Mục lục
289 quan hệ: Aksu, An Đông đô hộ phủ, An Khánh Tự, An Lạc công chúa, An Lộc Sơn, Anh Sơn, Đông Á, Đại Đồng, Đại Yên, Đạo giáo, Đậu đức phi (Đường Duệ Tông), Đỗ Phủ, Đường Đại Tông, Đường Cao Tông, Đường Cao Tổ, Đường Duệ Tông, Đường Minh Hoàng, Đường Quốc Cường, Đường Túc Tông, Đường Thái Tông, Đường thi tam bách thủ, Đường Thương Đế, Đường Trung Tông, Ấn Độ, Âu Dương Tu, Bá Dương, Bính âm Hán ngữ, Bạch Cư Dị, Bảo Kê, Bắc Kinh, Bột Hải, Cam Túc, Cao Câu Ly, Cao Lực Sĩ, Cao Tiên Chi, Cựu Đường thư, Chân Lạp, Chữ Hán, Chiêu hồn, Danh sách vua Trung Quốc, Diêu Sùng, Dương Chân Nhất, Dương Huy, Dương Quý Phi, Dương quý tần (Đường Huyền Tông), Gastrodia elata, Giang Hoa, Giang Tây, Hà Bắc (định hướng), Hà Nam, ... Mở rộng chỉ mục (239 hơn) »
- Hoàng đế nhà Đường
- Mất năm 762
- Sinh năm 685
Aksu
Aksu có thể đề cập tới.
An Đông đô hộ phủ
An Đông đô hộ phủ là một chính quyền quân sự được nhà Đường thiết lập tại Bình Nhưỡng vào năm 668.
Xem Đường Minh Hoàng và An Đông đô hộ phủ
An Khánh Tự
An Khánh Tự (chữ Hán: 安慶緒; 723 - 10 tháng 4, 759) là vị Hoàng đế thứ hai của chính quyền Đại Yên, thường được sử sách gọi là loạn An Sử, chống lại nhà Đường giữa thế kỷ 8 trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và An Khánh Tự
An Lạc công chúa
An Lạc công chúa (chữ Hán: 安樂公主; 684 - 21 tháng 7, 710), tên thật Lý Khỏa Nhi (李裹兒), công chúa nhà Đường, là Hoàng nữ thứ 8 và nhỏ nhất của Đường Trung Tông Lý Hiển, vị Hoàng đế thứ 4 và thứ 6 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và An Lạc công chúa
An Lộc Sơn
An Lộc Sơn (chữ Hán: 安祿山; 19 tháng 2, 703 - 30 tháng 1, 757) là tướng nhà Đường và là người cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỉ 8 khiến Đường Minh Hoàng phải bỏ chạy khỏi Trường An.
Xem Đường Minh Hoàng và An Lộc Sơn
Anh Sơn
Anh Sơn là một huyện miền núi thuộc miền Tây tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Anh Sơn
Đông Á
Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.
Xem Đường Minh Hoàng và Đông Á
Đại Đồng
Đại Đồng có thể là tên của.
Xem Đường Minh Hoàng và Đại Đồng
Đại Yên
Yên (chữ Hán: 燕), còn gọi là Đại Yên (大燕), là một nhà nước được viên tướng của nhà Đường là An Lộc Sơn thành lập từ ngày 5 tháng 2 năm 756, sau khi ông nổi dậy chống lại sự cai trị của hoàng đế Đường Huyền Tông vào ngày 16 tháng 12 năm 755.
Xem Đường Minh Hoàng và Đại Yên
Đạo giáo
Biểu tượng của đạo giáo Đạo Giáo Tam Thánh Đạo giáo (tiếng Trung: 道教) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là tiên đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của xứ này.
Xem Đường Minh Hoàng và Đạo giáo
Đậu đức phi (Đường Duệ Tông)
Đậu Đức phi (chữ Hán: 窦德妃; ? - 693), thường được gọi với thụy hiệu Chiêu Thành Thuận Thánh hoàng hậu (昭成顺圣皇后), là một phi tần của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ ruột của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.
Xem Đường Minh Hoàng và Đậu đức phi (Đường Duệ Tông)
Đỗ Phủ
Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.
Xem Đường Minh Hoàng và Đỗ Phủ
Đường Đại Tông
Đường Đại Tông (chữ Hán: 唐代宗; 11 tháng 11, 726 - 10 tháng 6, 779), tên húy là Lý Dự (李豫), là vị Hoàng đế thứ 9 hay thứ 11 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Đường Đại Tông
Đường Cao Tông
Đường Cao Tông (chữ Hán: 唐高宗, 21 tháng 7, 628 - 27 tháng 12, 683), là vị Hoàng đế thứ ba của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 649 đến năm 683, tổng cộng 34 năm.
Xem Đường Minh Hoàng và Đường Cao Tông
Đường Cao Tổ
Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Đường Cao Tổ
Đường Duệ Tông
Đường Duệ Tông (chữ Hán: 唐睿宗, 22 tháng 6, 662 - 13 tháng 7, 716), là vị Hoàng đế thứ năm và thứ bảy của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi hai lần vào các thời điểm 27 tháng 2 năm 684 - 8 tháng 10 năm 690, và 25 tháng 7 năm 710 - 8 tháng 9 năm 712.
Xem Đường Minh Hoàng và Đường Duệ Tông
Đường Minh Hoàng
Đường Minh Hoàng (chữ Hán: 唐明皇, bính âm: Táng Míng Huáng), hay Đường Huyền Tông (chữ Hán: 唐玄宗,;, 8 tháng 9, 685 - 3 tháng 5, 762), tên thật là Lý Long Cơ, còn được gọi là Võ Long Cơ trong giai đoạn 690 - 705, là vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9Cả hai vị Hoàng đế trước ông là Đường Trung Tông và Đường Duệ Tông đều ở ngôi hai lần không liên tục của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Đường Minh Hoàng
Đường Quốc Cường
Đường Quốc Cường (tiếng Anh: Tang Guoqiang; 4 tháng 5 năm 1952) là một diễn viên của điện ảnh và truyền hình Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Đường Quốc Cường
Đường Túc Tông
Đường Túc Tông (chữ Hán: 唐肃宗; 21 tháng 2, 711 - 16 tháng 5, 762), tên thật Lý Hanh (李亨), là vị Hoàng đế thứ 8, hay thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Đường Túc Tông
Đường Thái Tông
Đường Thái Tông (chữ Hán: 唐太宗, 23 tháng 1, 599 – 10 tháng 7, 649), là vị Hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán (貞觀).
Xem Đường Minh Hoàng và Đường Thái Tông
Đường thi tam bách thủ
Đường thi tam bách thủ (chữ Hán phồn thể: 唐詩三百首) là một tuyển tập gồm hơn ba trăm bài thơ Đường do học giả Tôn Thù (1722-1778), còn được biết đến là ‘Hành Đường thoái sĩ’, tuyển soạn vào khoảng năm 1763 thời nhà Thanh.
Xem Đường Minh Hoàng và Đường thi tam bách thủ
Đường Thương Đế
Đường Thương Đế (chữ Hán: 唐殤帝; ? – 5 tháng 9, 714), còn gọi là Đường Thiếu Đế (唐少帝), tên thật là Lý Trọng Mậu (李重茂), là một vị hoàng đế của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, trị vì trong một thời gian ngắn trong năm 710.
