Mục lục
61 quan hệ: Ahmose I, Ahmose-Nefertari, Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Akhenaton, Amenhotep I, Amenhotep II, Amenhotep III, Arzawa, Aten, Ay (định hướng), Ay (pharaon), Định tuổi bằng cacbon-14, Babylon, Công Nguyên, Chôn cất, Chữ hình nêm, Danh sách các vương triều Ai Cập, Euphrates, Hatshepsut, Hạ Ai Cập, Horemheb, Howard Carter, Kamose, KV20, KV34, KV35, KV38, KV39, KV42, KV43, KV57, KV62, Levant, Neferneferuaten, Nefertiti, Người bản địa, Người Hyksos, Nubia, Pharaon, Quân đội, Ramesses I, Ramesses II, Sông Nin, Smenkhkare, Tân Vương quốc Ai Cập, Tể tướng, Thoth, Thung lũng các vị Vua, Thutmosis I, ... Mở rộng chỉ mục (11 hơn) »
- Vương triều Ai Cập cổ đại
- Vương triều thứ Mười tám của Ai Cập
Ahmose I
Ahmose I, hay Ahmosis I hoặc Amasis I, là một pharaon của Ai Cập cổ đại và là người sáng lập ra Vương triều thứ 18.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Ahmose I
Ahmose-Nefertari
Ahmose-Nefertari ("Sinh bởi thần Mặt trăng, người con gái đẹp"; 1562 TCN – 1495 TCN) là vị hoàng hậu đầu tiên của triều đại thứ 18.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Ahmose-Nefertari
Ai Cập
Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Ai Cập
Ai Cập cổ đại
Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Ai Cập cổ đại
Akhenaton
Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Akhenaton
Amenhotep I
Amenhotep I, hay Amenophis I, là vị pharaon thứ nhì của Vương triều thứ 18 thuộc Ai Cập cổ đại.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Amenhotep I
Amenhotep II
Amenhotep II (hay Amenophis II, có nghĩa là "Thần Amun hài lòng") là vị pharaon thứ bảy của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Amenhotep II
Amenhotep III
Amenhotep III (tên Hy Lạp hóa là Amenophis III; tên tiếng Ai Cập: Amāna-Ḥātpa; dịch nghĩa: Amun đẹp lòng), còn gọi là Amenhotep Lộng Lẫy, là vua thứ 9 của vương triều 18 – Ai Cập cổ đại.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Amenhotep III
Arzawa
Vua xứ Mira"'', một phần của Vương quốc Arzawa. Arzawa là tên của một vùng hay vương quốc ở phía tây Anatolia, sau này được biết đến với tên Lydia (tiếng Assyrian Luddu, tiếng Hy Lạp Λυδία) vào thời hậu Hittite.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Arzawa
Aten
Pharaoh Akhenaten và gia đình đang tôn thờ thần Aten, thứ hai từ trái qua là Tutankhamun con trai Akhenaten. Aten (Aton) là chiếc đĩa mặt trời trong tín ngưỡng Ai Cập Cổ đại, được thờ rộng rãi ở thế kỷ thứ 14 trước CN dưới thời Amenhotep IV, vị Pharaoh của triều đại thứ 18.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Aten
Ay (định hướng)
Ay có thể chỉ đến.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Ay (định hướng)
Ay (pharaon)
Kheperkheperure Ay, hay Aya hoặc Aye hoặc Eye là vị pharaon thứ 14 của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ 18, vương triều đầu tiên của thời đại Tân vương quốc.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Ay (pharaon)
Định tuổi bằng cacbon-14
Định tuổi bằng đồng vị cacbon, còn gọi là Định niên đại bằng cacbon phóng xạ hoặc định tuổi bằng cacbon-14, là một phương pháp để xác định tuổi của một đối tượng chứa các chất hữu cơ, bằng cách sử dụng các thuộc tính đặc hữu của đồng vị carbon phóng xạ 14C trong hoạt động của sinh giới.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Định tuổi bằng cacbon-14
Babylon
Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Babylon
Công Nguyên
Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Công Nguyên
Chôn cất
Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Chôn cất
Chữ hình nêm
Chữ hình nêm là một trong những hệ thống chữ viết sớm nhất trong lịch sử nhân loại.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Chữ hình nêm
Danh sách các vương triều Ai Cập
