Mục lục
54 quan hệ: Alaska, Đại Tây Dương, Địa Trung Hải, Động đất Ecuador 2016, Động đất Kumamoto 2016, Bali, Bán đảo Kamchatka, Bolivia, Bougainville, California, Chile, Colombia, Costa Rica, Dãy núi Cascade, Ecuador, Flores, Indonesia, Guatemala, Himalaya, Hoa Kỳ, Indonesia, Java, Kiến tạo mảng, México, Mảng Bắc Mỹ, Mảng Cocos, Mảng Juan de Fuca, Mảng kiến tạo, Mảng Nam Mỹ, Mảng Nazca, Mảng Thái Bình Dương, Núi lửa, New Guinea, New Zealand, Nhật Bản, Peru, Quần đảo, Quần đảo Aleut, Quần đảo Kuril, Quần đảo Mariana, Ranh giới chuyển dạng, Rãnh đại dương, Rãnh Kuril-Kamchatka, Rãnh Mariana, Rãnh Nhật Bản, Rãnh Yap, Sống núi giữa Đại Tây Dương, Sumatra, Thái Bình Dương, Timor, Tonga, ... Mở rộng chỉ mục (4 hơn) »
- Kiến tạo mảng
- Núi lửa Thái Bình Dương
- Núi lửa học
- Điểm cực Trái Đất
- Địa chất Thái Bình Dương
- Địa lý châu Đại Dương
Alaska
Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Alaska
Đại Tây Dương
Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương
Địa Trung Hải
Địa Trung Hải, ảnh chụp từ vệ tinh Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Địa Trung Hải
Động đất Ecuador 2016
Vào ngày 16 tháng 4 năm 2016, một trận động đất 7,8 độ mô men xảy ra ở Ecuador lúc tâm chấn khoảng từ thành phố Muisne ở một vùng dân cư thưa thớt của nước này và từ thủ đô Quito.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Động đất Ecuador 2016
Động đất Kumamoto 2016
là một loạt các trận động đất, bao gồm trận động đất chính xảy ra vào lúc 01:25 JST, ngày 16 tháng 4 năm 2016 có cường độ 7,0 Mw theo Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) với tâm chấn gần thành phố Kumamoto, tỉnh Kumamoto, trên đảo Kyushu, Nhật Bản.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Động đất Kumamoto 2016
Bali
Bali (tiếng Bali) là tên một hòn đảo và một tỉnh của Indonesia.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Bali
Bán đảo Kamchatka
Bán đảo Kamchatka (phiên âm tiếng Việt: Bán đảo Cam-sát-ca; полуо́стров Камча́тка, Poluostrov Kamchatka) là một bán đảo dài khoảng 1.250 km ở miền Viễn Đông nước Nga, với diện tích khoảng 472.300 km².
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Bán đảo Kamchatka
Bolivia
Bolivia (phiên âm tiếng Việt: Bô-li-vi-a;; Buliwya; Wuliwya; Mborivia), tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia (Estado Plurinacional de Bolivia),, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Bolivia
Bougainville
Bougainville là đảo chính của Khu tự trị Bougainville tại Papua New Guinea.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Bougainville
California
California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và California
Chile
Santiago. Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê) tên chính thức là Cộng hòa Chile (tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Chile
Colombia
Cộng hoà Colombia (tiếng Tây Ban Nha:, IPA, Tiếng Việt: Cộng hòa Cô-lôm-bi-a) là một quốc gia tại Nam Mỹ.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Colombia
Costa Rica
Costa Rica (Phiên âm: Cô-xta-ri-ca), tên chính thức Cộng hòa Costa Rica (Tiếng Tây Ban Nha: República de Costa Rica, IPA), là một quốc gia tại Trung Mỹ, giáp giới với Nicaragua ở mặt Bắc, Panamá ở phía Nam và Đông Nam, Thái Bình Dương ở phía Tây và Nam, biển Caribe ở phía Đông.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Costa Rica
Dãy núi Cascade