Xem Đường Minh Hoàng và Đường Thương Đế
Đường Trung Tông
Đường Trung Tông (chữ Hán: 唐中宗, 26 tháng 11 năm 656 - 3 tháng 7 năm 710), là vị Hoàng đế thứ tư và thứ sáu của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, từng hai lần không liên tục giữ ngôi vị Hoàng đế nhà Đường; lần đầu từ 3 tháng 1 năm 684 đến 26 tháng 2 năm 684 và lần thứ hai từ ngày 23 tháng 2 năm 705 đến 3 tháng 7 năm 710.
Xem Đường Minh Hoàng và Đường Trung Tông
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Âu Dương Tu
Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Âu Dương Tu
Bá Dương
Bá Dương (柏楊 - Bo Yang, 7 tháng 3 năm 1920. BBC News Online (Chinese). 29 tháng 4 năm 2008. Truy cập 30 tháng 4 năm 2008. - 29 tháng 4 năm 2008) là một người viết tạp văn Đài Loan.
Xem Đường Minh Hoàng và Bá Dương
Bính âm Hán ngữ
Phương án bính âm Hán ngữ (giản thể: 汉语拼音方案, phồn thể: 漢語拼音方案, Hán Việt: Hán ngữ bính âm phương án, bính âm: pīnyīn), nói tắt là bính âm hoặc phanh âm, là cách thức sử dụng chữ cái Latinh để thể hiện cách phát âm các chữ Hán trong tiếng phổ thông Trung Quốc, tác giả là Chu Hữu Quang.
Xem Đường Minh Hoàng và Bính âm Hán ngữ
Bạch Cư Dị
Bạch Cư Dị (chữ Hán: 白居易; 772 - 846), biểu tự Lạc Thiên (樂天), hiệu Hương Sơn cư sĩ (香山居士), Túy ngâm tiên sinh (醉吟先生) hay Quảng Đại giáo hóa chủ (廣大教化主), là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường.
Xem Đường Minh Hoàng và Bạch Cư Dị
Bảo Kê
Bảo Kê (tiếng Trung: 寶雞市, Hán-Việt: Bảo Kê thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Bảo Kê
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Đường Minh Hoàng và Bắc Kinh
Bột Hải
Bột Hải là tên gọi của.
Xem Đường Minh Hoàng và Bột Hải
Cam Túc
() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Cam Túc
Cao Câu Ly
Cao Câu Ly,, (năm thành lập theo truyền thống là năm 37 trước Công nguyên, có lẽ thế kỷ thứ 2 trước Công nguyên – 668) là một vương quốc ở phía bắc bán đảo Triều Tiên và Mãn Châu.
Xem Đường Minh Hoàng và Cao Câu Ly
Cao Lực Sĩ
Cao Lực Sĩ (chữ Hán: 高力士; bính âm: Gāo Lìshì; 684-762) là hoạn quan nổi tiếng thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Cao Lực Sĩ
Cao Tiên Chi
Cao Tiên Chi (chữ Hán: 高仙芝; ?-756) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Cao Tiên Chi
Cựu Đường thư
Cựu Đường thư (tiếng Trung phồn thể: 舊唐書, giản thể: 旧唐书; bính âm: Jiù táng shū) là bộ sách lịch sử nằm trong 24 bộ chính sử Trung Quốc do sử quan Lưu Hu triều Hậu Tấn biên soạn.
Xem Đường Minh Hoàng và Cựu Đường thư
Chân Lạp
Chân Lạp (tiếng Khmer: ចេនឡា / Chenla, phát âm: Chên-la; Hán-Việt: 真臘) có lẽ là nhà nước đầu tiên của người Khmer tồn tại trong giai đoạn từ khoảng năm 550 tới năm 802 trên phần phía nam của bán đảo Đông Dương gồm cả Campuchia và một số tỉnh phía Nam của Việt Nam hiện đại.
Xem Đường Minh Hoàng và Chân Lạp
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Chữ Hán
Chiêu hồn
Chiêu hồn (hay còn gọi là chiêu vong)là: một phương pháp hoặc một khả năng đặc biệt dùng để dẫn dụ linh hồn một người đã chết về: - nơi đã xảy ra cái chết của họ để giải oan hoặc đưa họ ra khỏi nơi đã bị một linh hồn khác bắt giam (thường là những cái chết do tai nạn sông nước hoặc bất đắc kỳ tử) - một địa điểm như đình chùa đền để thầy tu, nhà sư cầu kinh siêu độ cho những linh hồn này siêu thoát...
Xem Đường Minh Hoàng và Chiêu hồn
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Đường Minh Hoàng và Danh sách vua Trung Quốc
Diêu Sùng
Diêu Sùng (chữ Hán: 姚崇, bính âm: Yao Chong, 650 - 28 tháng 9 năm 721), hay Diêu Nguyên Chi (姚元之), Diêu Nguyên Sùng, tên tự là Nguyên Chi (元之), gọi theo thụy hiệu là Lương Văn Hiến công (梁文献公), là tể tướng dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Diêu Sùng
Dương Chân Nhất
Dương Chân Nhất (chữ Hán: 杨真一; 692 - 749), còn gọi Dương Thục phi (杨淑妃) hay Dương tôn sư (杨尊师), biểu tự Chân Nhất, là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ của triều đại nhà Đường.
Xem Đường Minh Hoàng và Dương Chân Nhất
Dương Huy
Sơ đồ vị trí 12 sứ quân Dương Huy (? - 966) là một thủ lĩnh địa phương thời nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Dương Huy
Dương Quý Phi
Dương Quý phi (chữ Hán: 楊貴妃, 719 – 756), còn gọi là Dương Ngọc Hoàn (楊玉環) hay Dương Thái Chân (楊太真), là sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ.
Xem Đường Minh Hoàng và Dương Quý Phi
Dương quý tần (Đường Huyền Tông)
Nguyên Hiến hoàng hậu (chữ Hán: 元獻皇后; 699 - 729), cũng thường gọi Dương Quý tần (楊貴嬪), là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Dương quý tần (Đường Huyền Tông)
Gastrodia elata
Thiên ma Gastrodia elata là một loài thực vật thuộc họ Orchidaceae.
Xem Đường Minh Hoàng và Gastrodia elata
Giang Hoa
Huyện tự trị dân tộc Dao Giang Hoa là một đơn vị hành chính trực thuộc địa cấp thị Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Giang Hoa
Giang Tây
Giang Tây (Gan: Kongsi) là một tỉnh nằm ở đông nam Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Giang Tây
Hà Bắc (định hướng)
Hà Bắc có thể chỉ.
Xem Đường Minh Hoàng và Hà Bắc (định hướng)
Hà Nam
Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Hà Nam
Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.
Xem Đường Minh Hoàng và Hà Nội
Hàm Dương
Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Hàm Dương
Hành lang Hà Tây
Hành lang Hà Tây hay hành lang Cam Túc (âm Hán Việt:Hà Tây tẩu lang) đề cập tới tuyến đường lịch sử tại tỉnh Cam Túc ở Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Hành lang Hà Tây
Hãn quốc Đột Quyết
Đột Quyết (突厥, Göktürk) là tên một liên minh các dân tộc du mục thuộc các dân tộc Turk ở khu vực dãy núi Altai và cũng là tên gọi một hãn quốc hùng mạnh ở Trung Á trong giai đoạn từ thế kỷ 6 tới thế kỷ 7.