Trong lịch sử Ai Cập cổ đại, mỗi vương triều là thời kỳ mà các vị pharaon cùng chung dòng tộc hoặc trong cùng gia đình nối tiếp cai trị vương quốc.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Danh sách các vương triều Ai Cập
Euphrates
Euphrates (tiếng Ả Rập: نهر الفرات,; Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Fırat; tiếng Syria: ܦܪܬ,; tiếng Việt: Ơ-phơ-rát được phiên âm từ tiếng Pháp: Euphrate) là con sông phía tây trong hai con sông làm nền tảng cho nền văn minh Lưỡng Hà (sông kia là Tigris), khởi nguồn từ Anatolia.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Euphrates
Hatshepsut
Hatshepsut hay Hatchepsut, (khoảng 1508-1458 TCN) là con gái của pharaon Thutmosis I cũng như vợ và em gái của pharaon Thutmosis II, trị vì Ai Cập trong khoảng 1479-1458 TCN thuộc Vương triều 18 sau khi Thutmosis II mất.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Hatshepsut
Hạ Ai Cập
Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Hạ Ai Cập
Horemheb
Horemheb (đôi khi còn gọi là Horemhab hoặc Haremhab) là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 18 từ khoảng năm 1319 cho đến năm 1292 trước Công nguyên, hoặc là từ năm 1306 cho đến cuối năm 1292 trước Công nguyên (nếu như ông trị vì 14 năm) mặc dù ông không có họ hàng với các vị tiên vương và được tin là có nguồn gốc bình dân.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Horemheb
Howard Carter
Howard Carter (9 tháng 5 năm 1874 - 2 tháng 3 năm 1939) là một nhà khảo cổ học và Ai Cập học người Anh, là người chủ chốt khám phá lăng mộ của Pharaon Tutankhamun.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Howard Carter
Kamose
Kamose là vị pharaon cuối cùng của Vương triều thứ 17 của Ai Cập cổ đại thuộc thành Thebes (Ai Cập) vào thời kì chiến tranh với người Hyksos, lúc đó là Vương triều thứ 15 ở vùng Hạ Ai Cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Kamose
KV20
Ngôi mộ KV20 là một ngôi mộ ở Thung lũng của các vị Vua (Ai cập).
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và KV20
KV34
Ngôi mộ KV34 trong Thung lũng của các vị Vua, Ai cập, gần thành phố Luxor ngày nay). Là ngôi mộ của Vương triều 18, vị Pharaon Thutmosis III. Một trong những ngôi mộ được đào lên trong thung lũng, nó được xây dựng ở vị trí khá cao trên những vách đá ở nơi xa nhất tại Wadi.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và KV34
KV35
Ngôi mộ KV35 là một ngôi mộ Ai cập cổ nằm trong Thung lũng của các vị Vua ở Luxor, Ai cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và KV35
KV38
KV38 là một ngôi mộ Ai cập cổ nằm trong Thung lũng của các vị Vua ở Ai cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và KV38
KV39
Ngôi mộ KV39 ở Thung lũng của các vị Vua của Ai cập là một trong số các địa điểm có thể là lăng mộ của Pharaon Amenhotep I. Nó nằm ở vị trí khá cao trên những vách đá, đi từ chính giữa Thung lũng bên dưới để lên và có nhiều ngôi mộ hoàng gia khác được chôn cất ở đây.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và KV39
KV42
Ngôi mộ KV42 là một ngôi mộ Ai cập cổ nằm trong Thung lũng của các vị Vua ở Ai cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và KV42
KV43
Ngôi mộ KV43 là ngôi mộ của Pharaon Thutmosis IV trong Thung lũng của các vị Vua gần Luxor, Ai cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và KV43
KV57
210x210px Ngôi mộ KV57 là một ngôi mộ Ai cập cổ.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và KV57
KV62
tráiNgôi mộ KV62 ở Thung lũng các vua của Ai Cập là mộ của Tutankhamun, một ngôi mộ nổi tiếng do các báu vật trong đó.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và KV62
Levant