Dãy núi Cascade (IPA: kæsˈkeɪd) là một dãy núi chính ở phía tây Bắc Mỹ kéo dài từ phía nam tỉnh bang British Columbia của Canada chạy qua hai tiểu bang Washington và Oregon rồi đến Bắc California.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Dãy núi Cascade
Ecuador
Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: Ecuador), tên chính thức Cộng hoà Ecuador (tiếng Tây Ban Nha: República del Ecuador, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Ê-cu-a-đo), là một nhà nước cộng hoà đại diện dân chủ ở Nam Mỹ, có biên giới với Colombia ở phía bắc, Peru ở phía đông và nam, và với Thái Bình Dương ở phía tây.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Ecuador
Flores, Indonesia
Vị trí đảo Flores Flores là một trong các đảo thuộc nhóm các đảo gọi chung là quần đảo Nusa Tenggara (quần đảo Sunda Nhỏ), một vòng cung đảo trải dài từ phía đông đảo Java của Indonesia.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Flores, Indonesia
Guatemala
Guatemala, tên chính thức Cộng hoà Guatemala (República de Guatemala, IPA:, Tiếng Việt: Cộng hòa Goa-tê-ma-la), là một quốc gia tại Trung Mỹ, ở phần phía nam Bắc Mỹ, giáp biên giới với México ở phía tây bắc, Thái Bình Dương ở phía tây nam, Belize và Biển Caribe ở phía đông bắc, và Honduras cùng El Salvador ở phía đông nam.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Guatemala
Himalaya
Phiên bản có chú giải) Himalaya (còn có tên Hán-Việt là Hy Mã Lạp Sơn lấy từ "Hi Mã Lạp Nhã sơn mạch 喜馬拉雅山脈", do người Trung Quốc lấy các chữ Hán có âm gần giống "Himalaya" để phiên âm) là một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Himalaya
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Hoa Kỳ
Indonesia
Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Indonesia
Java
Java (Jawa, tiếng Java: ꦗꦮ; tiếng Sunda: ᮏᮝ) là một đảo tại Indonesia.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Java
Kiến tạo mảng
Các mảng kiến tạo trên thế giới được vẽ vào nửa sau của thế kỷ 20. Kiến tạo mảng (tiếng Anh: plate tectonics; tiếng Hy Lạp: τέκτων tektōn, nghĩa là "người xây dựng", "thợ nề") mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Kiến tạo mảng
México
México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và México
Mảng Bắc Mỹ
border.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Mảng Bắc Mỹ
Mảng Cocos
border.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Mảng Cocos
Mảng Juan de Fuca
Hình khối mảng Juan de Fuca. USGS Mảng Juan de Fuca được đặt theo tên của nhà thám hiểm Juan de Fuca, là một mảng kiến tạo có ranh giới là sống núi Juan de Fuca và bị hút chìm bên dưới phần phía tây của mảng Bắc Mỹ tại đới hút chìm Cascadia.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Mảng Juan de Fuca
Mảng kiến tạo
Các mảng kiến tạo của Trái Đất được lập thành bản đồ cho giai đoạn nửa sau của thế kỷ 20. Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất (tức thạch quyển).
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Mảng kiến tạo
Mảng Nam Mỹ
border.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Mảng Nam Mỹ
Mảng Nazca
border.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Mảng Nazca
Mảng Thái Bình Dương
2.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Mảng Thái Bình Dương
Núi lửa
300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Núi lửa
New Guinea
New Guinea hay Tân Ghi Nê (tên gọi lịch sử: Papua) là đảo lớn thứ hai thế giới, sau Greenland, với diện tích 786.000 km².