Xem Đường Minh Hoàng và Hãn quốc Đột Quyết
Hùng Sơn (định hướng)
Hùng Sơn có thể là.
Xem Đường Minh Hoàng và Hùng Sơn (định hướng)
Hải Đông
Hải Đông có thể là.
Xem Đường Minh Hoàng và Hải Đông
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Hồ Bắc
Hồ Nam
Hồ Nam là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở khu vực trung-nam của quốc gia.
Xem Đường Minh Hoàng và Hồ Nam
Hồi Cốt
Hãn quốc Uyghur, hay Đế quốc Uyghur; tên thời nhà Đường là Hồi Cốt hay Hồi Hột là một đế quốc Đột Quyết (Turk) của người Duy Ngô Nhĩ tồn tại trong khoảng một thế kỷ từ giữa thế kỷ 8 đến thế kỷ 9.
Xem Đường Minh Hoàng và Hồi Cốt
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Hoàng đế
Hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Đường Minh Hoàng và Hoàng thái hậu
Hoá Âm
Hoá Âm (chữ Hán phồn thể: 華陰市, chữ Hán giản thể: 华阴市; phanh âm: Huàyīn Shì) là một thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Vị Nam, tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Hoá Âm
Hoạn quan
Thái giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Đồng giám đời nhà Thanh, Trung Quốc Hoạn quan (chữ Nho: 宦官) hay quan hoạn là người đàn ông do khiếm khuyết ở bộ phận sinh dục nên không thể có gia đình riêng, được đưa vào cung kín vua chúa để hầu hạ những việc cẩn mật.
Xem Đường Minh Hoàng và Hoạn quan
Huyền Tông
Huyền Tông (chữ Hán: 玄宗) là miếu hiệu của một số vị quân chủ ở Trung Hoa và Việt Nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Huyền Tông
Hưng Bình (định hướng)
Hưng Bình có thể là.
Xem Đường Minh Hoàng và Hưng Bình (định hướng)
Jimsar
Jimsar (Hán Việt: Cát Mộc Tát Nhĩ huyện) là một huyện của Châu tự trị dân tộc Hồi Xương Cát, khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Jimsar
Kazakhstan
Cộng hoà Kazakhstan (phiên âm tiếng Việt: Ca-dắc-xtan; tiếng Kazakh: Қазақстан Республикасы, Qazaqstan Respublïkası; tiếng Nga: Республика Казахстан, Respublika Kazakhstan) là một quốc gia trải rộng trên phần phía bắc và trung tâm của lục địa Á-Âu.
Xem Đường Minh Hoàng và Kazakhstan
Ký Châu
Ký Châu (chữ Hán giản thể: 冀州市) thị xã cấp huyện thuộc địa cấp thị Hành Thủy, tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Ký Châu
Khâm Châu
Khâm Châu (钦州市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Khâm Châu
Khổng Tử
Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).
Xem Đường Minh Hoàng và Khổng Tử
Khiết Đan
Khiết Đan hay Khất Đan (chữ Hán: 契丹) là âm Hán-Việt tên gọi của một dân tộc du mục Khitan (ختن) (còn được phiên âm là Khitai hay Kidan), từng tồn tại ở Trung Á và Bắc Á. Dân tộc này từng phát triển thành tổ chức quốc gia Liêu quốc, tồn tại và kiểm soát phía bắc Trung Quốc giai đoạn 907-1125.
Xem Đường Minh Hoàng và Khiết Đan
Khương Hối
Khương Hối (chữ Hán: 羌瘣; ? - ?) là tướng nước Tần cuối thời kỳ Chiến Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Khương Hối
Kinh tế
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Xem Đường Minh Hoàng và Kinh tế
Kyrgyzstan
Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á.
Xem Đường Minh Hoàng và Kyrgyzstan
Lai Châu
Lai Châu là một tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, phía tây và phía tây nam giáp tỉnh Điện Biên, phía đông giáp tỉnh Lào Cai, phía đông nam giáp tỉnh Yên Bái, và phía nam giáp tỉnh Sơn La.
Xem Đường Minh Hoàng và Lai Châu
Lâm Đồng
Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Lâm Đồng
Lâm Ấp
Lâm Ấp Quốc (Chữ Hán: 林邑; Bính âm: Lin Yi) là một vương quốc đã tồn tại từ khoảng năm 192 đến khoảng năm 605, tại vùng đất từ Quảng Bình đến Quảng Nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Lâm Ấp
Lê Minh
Lê Minh (sinh ngày 11 tháng 12 năm 1966) là nam diễn viên, ca sĩ Hồng Kông nổi tiếng vào đầu thập niên 90.
Xem Đường Minh Hoàng và Lê Minh
Lạc Dương
Lạc Dương có thể là.
Xem Đường Minh Hoàng và Lạc Dương
Lỗ (nước)
Lỗ quốc (Phồn thể: 魯國, giản thể: 鲁国) là tên gọi một quốc gia chư hầu thời nhà Chu trong thời kỳ Xuân Thu và Chiến Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Lỗ (nước)
Lịch Gregorius
Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.
Xem Đường Minh Hoàng và Lịch Gregorius
Lịch Julius
Lịch Julius, hay như trước đây phiên âm từ tiếng Pháp sang là lịch Juliêng, được Julius Caesar giới thiệu năm 46 TCN và có hiệu lực từ năm 45 TCN (709 ab urbe condita).
Xem Đường Minh Hoàng và Lịch Julius
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Đường Minh Hoàng và Lịch sử Trung Quốc
Lý (họ)
Lý (李) là một họ của người Đông Á. Họ này tồn tại ở các nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Bắc Triều Tiên, Đài Loan, Việt Nam, Singapore,...
Xem Đường Minh Hoàng và Lý (họ)
Lý Hiến (Ninh vương)
Lý Hiến (chữ Hán: 李憲; 679 - 15 tháng 1, 742), bổn danh Thành Khí (成器), là một hoàng tử nhà Đường, con trưởng của Đường Duệ Tông Lý Đán, mẹ là nguyên phối của Duệ Tông, Túc Minh Lưu hoàng hậu.
Xem Đường Minh Hoàng và Lý Hiến (Ninh vương)
Lý Hiền
Lý Hiền (chữ Hán: 李贤) có thể là tên của.
Xem Đường Minh Hoàng và Lý Hiền
Lý Hoàn
Lý Hoàn có thể là một trong những nhân vật sau.
Xem Đường Minh Hoàng và Lý Hoàn
Lý Hoằng
Lý Hoằng (chữ Hán: 李弘; 652 - 25 tháng 5, năm 675), còn gọi là Đường Nghĩa Tông (唐義宗), hay Hiếu Kính hoàng đế (孝敬皇帝), là Hoàng thái tử thứ 2 dưới triều Đường Cao Tông trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Lý Hoằng
Lý Kỳ
Lý Kỳ có thể là.
Lý Khuê
Đình Dương Đanh, Dương Xá là nơi thờ sứ quân Lý Khuê Lý Khuê (chữ Hán: 李奎; ? - 968) hay Lý Lãng công (李郞公) là một sứ quân nổi dậy trong thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam thế kỷ 10.