Levant Levant (tiếng Ả Rập: بلاد الشام, hay còn được biết đến là المشرق) mô tả một khu vực rộng lớn ở phía Đông Địa Trung Hải, nhưng từ này có thể được dùng như một thuật ngữ địa lý để biểu thị một khu vực rộng lớn ở Tây Á hình thành bởi các vùng đất giáp với bờ biển phía đông Địa Trung Hải, giáp ranh giới về phía bắc là dãy núi Taurus, về phía nam là sa mạc Ả Rập, và về phía tây là Địa Trung Hải, trong khi về phía đông đó mở rộng về phía dãy núi Zagros.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Levant
Neferneferuaten
Ankhkheperure Neferneferuaten là một người phụ nữ đã trị vì như một pharaon vào cuối thời Armana thuộc Vương triều thứ 18.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Neferneferuaten
Nefertiti
Neferneferuaten Nefertiti (khoảng 1370 BC – khoảng 1330 BC) là Vương hậu Ai Cập và là "Người vợ hoàng gia vĩ đại" (Great Royal Wife) của Pharaoh Akhenaten, thường được biết qua danh hiệu Amenhotep IV.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Nefertiti
Người bản địa
Những người đàn ông và các cậu bé người bản địa Úc trước nhà ở, Groote Eylandt, khoảng năm 1933 Một người Navajo trên lưng ngựa ở thung lũng Monument, Arizona Người Inuit trong ''qamutik'' truyền thống, Cape Dorset, Nunavut, Canada Quan niệm thông thường tại Việt Nam thì thuật ngữ người bản địa hay thổ dân dùng để chỉ những quần thể người sống nguyên thủy và đầu tiên hay là lâu đời tại một địa phương nào đó.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Người bản địa
Người Hyksos
Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Người Hyksos
Nubia
Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Nubia
Pharaon
Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Pharaon
Quân đội
trận thắng tại Dunbar, tranh sơn dầu trên vải bạt của Andrew Carrick Gow (1886). Quân đội là tổ chức vũ trang tập trung, thường trực và chuyên nghiệp do một nhà nước hoặc một phong trào chính trị xây dựng nhằm mục tiêu giành chính quyền, giải phóng đất nước, bảo vệ Tổ quốc bằng đấu tranh vũ trang (chiến tranh, nội chiến...) hoặc tiến hành chiến tranh, đấu tranh vũ trang để thực hiện mục đích chính trị của nhà nước hoặc của phong trào chính trị đó.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Quân đội
Ramesses I
Ramesses I, hay Ramses I (còn có tên là Pramesse trước khi lên ngôi), là vị pharaon sáng lập ra Vương triều thứ 19 của Ai Cập cổ đại; sử gọi là triều Tiền Ramessid.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Ramesses I
Ramesses II
Ramesses II (cũng được biết đến với tên Ramesses đại đế, Ramses II và Rameses II, ông cũng được biết đến với tên Ozymandias theo tiếng Hy Lạp, từ sự chuyển ký tự từ tiếng Hy Lạp sang một phần tên ngai của Ramesses: User-maat-re Setep-en-re) là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 19 của Ai Cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Ramesses II
Sông Nin
Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Sông Nin
Smenkhkare
Ankhkheperure Smenkhkare Djeser Kheperu (còn gọi Smenkhkare, hay Smenkhare hoặc Smenkare, có nghĩa "Sinh lực là linh hồn của thần Ra") là pharaon ngắn ngủi của Vương triều thứ 18, người được xem là người kế nhiệm trực tiếp của Akhenaton và tiền nhiệm của Tutankhamun.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Smenkhkare
Tân Vương quốc Ai Cập
Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Tân Vương quốc Ai Cập
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Tể tướng
Thoth
Thoth (Tehuty, Tahuti, Tehuti, Techu, Tetu), là vị thần cai quản Mặt Trăng trong tín ngưỡng Ai Cập cổ đại.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Thoth
Thung lũng các vị Vua
Một góc của Thung lũng các vị vua Thung lũng các vị Vua (وادي الملوك), một số ít thường gọi là Thung lũng cổng vào các vị vua (tiếng Ả Rập: وادي ابواب الملوك Wādī Abwāb al Mulūk), là một thung lũng ở Ai Cập, trong khoảng thời gian gần 500 năm từ thế kỉ 16 đến thế kỉ 11 TCN người Ai Cập đã xây dựng tại đây nhiều lăng mộ cho các Pharaon và những viên quan Ai Cập có quyền lực lớn của thời kì Tân vương quốc (1570 – khoảng 1100 TCN).
