Gwrtheyrn
- Kị sĩ Bàn Tròn
- Vua Arthur
Còn được gọi là Arthur Rồng Chúa.