Xem Đường Minh Hoàng và Lý Khuê
Lý Phụ Quốc
Lý Phụ Quốc (李輔國; 704 – 8 tháng 11, 762), nguyên danh Lý Tính Trung (李靜忠), giai đoạn 757 - 758 lấy tên là Lý Hộ Quốc (李護國), thụy hiệu Bác Lục Xú vương (博陸醜王), là hoạn quan phục vụ dưới triều đình nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Lý Phụ Quốc
Lý Quang Bật
Lý Quang Bật (chữ Hán: 李光弼; 708-15/8/764) là danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Lý Quang Bật
Lý Thương Ẩn
Lý Thương Ẩn (chữ Hán: 李商隱; 813 - 858) biểu tự Nghĩa Sơn (義山), hiệu Ngọc Khê sinh (玉谿生), Phiền Nam sinh (樊南生) là một trong những nhà thơ lớn nhất của văn học Trung Quốc sống vào đời Vãn Đường.
Xem Đường Minh Hoàng và Lý Thương Ẩn
Liên Xô
Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.
Xem Đường Minh Hoàng và Liên Xô
Liêu Ninh
Liêu Ninh là một tỉnh nằm ở Đông Bắc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Liêu Ninh
Linh Vũ
Linh Vũ (tiếng Trung: 灵武市, Hán Việt: Linh Vũ thị) là một thị xã thuộc địa cấp thị Ngân Xuyên, Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Linh Vũ
Loạn An Sử
Loạn An Sử (chữ Hán: 安史之亂: An Sử chi loạn) là cuộc biến loạn xảy ra giữa thời nhà Đường vào thời Đường Huyền Tông Lý Long Cơ trong lịch sử Trung Quốc, kéo dài từ năm 755 đến năm 763, do An Lộc Sơn và Sử Tư Minh cầm đầu.
Xem Đường Minh Hoàng và Loạn An Sử
Lưu Hú
Lưu Hú (chữ Hán: 劉昫; bính âm: Liú Xù) (887 – 946), tự Diệu Viễn, người Quy Nghĩa Trác Châu thời Ngũ Đại Thập Quốc, là nhà chính trị nhà Hậu Tấn.
Xem Đường Minh Hoàng và Lưu Hú
Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông)
Duệ Tông Lưu hoàng hậu (chữ Hán: 睿宗劉皇后, ? - 693), gọi đầy đủ là Túc Minh Thuận Thánh hoàng hậu (肅明順聖皇后), là Hoàng hậu của Đường Duệ Tông Lý Đán, một vị Hoàng đế nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông)
Mai Hắc Đế
Mai Hắc Đế (chữ Hán: 梅黑帝; ?–722), tên thật là Mai Thúc Loan (梅叔鸞) là vị vua người Việt thời Bắc thuộc, anh hùng dân tộc, người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại sự chiếm đóng của nhà Đường ở Việt Nam vào đầu thế kỉ thứ 8.
Xem Đường Minh Hoàng và Mai Hắc Đế
Mao Trạch Đông
Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).
Xem Đường Minh Hoàng và Mao Trạch Đông
Mã Tuấn Vỹ
Mã Tuấn Vỹ (Steven Ma) (sinh ngày 26 tháng 10 năm 1971) là nam diễn viên và ca sĩ Hồng Kông.
Xem Đường Minh Hoàng và Mã Tuấn Vỹ
Mã Viện
333x333px Mã Viện (tiếng Trung chính thể: 馬援; bính âm: Mǎ Yuán) (14 TCN-49), tự Văn Uyên (文渊), người Phù Phong, Mậu Lăng (nay là huyện Phù Phong, địa cấp thị Bảo Kê, tỉnh Thiểm Tây) là một viên tướng người Hán phục vụ dưới trướng Quỳ Ngao sau quy thuận nhà Đông Hán.
Xem Đường Minh Hoàng và Mã Viện
Mông Bì La Các
Khun Borom Rachathirath là tổ tiên theo thần thoại của các sắc tộc Thái, được người Lào và các dân tộc khác coi là tổ phụ của dân tộc mình.
Xem Đường Minh Hoàng và Mông Bì La Các
Mạt Hạt
Người Mạt Hạt (Malgal hay Mohe; tiếng Hán: 靺鞨) là một dân tộc cổ sinh sống ở vùng Mãn Châu.
Xem Đường Minh Hoàng và Mạt Hạt
Nam Chiếu
Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.
Xem Đường Minh Hoàng và Nam Chiếu
Nam Man
Những bộ lạc man rợ theo Trung Quốc. Những người ở phương Đông gọi là Đông Di (東夷), phương Tây gọi là Tây Nhung (西戎), phương Nam gọi là Nam Man (南蠻), và phương Bắc gọi là Bắc Địch (北狄).
Xem Đường Minh Hoàng và Nam Man
Nạn đói
Nạn đói là một sự thiếu thốn thực phẩm trên diện rộng có thể áp dụng cho bất kỳ loài động vật nào.
Xem Đường Minh Hoàng và Nạn đói
Ngân Xuyên
Thành phố Ngân Xuyên (giản thể: 银川, phồn thể: 銀川; tiếng Anh: Yinchuan) là thủ phủ của khu tự trị Ninh Hạ, Trung Quốc, trước đây từng là kinh đô của nhà Tây Hạ.
Xem Đường Minh Hoàng và Ngân Xuyên
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Đường Minh Hoàng và Ngũ Đại Thập Quốc
Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích lớn nhất Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung B. Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Vinh, nằm cách thủ đô Hà Nội 291 km về phía nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Nghệ An
Người Hán
Người Hán (Hán-Việt: Hán tộc hay Hán nhân) là một dân tộc bản địa của Trung Hoa và là dân tộc đông dân nhất trên thế giới.
Xem Đường Minh Hoàng và Người Hán
Người Hồ
Người Hồ (胡人, Hồ nhân) theo nghĩa hẹp dùng để chỉ các sắc dân ngoại lai tại Trung Á và Tây Á, được sử dụng phổ biến trong các sử tịch và văn hiến vào thời nhà Đường.
Xem Đường Minh Hoàng và Người Hồ
Người Nhật
Người Nhật Bản (kanji:日本人, rōmaji: nihonjin, nipponjin) là dân tộc chi phối Nhật Bản.
Xem Đường Minh Hoàng và Người Nhật
Nhà Abbas
Nhà Abbas (الخلافة العباسية / ALA-LC: al-Khilāfah al-‘Abbāsīyyah) trong tiếng Việt còn được gọi là nước Đại Thực theo cách gọi của người Trung Quốc (大食) là triều đại Hồi giáo (khalifah) thứ ba của người Ả Rập.
Xem Đường Minh Hoàng và Nhà Abbas
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Nhà Đường
Nhà Lương
Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.
Xem Đường Minh Hoàng và Nhà Lương
Nhà Omeyyad
Nhà Omeyyad (cũng được viết là Nhà Umayyad) là một vương triều Hồi giáo Ả Rập (661 - 750) do các khalip (vua Hồi) cai trị.
Xem Đường Minh Hoàng và Nhà Omeyyad
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Xem Đường Minh Hoàng và Nhà Tùy
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Đường Minh Hoàng và Nhà Thanh
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Nhật Bản
Nho giáo
Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.
Xem Đường Minh Hoàng và Nho giáo
Ninh Hạ
Ninh Hạ, tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ, là một khu tự trị của người Hồi của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, nằm ở cao nguyên Hoàng Thổ Tây Bắc, sông Hoàng Hà chảy qua một khu vực rộng lớn của khu vực này.