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Thung lũng các vị Vua
Thutmosis I
Thutmosis I (thỉnh thoảng còn gọi là Thothmes, Thutmosis hay Tuthmosis, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra") là pharaon thứ ba của Vương triều thứ 18 nước Ai Cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Thutmosis I
Thutmosis II
Thutmosis II (hay Thutmose II hoặc Tuthmosis II, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra"), là vị pharaon thứ tư thuộc Vương triều thứ 18 của Ai Cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Thutmosis II
Thutmosis III
Thutmosis III (sinh 1486 TCN, mất 4 tháng 3 năm 1425 TCN) còn gọi là Thutmose hoặc Tuthmosis III, (tên có nghĩa là "Con của Thoth") là vị pharaon thứ sáu của Vương triều thứ Mười tám (thuộc thời kỳ Tân Vương quốc).
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Thutmosis III
Thutmosis IV
Thutmosis IV (hay Thutmose IV hoặc Tuthmosis IV, có nghĩa là "thần Thoth sinh ra"), là vị pharaon thứ tám của Vương triều thứ 18 của Ai Cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Thutmosis IV
Tiye
Tiye (khoảng 1398 TCN - 1338 TCN), còn được viết là Taia, Tiy và Tiyi.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Tiye
Tutankhamun
Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Tutankhamun
Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập
Vương triều thứ Hai mươi (ký hiệu: Triều XX) của Ai Cập cổ đại là một vương triều thuộc thời kỳ Tân Vương quốc.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập
Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập
Vương triều thứ Mười bảy của Ai Cập là một vương triều trong lịch sử Ai Cập bắt đầu từ năm 1580 đến năm 1550 trước Công nguyên.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập
Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập
Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập
WV22
Ngôi mộ WV22, nằm ở phía Tây của Thung lũng của các vị Vua, được dùng như là nơi an nghỉ của một trong các nhà lãnh đạo lớn của Vương quốc Ai cập, Amenhotep III.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và WV22
WV23
Ngôi mộ WV23 nằm ở cuối của Thung lũng Tây, thuộc Thung lũng của các vị Vua, ngày nay gần thành phố Luxor là nơi an nghỉ của vị Pharaon Ay của Vương triều 18.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và WV23
Yuya
Yuya (hay Iouiya, Yaa, Ya, Yiya, Yayi, Yu, Yuyu, Yaya, Yiay, Yia, and Yuy) là một nhân vật quyền lực của Vương triều thứ 18 của Ai Cập cổ đại.
Xem Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập và Yuya
Xem thêm
Vương triều Ai Cập cổ đại
- Danh sách vương triều Ai Cập
- Nhà Ptolemaios
- Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Ba của Ai Cập
- Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập
- Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Nhất của Ai Cập
- Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập
- Vương triều Abydos
- Vương triều thứ Ba Mươi Mốt của Ai Cập
- Vương triều thứ Ba Mươi của Ai Cập
- Vương triều thứ Ba của Ai Cập
- Vương triều thứ Bảy và thứ Tám của Ai Cập
- Vương triều thứ Chín của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai Mươi Ba của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai Mươi Bảy của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai Mươi Bốn của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai Mươi Chín của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai Mươi Lăm của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai Mươi Mốt của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai Mươi Sáu của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai Mươi Tám của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai Mươi của Ai Cập
- Vương triều thứ Hai của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười Bảy của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười Lăm của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười Một của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười Sáu của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười của Ai Cập
- Vương triều thứ Nhất của Ai Cập
- Vương triều thứ Năm của Ai Cập
- Vương triều thứ Sáu của Ai Cập
- Vương triều thứ Tư của Ai Cập
Vương triều thứ Mười tám của Ai Cập
- Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập
Còn được gọi là Triều Đại thứ 18, Triều đại Thutmosid, Vương Triều thứ 18, Vương triều 18, Vương triều thứ 18 của Ai Cập, Vương triều thứ Mười tám.