Xem Đường Minh Hoàng và Ninh Hạ
Phúc Châu
Phúc Châu (tiếng Hoa: 福州; bính âm: Fúzhōu; Wade-Giles: Fu-chou) là tỉnh lỵ và là thành phố cấp huyện lớn nhất của tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, còn được gọi là Dung Thành/ Dong Thành (榕城, có nghĩa là "Thành phố cây đa").
Xem Đường Minh Hoàng và Phúc Châu
Phúc Kiến
Phúc Kiến là một tỉnh nằm ở ven biển đông nam của đại lục Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Phúc Kiến
Phong Thường Thanh
Phong Thường Thanh (chữ Hán: 封常清; ?-756) là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Phong Thường Thanh
Quách Tử Nghi
Quách Tử Nghi (chữ Hán: 郭子儀; 5 tháng 9, 697 – 9 tháng 7, 781), là một danh tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Quách Tử Nghi
Quảng Đông
Quảng Đông là một tỉnh nằm ven bờ biển Đông của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Quảng Đông
Quảng Châu (thành phố)
Quảng Châu (chữ Hán giản thể: 广州, phồn thể: 廣州, pinyin: Guǎngzhōu, Wade-Giles: Kuang-chou, việt phanh: Gwong2zau1, Yale: Gwóngjaū) là thủ phủ và là thành phố đông dân nhất của tỉnh Quảng Đông ở miền Nam Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Quảng Châu (thành phố)
Quảng Tây
Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ; chữ Hán giản thể: 广西; chữ Hán phồn thể: 廣西; bính âm: Guǎngxī), tên đầy đủ Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Tiếng Tráng: Gvangjsih Bouxcuengh Swcigih; chính tả kiểu cũ: Gvaŋзsiƅ Bouчcueŋƅ Sɯcigiƅ; chữ Hán giản thể: 广西壮族自治区; chữ Hán phồn thể: 廣西壯族自治區; bính âm: Guǎngxī Zhuàngzú Zìzhìqū; Hán-Việt: Quảng Tây Tráng tộc tự trị khu) là một khu tự trị của dân tộc Choang tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Quảng Tây
Quý phi
Quý phi (chữ Hán: 贵妃; tiếng Anh: Noble Consorts), là một cấp bậc, danh phận dành cho phi tần của Hoàng đế.
Xem Đường Minh Hoàng và Quý phi
Sở Hùng (châu tự trị)
Châu tự trị dân tộc Di Sở Hùng (tiếng Trung: 楚雄彝族自治州), Hán Việt: Sở Hùng Di tộc Tự trị châu, là một châu tự trị tỉnh Vân Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Sở Hùng (châu tự trị)
Sử Tư Minh
Sử Tư Minh (chữ Hán: 史思明; 703-761) là một viên tướng của nhà Đường và là người cùng An Lộc Sơn cầm đầu loạn An Sử nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc giữa thế kỷ 8.
Xem Đường Minh Hoàng và Sử Tư Minh
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Sơn Đông
Sơn Tây (định hướng)
Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.
Xem Đường Minh Hoàng và Sơn Tây (định hướng)
Tân Đường thư
Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.
Xem Đường Minh Hoàng và Tân Đường thư
Tân Cương
Tân Cương (Uyghur: شىنجاڭ, Shinjang;; bính âm bưu chính: Sinkiang) tên chính thức là Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương hay Khu tự trị Uyghur Tân Cương là một khu vực tự trị tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Tân Cương
Tân La
Tân La (57 TCN57 TCN là theo Tam quốc sử ký; tuy nhiên Seth 2010 có lưu ý rằng "những mốc thời gian này là có trách nhiệm và được ghi trong nhiều sách giáo khoa và các tài liệu xuất bản tại Hàn Quốc hiện nay, nhưng cơ sở của nó là dựa trên thần thoại; chỉ duy có Cao Câu Ly là có thể truy tìm được một khoảng thời gian nào đó gần sự sáng lập theo huyền thoại của nó." – 935 CN) là một trong Tam Quốc Triều Tiên, và là một trong số các Triều đại duy trì liên tục lâu nhất trong lịch sử châu Á.
Xem Đường Minh Hoàng và Tân La
Tây Hạ Mạt Chủ
Tây Hạ Mạt Chủ Nam Bình Vương Lý Hiện (chữ Hán: 西夏末主南平王李睍) (? – tháng 8 năm 1227), là vị hoàng đế thứ 10 và cuối cùng của nước Tây Hạ trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Tây Hạ Mạt Chủ
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Xem Đường Minh Hoàng và Tây Tạng
Tây Vực
Trương Khiên đi Tây Vực (bích họa ở Đôn Hoàng). Tây Vực (chữ Hán: 西域, bính âm: Xi-yu hoặc Hsi-yu) là cách người Trung Quốc ngày xưa gọi các nước nằm ở phía Tây của Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Tây Vực
Tô Chấn
Tô Chấn (1904 - 1936), anh ruột của Tô Hiệu, là một nhà cách mạng Cộng sản ở Việt Nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Tô Chấn
Tô Thức
Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.
Xem Đường Minh Hoàng và Tô Thức
Tản Đà
Tản Đà (chữ Hán: 傘沱, sinh ngày 19 tháng 5 năm 1889 - mất ngày 7 tháng 6 năm 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (阮克孝), là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Tản Đà
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Tứ Xuyên
Tửu Tuyền
Tửu Tuyền (tiếng Trung: 酒泉市, Hán Việt: Tửu Tuyền thị) là một địa cấp thị tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Tửu Tuyền
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Xem Đường Minh Hoàng và Tể tướng
Tống Kỳ
Tống Kỳ (chữ Hán: 宋祁; bính âm: Song Qi) (998 – 1061), tự Tử Kính, người An Lục (nay thuộc địa cấp thị Hiếu Cảm, tỉnh Hồ Bắc), sau dời qua ở Ung Khâu Khai Phong (nay thuộc huyện Kỷ, địa cấp thị Khai Phong, tỉnh Hà Nam) là nhà văn, nhà sử học thời Bắc Tống Trung Quốc, em của Tống Tường (nguyên tên là Tống Giao).
Xem Đường Minh Hoàng và Tống Kỳ
Thanh Hải (định hướng)
Thanh Hải có thể là một trong các nội dung sau.
Xem Đường Minh Hoàng và Thanh Hải (định hướng)
Thành Đô
Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).
Xem Đường Minh Hoàng và Thành Đô
Thái Bình công chúa
Thái Bình công chúa (chữ Hán: 太平公主; 665 - 1 tháng 8, 713), phong hiệu đầy đủ là Trấn quốc Thái Bình Thái trưởng công chúa (鎮國太平太長公主), là một Hoàng nữ, Công chúa nổi tiếng nhất triều đại nhà Đường và cả trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Thái Bình công chúa
Thái Nguyên Vương thị
Thái Nguyên Vương thị là một trong các Sĩ tộc trong lịch sử Trung Quốc, bắt nguồn từ Thái Nguyên tỉnh Sơn Tây, từ Ngụy Tấn cho tới thời Đường đều vô cùng hiển hách, cùng Lũng Tây Lý thị, Triệu Quận Lý thị, Thanh Hà Thôi thị, Bác Lăng Thôi thị, Phạm Dương Lô thị, Huỳnh Dương Trịnh thị được nhóm vào "ngũ tính thất tộc" nổi tiếng.
Xem Đường Minh Hoàng và Thái Nguyên Vương thị
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Xem Đường Minh Hoàng và Thái tử
Thái thượng hoàng
Đại Việt, Trần Nhân Tông. Thái thượng hoàng (chữ Hán: 太上皇), cách gọi đầy đủ là Thái thượng hoàng đế (太上皇帝), thông thường được gọi tắt bằng Thượng Hoàng (上皇), trong triều đình phong kiến là ngôi vị mang nghĩa là "Hoàng đế bề trên", trên danh vị Hoàng đế.
Xem Đường Minh Hoàng và Thái thượng hoàng
Thứ sử
Thứ sử (chữ Hán: 刺史, còn được phiên âm là thích sử) là một chức quan trong thời kỳ cổ đại của lịch sử Trung Quốc và lịch sử Việt Nam, đứng đầu đơn vị giám sát, sau là đơn vị hành chính "châu".
Xem Đường Minh Hoàng và Thứ sử
Thổ Phồn
Thổ Phồn là nước được tô màu xanh Thổ Phồn, hay Thổ Phiên hoặc Thổ Phiền là âm Hán Việt của chữ 吐蕃 hoặc 吐藩 mà người Trung Quốc từ thời nhà Đường dùng để gọi một vương quốc từng thống trị Tây Tạng, khống chế gần như toàn bộ con đường tơ lụa suốt từ thế kỷ VI đến thế kỷ IX.
Xem Đường Minh Hoàng và Thổ Phồn
Thiên Thủy
Vị trí trong Cam Túc Thiên Thủy (tiếng Trung: 天水市, bính âm: Báiyín, Hán Việt: Thiên Thủy thị) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Cam Túc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Thiên Thủy
Thiên văn học
Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).
Xem Đường Minh Hoàng và Thiên văn học
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Xem Đường Minh Hoàng và Thiểm Tây
Thượng Quan Uyển Nhi
Thượng Quan Uyển Nhi (chữ Hán: 上官婉兒; 664 - 21 tháng 7, 710), còn gọi là Thượng Quan Chiêu dung (上官昭容), là một trong những nữ nhân nổi tiếng của lịch sử Trung Quốc vì tài năng về thơ phú, thư pháp, cũng như vai trò chính trị trong thời đại nhà Đường.
Xem Đường Minh Hoàng và Thượng Quan Uyển Nhi
Trần Hạo Dân
Trần Hạo Dân (陳浩民), sinh ngày 7 tháng 10 năm 1969, là diễn viên kiêm ca sĩ người Hồng Kông.
Xem Đường Minh Hoàng và Trần Hạo Dân
Trần Trọng Kim
Trần Trọng Kim (chữ Hán: 陳仲金; 1883 – 1953) là một học giả danh tiếngHuỳnh Kim Khánh (1986).
Xem Đường Minh Hoàng và Trần Trọng Kim
Triều đại
Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.
Xem Đường Minh Hoàng và Triều đại
Triều Dương
140px Triều Dương (tiếng Hoa giản thể: 朝阳; bính âm: Cháoyáng) là một địa cấp thị ở tỉnh Liêu Ninh của Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Triều Dương
Triệu Lệ phi
Triệu Lệ phi (chữ hán: 趙麗妃, 693 - 15 tháng 8, 726) là một phi tần của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Triệu Lệ phi
Trung Á
Trung Á là một vùng của châu Á không tiếp giáp với đại dương.
Xem Đường Minh Hoàng và Trung Á
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Đường Minh Hoàng và Trung Quốc
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Đường Minh Hoàng và Trung Quốc (khu vực)
Trưởng Tôn hoàng hậu
Văn Đức Thuận Thánh hoàng hậu (chữ Hán: 文德順聖皇后, 601 - 28 tháng 7, 636), thông thường được gọi là Trưởng Tôn hoàng hậu (长孙皇后), là Hoàng hậu duy nhất của Đường Thái Tông Lý Thế Dân.
Xem Đường Minh Hoàng và Trưởng Tôn hoàng hậu
Trường An
''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Trường An
Trường hận ca
Trường hận ca (chữ Hán: 長恨歌; Kana: ちょうごんか; tiếng Anh: The Song of Everlasting Regret/Sorrow; tiếng Pháp: Chant des regrets éternels) là một bài thơ rất nổi tiếng của Bạch Cư Dị kể về mối tình giữa Đường Minh Hoàng và Dương Quý phi.
Xem Đường Minh Hoàng và Trường hận ca
Trường Trị
Trường Trị (tiếng Trung: 长治市), Hán Việt: Trường Trị thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Trường Trị
Trương Giản Chi
Trương Giản Chi (tiếng Trung: 張柬之, 625 - 706) là một đại thần nhà Đường cũng như triều đại Võ Chu do Võ Tắc Thiên lập ra.
Xem Đường Minh Hoàng và Trương Giản Chi
Trương Hàn
Trương Hàn có thể là tên của.
Xem Đường Minh Hoàng và Trương Hàn
Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)
Túc Tông Trương hoàng hậu (chữ Hán: 肃宗張皇后; ? - 16 tháng 5 năm 762) là Hoàng hậu của Đường Túc Tông Lý Hanh, vị Hoàng đế thứ 8 hoặc thứ 10 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)
Tư Mã Quang
Hình vẽ Tư Mã Quang Tư Mã Quang (Phồn thể: 司馬光; Giản thể: 司马光; bính âm: Sima Guang; Wade-Giles: Szuma Kuang; 1019–1086), tự Quân Thật 君實, hiệu Vu Tẩu 迂叟, là một nhà sử học, học giả Trung Quốc, thừa tướng thời nhà Tống.
Xem Đường Minh Hoàng và Tư Mã Quang
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Đường Minh Hoàng và Tư trị thông giám
Vân Nam
Vân Nam là một tỉnh ở phía tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, giáp biên giới với Việt Nam.
Xem Đường Minh Hoàng và Vân Nam
Vạn
Vạn là một cách dùng thường trong văn chương để gọi trực tiếp số tự nhiên 104.
Vận Thành
Vận Thành (tiếng Trung: 运城市), Hán Việt: Vận Thành thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Vận Thành
Văn hóa
Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Xem Đường Minh Hoàng và Văn hóa
Văn học Trung Quốc
Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.
Xem Đường Minh Hoàng và Văn học Trung Quốc
Võ Chu
Võ Chu hay Võ Châu (chữ Hán: 武周; bính âm: Wǔ Zhōu, Hán Việt: Võ Châu; năm 690 - năm 705) là triều đại do Võ Tắc Thiên sáng lập, Võ Tắc Thiên là vị nữ hoàng đế duy nhất được lịch sử Trung Quốc thừa nhận, nắm quyền 21 năm.
Xem Đường Minh Hoàng và Võ Chu
Võ Hiền Nghi
Võ Hiền Nghi (chữ Hán: 武賢儀) là một phi tần nhà Đường, người Tinh Châu (并州), thuộc Văn thủy (nay là thuộc tỉnh Sơn Tây).
Xem Đường Minh Hoàng và Võ Hiền Nghi
Võ Huệ phi
Võ Huệ phi (chữ Hán: 武惠妃, ? - 737), còn gọi là Trinh Thuận hoàng hậu (貞順皇后), là một sủng phi của Đường Minh Hoàng Lý Long Cơ, vị Hoàng đế thứ 7 hoặc thứ 9 của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, và cũng là thân sinh của Thọ vương Lý Mạo, tiền phu quân của mỹ nhân Dương Ngọc Hoàn, về sau trở thành phi tử hàng Chính Nhất phẩm được Minh Hoàng sủng ái nhất.
Xem Đường Minh Hoàng và Võ Huệ phi
Võ Sĩ Hoạch
Võ Sĩ Hoạch (chữ Hán: 武士彠; 559 - 635), biểu tự Tín Minh (信明) còn được gọi là Võ Chu Thái Tổ.
Xem Đường Minh Hoàng và Võ Sĩ Hoạch
Võ Tắc Thiên
Võ Tắc Thiên (chữ Hán: 武則天, 17 tháng 2, 624 - 16 tháng 2, 705), cũng được đọc là Vũ Tắc Thiên, thường gọi Võ hậu (武后) hoặc Thiên Hậu (天后), là một Hậu cung phi tần của Đường Thái Tông Lý Thế Dân, sau trở thành Hoàng hậu của Đường Cao Tông Lý Trị.
Xem Đường Minh Hoàng và Võ Tắc Thiên
Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)
Đường Trung Tông Vi hoàng hậu (chữ Hán: 唐中宗韋皇后, ? - 21 tháng 7, năm 710), thường gọi Vi hậu (韋后) hoặc Vi thái hậu (韋太后), là Hoàng hậu thứ hai của Đường Trung Tông Lý Hiển, hoàng đế thứ 4 và thứ sáu của nhà Đường.
Xem Đường Minh Hoàng và Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông)
Việt Nam
Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).
Xem Đường Minh Hoàng và Việt Nam
Vu Điền
Vu Điền (chữ Hán: 于阗王国) là một vương quốc Tây Vực Phật giáo nằm trên nhánh Con đường tơ lụa chạy dọc theo rìa phía nam của sa mạc Taklamakan tại lòng chảo Tarim.
Xem Đường Minh Hoàng và Vu Điền
Vương
Vương có thể là.
Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng)
Vương hoàng hậu (chữ Hán: 王皇后, ? - 724), là một hoàng hậu dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, vợ của Đường Huyền Tông Lý Long Cơ.
Xem Đường Minh Hoàng và Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng)
Vương Thừa Ân
Vương Thừa Ân (王承恩; sinh ngày 19 tháng 3 - mất ngày 25 tháng 4 năm 1644) là một hoạn quan sống vào cuối triều Minh, là người hầu cận trung thành của Minh Tư Tông Chu Do Kiểm.
Xem Đường Minh Hoàng và Vương Thừa Ân
Vương Tuấn (nhà Đường)
Vương Tuấn (chữ Hán: 王晙; ?-732), là tướng nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Vương Tuấn (nhà Đường)
Xã hội
Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.
Xem Đường Minh Hoàng và Xã hội
Xuân Thu
Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Đường Minh Hoàng và Xuân Thu
Xương Cát
Vị trí Xương Cát trong Tân Cương Châu tự trị dân tộc Hồi Xương Cát là một châu tự trị thuộc Khu tự trị dân tộc Duy-ngô-nhĩ, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Đường Minh Hoàng và Xương Cát
1 tháng 9
Ngày 1 tháng 9 là ngày thứ 244 (245 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 1 tháng 9
10 tháng 9
Ngày 10 tháng 9 là ngày thứ 253 (254 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 10 tháng 9
100 (số)
100 (một trăm) là một số tự nhiên ngay sau 99 và ngay trước 101.
Xem Đường Minh Hoàng và 100 (số)
1000 (số)
1000 (một nghìn, hay một ngàn) là một số tự nhiên ngay sau 999 và ngay trước 1001.
Xem Đường Minh Hoàng và 1000 (số)
12 tháng 8
Ngày 12 tháng 8 là ngày thứ 224 (225 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 12 tháng 8
13 tháng 8
Ngày 13 tháng 8 là ngày thứ 225 (226 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 13 tháng 8
14 tháng 7
Ngày 14 tháng 7 là ngày thứ 195 (196 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 14 tháng 7
15 tháng 7
Ngày 15 tháng 7 là ngày thứ 196 (197 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 15 tháng 7
15 tháng 8
Ngày 15 tháng 8 là ngày thứ 227 (228 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 15 tháng 8
1543
Năm 1543 (số La Mã: MDXLIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.
1590
Năm 1590 (số La Mã: MDXC) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ năm của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).
16 tháng 11
Ngày 16 tháng 11 là ngày thứ 320 (321 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 16 tháng 11
16 tháng 9
Ngày 16 tháng 9 là ngày thứ 259 (260 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 16 tháng 9
1722
Năm 1722 (số La Mã: MDCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1778
1778 (MDCCLXXVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm của lịch Gregory (hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
21 tháng 7
Ngày 21 tháng 7 là ngày thứ 202 (203 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 21 tháng 7
24 tháng 7
Ngày 24 tháng 7 là ngày thứ 205 (206 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 24 tháng 7
25 tháng 7
Ngày 25 tháng 7 là ngày thứ 206 (207 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 25 tháng 7
29 tháng 1
Ngày 29 tháng 1 là ngày thứ 29 trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 29 tháng 1
29 tháng 7
Ngày 29 tháng 7 là ngày thứ 210 (211 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 29 tháng 7
3 tháng 5
Ngày 3 tháng 5 là ngày thứ 123 (124 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 3 tháng 5
3 tháng 7
Ngày 3 tháng 7 là ngày thứ 184 (185 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 3 tháng 7
30 tháng 7
Ngày 30 tháng 7 là ngày thứ 211 (212 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 30 tháng 7
5 tháng 3
Ngày 5 tháng 3 là ngày thứ 64 (65 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 5 tháng 3
616
Năm 616 là một năm trong lịch Julius.
684
Năm 684 là một năm trong lịch Julius.
685
Năm 685 là một năm trong lịch Julius.
687
Năm 687 là một năm trong lịch Julius.
689
Năm 689 là một năm trong lịch Julius.
690
Năm 690 là một năm trong lịch Julius.
692
Năm 692 là một năm trong lịch Julius.
693
Năm 693 là một năm trong lịch Julius.
699
Năm 699 là một năm trong lịch Julius.
705
Năm 705 trong lịch Julius.
708
Năm 708 trong lịch Julius.
709
Năm 709 trong lịch Julius.
710
Năm 710 trong lịch Julius.
711
Năm 711 trong lịch Julius.
712
Năm 712 trong lịch Julius.
713
Năm 713 trong lịch Julius.
714
Năm 714 trong lịch Julius.
715
Năm 715 trong lịch Julius.
716
Năm 716 trong lịch Julius.
717
Năm 717 trong lịch Julius.
718
Năm 718 trong lịch Julius.
719
Năm 719 trong lịch Julius.
720
Năm 720 trong lịch Julius.
721
Năm 721 trong lịch Julius.
722
Năm 722 trong lịch Julius.
723
Năm 723 trong lịch Julius.
724
Năm 724 trong lịch Julius.
725
Năm 725 là một năm trong lịch Julius.
726
Năm 726 là một năm trong lịch Julius.
727
Năm 727 là một năm trong lịch Julius.
728
Năm 728 là một năm trong lịch Julius.
729
Năm 729 trong lịch Julius.
730
Năm 730 trong lịch Julius.
731
Năm 731 trong lịch Julius.
732
Năm 732 trong lịch Julius.
733
Năm 733 trong lịch Julius.
734
Năm 734 trong lịch Julius.
735
Năm 735 trong lịch Julius.
736
Năm 736 trong lịch Julius.
737
Năm 737 trong lịch Julius.
738
Năm 738 trong lịch Julius.
739
Năm 739 là một năm trong lịch Julius.
740
Năm 740 là một năm trong lịch Julius.
741
Năm 741 là một năm trong lịch Julius.
742
Năm 742 là một năm trong lịch Julius.
743
Năm 743 là một năm trong lịch Julius.
744
Năm 744 là một năm trong lịch Julius.
745
Năm 745 là một năm trong lịch Julius.
746
Năm 746 là một năm trong lịch Julius.
747
Năm 747 là một năm trong lịch Julius.
748
Năm 748 là một năm trong lịch Julius.
749
Năm 749 là một năm trong lịch Julius.
750
Năm 750 là một năm trong lịch Julius.
751
Năm 751 là một năm trong lịch Julius.
752
Năm 752 là một năm trong lịch Julius.
753
Năm 753 là một năm trong lịch Julius.
754
Năm 754 là một năm trong lịch Julius.
755
Năm 755 là một năm trong lịch Julius.
756
Năm 756 là một năm trong lịch Julius.
757
Năm 757 là một năm trong lịch Julius.
758
Năm 758 là một năm trong lịch Julius.
760
Năm 760 là một năm trong lịch Julius.
762
Năm 762 là một năm trong lịch Julius.
763
Năm 763 là một năm trong lịch Julius.
8 tháng 9
Ngày 8 tháng 9 là ngày thứ 251 (252 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Đường Minh Hoàng và 8 tháng 9
813
Năm 813 là một năm trong lịch Julius.
858
Năm 858 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Hoàng đế nhà Đường
- Lý Dụ
- Lý Thừa Hoành
- Lý Uân
- Đường Ý Tông
- Đường Ai Đế
- Đường Cao Tông
- Đường Cao Tổ
- Đường Chiêu Tông
- Đường Duệ Tông
- Đường Hiến Tông
- Đường Huyền Tông
- Đường Hy Tông
- Đường Kính Tông
- Đường Mục Tông
- Đường Túc Tông
- Đường Thái Tông
- Đường Thuận Tông
- Đường Thương Đế
- Đường Trung Tông
- Đường Tuyên Tông
- Đường Văn Tông
- Đường Vũ Tông
- Đường Đại Tông
- Đường Đức Tông
Mất năm 762
- Cao Lực Sĩ
- Hà Trạch Thần Hội
- Lý Bạch
- Lý Phụ Quốc
- Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông)
- Đường Huyền Tông
- Đường Túc Tông
Sinh năm 685
Còn được gọi là Lâm Tri vương, Lý Long Cơ, Đường Huyền Tông.
, Hà Nội, Hàm Dương, Hành lang Hà Tây, Hãn quốc Đột Quyết, Hùng Sơn (định hướng), Hải Đông, Hồ Bắc, Hồ Nam, Hồi Cốt, Hoàng đế, Hoàng thái hậu, Hoá Âm, Hoạn quan, Huyền Tông, Hưng Bình (định hướng), Jimsar, Kazakhstan, Ký Châu, Khâm Châu, Khổng Tử, Khiết Đan, Khương Hối, Kinh tế, Kyrgyzstan, Lai Châu, Lâm Đồng, Lâm Ấp, Lê Minh, Lạc Dương, Lỗ (nước), Lịch Gregorius, Lịch Julius, Lịch sử Trung Quốc, Lý (họ), Lý Hiến (Ninh vương), Lý Hiền, Lý Hoàn, Lý Hoằng, Lý Kỳ, Lý Khuê, Lý Phụ Quốc, Lý Quang Bật, Lý Thương Ẩn, Liên Xô, Liêu Ninh, Linh Vũ, Loạn An Sử, Lưu Hú, Lưu hoàng hậu (Đường Duệ Tông), Mai Hắc Đế, Mao Trạch Đông, Mã Tuấn Vỹ, Mã Viện, Mông Bì La Các, Mạt Hạt, Nam Chiếu, Nam Man, Nạn đói, Ngân Xuyên, Ngũ Đại Thập Quốc, Nghệ An, Người Hán, Người Hồ, Người Nhật, Nhà Abbas, Nhà Đường, Nhà Lương, Nhà Omeyyad, Nhà Tùy, Nhà Thanh, Nhật Bản, Nho giáo, Ninh Hạ, Phúc Châu, Phúc Kiến, Phong Thường Thanh, Quách Tử Nghi, Quảng Đông, Quảng Châu (thành phố), Quảng Tây, Quý phi, Sở Hùng (châu tự trị), Sử Tư Minh, Sơn Đông, Sơn Tây (định hướng), Tân Đường thư, Tân Cương, Tân La, Tây Hạ Mạt Chủ, Tây Tạng, Tây Vực, Tô Chấn, Tô Thức, Tản Đà, Tứ Xuyên, Tửu Tuyền, Tể tướng, Tống Kỳ, Thanh Hải (định hướng), Thành Đô, Thái Bình công chúa, Thái Nguyên Vương thị, Thái tử, Thái thượng hoàng, Thứ sử, Thổ Phồn, Thiên Thủy, Thiên văn học, Thiểm Tây, Thượng Quan Uyển Nhi, Trần Hạo Dân, Trần Trọng Kim, Triều đại, Triều Dương, Triệu Lệ phi, Trung Á, Trung Quốc, Trung Quốc (khu vực), Trưởng Tôn hoàng hậu, Trường An, Trường hận ca, Trường Trị, Trương Giản Chi, Trương Hàn, Trương hoàng hậu (Đường Túc Tông), Tư Mã Quang, Tư trị thông giám, Vân Nam, Vạn, Vận Thành, Văn hóa, Văn học Trung Quốc, Võ Chu, Võ Hiền Nghi, Võ Huệ phi, Võ Sĩ Hoạch, Võ Tắc Thiên, Vi hoàng hậu (Đường Trung Tông), Việt Nam, Vu Điền, Vương, Vương hoàng hậu (Đường Minh Hoàng), Vương Thừa Ân, Vương Tuấn (nhà Đường), Xã hội, Xuân Thu, Xương Cát, 1 tháng 9, 10 tháng 9, 100 (số), 1000 (số), 12 tháng 8, 13 tháng 8, 14 tháng 7, 15 tháng 7, 15 tháng 8, 1543, 1590, 16 tháng 11, 16 tháng 9, 1722, 1778, 2006, 21 tháng 7, 24 tháng 7, 25 tháng 7, 29 tháng 1, 29 tháng 7, 3 tháng 5, 3 tháng 7, 30 tháng 7, 5 tháng 3, 616, 684, 685, 687, 689, 690, 692, 693, 699, 705, 708, 709, 710, 711, 712, 713, 714, 715, 716, 717, 718, 719, 720, 721, 722, 723, 724, 725, 726, 727, 728, 729, 730, 731, 732, 733, 734, 735, 736, 737, 738, 739, 740, 741, 742, 743, 744, 745, 746, 747, 748, 749, 750, 751, 752, 753, 754, 755, 756, 757, 758, 760, 762, 763, 8 tháng 9, 813, 858.