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và New Guinea
New Zealand
New Zealand (phiên âm tiếng Việt: Niu Di-lân; phát âm tiếng Anh:; tiếng Māori: Aotearoa) hay Tân Tây Lanlà một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và New Zealand
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Nhật Bản
Peru
Peru (Perú), tên chính thức là nước Cộng hòa Peru (República del Perú), là một quốc gia tại tây bộ Nam Mỹ.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Peru
Quần đảo
Quần đảo Ksamili thuộc Albania Quần đảo Fernando de Noronha Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Quần đảo
Quần đảo Aleut
Đảo Unalaska trong Quần đảo Aleutian Quần đảo Aleutian hay gọi cách khác trong tiếng Việt là Quần đảo Aleut (có thể là từ tiếng Chukchi aliat có nghĩa là "đảo") là một chuỗi đảo gồm hơn 300 đảo núi lửa tạo thành một vòng cung đảo trong Bắc Thái Bình Dương, chiếm một diện tích khoảng 6.821 dặm vuông Anh (17.666 km²) và kéo dài khoảng 1.200 dặm Anh (1.900 km) về phía tây từ Bán đảo Alaska về phía Bán đảo Kamchatka.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Quần đảo Aleut
Quần đảo Kuril
Những người Nhật định cư trên đảo Iturup (lúc đó gọi là đảo Etorofu) trong một chuyến dã ngoại ven bờ sông năm 1933 Quần đảo Kuril theo cách gọi của Nga (tiếng Nga: Курильские острова, Kuril'skie ostrova), hay quần đảo Chishima theo cách gọi của Nhật Bản (tiếng Nhật: 千島列島; âm Hán Việt: Thiên Đảo liệt đảo; nghĩa là "chuỗi 1000 đảo") nay thuộc tỉnh Sakhalin của Nga, là một quần đảo núi lửa trải dài khoảng 1.300 km về phía đông bắc từ Hokkaidō, Nhật Bản tới Kamchatka của Nga, ngăn biển Okhotsk bên tây bắc và Thái Bình Dương phía đông nam.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Quần đảo Kuril
Quần đảo Mariana
Quần đảo Mariana ở bên phải bản đồ, phía đông biển Philippine, và ở phía tây của vực Mariana Quần đảo Mariana là một quần đảo hình vòng cung tạo thành bởi 15 ngọn núi lửa ở phía tây bắc Thái Bình Dương từ 12 đến 31 độ vĩ bắc và dọc theo kinh tuyến 145 về phía đông.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Quần đảo Mariana
Ranh giới chuyển dạng
Dứt gãy chuyển dạng (đỏ) Đứt gãy chuyển dạng hay ranh giới chuyển dạng là đứt gãy chạy dọc theo ranh giới của mảng kiến tạo.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Ranh giới chuyển dạng
Rãnh đại dương
Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh đại dương. Rãnh đại dương hay Máng nước sâu là một dạng địa hình lõm kéo dài và hẹp với kích thước cỡ nửa bán cầu nằm trên đáy đại dương.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Rãnh đại dương
Rãnh Kuril-Kamchatka
Rãnh Kuril-Kamchatka hay rãnh Kuril là một rãnh đại dương với độ sâu tối đa đạt tới 10.500 m (34.000 ft).
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Rãnh Kuril-Kamchatka
Rãnh Mariana
Vị trí của rãnh Mariana Hình cắt ngang rãnh Rãnh Mariana, còn gọi là vực Mariana hay vũng Mariana, là rãnh đại dương sâu nhất đã biết, và điểm sâu nhất của nó là nơi sâu nhất trong lớp vỏ Trái Đất.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Rãnh Mariana
Rãnh Nhật Bản
Địa lý rãnh Nhật Bản nhỏ Rãnh Nhật Bản là một rãnh đại dương, một phần của vành đai núi lửa Thái Bình Dương, trên phần đáy phía bắc của Thái Bình Dương ngoài bờ biển phía đông bắc Nhật Bản.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Rãnh Nhật Bản
Rãnh Yap
Bản đồ các mảng kiến tạo, với mảng Philippin màu đỏ và mảng Thái Bình Dương màu vàng ở mé trái bản đồ Rãnh Yap là một rãnh đại dương gần đảo Yap ở miền tây Thái Bình Dương.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Rãnh Yap
Sống núi giữa Đại Tây Dương
Vị trí của sống núi giữa Đại Tây Dương Sống núi là trung tâm của sự tan vỡ siêu lục địa Pangaea cách đây 180 triệu năm. A fissure running along the Mid Atlantic Ridge in Iceland Mid Atlantic Ridge in Iceland Sống núi giữa Đại Tây Dương là một sống núi giữa đại dương, cũng là ranh giới mảng tách giãn chạy giữa đáy của Đại Tây Dương, và là dãy núi dài nhất trên thế giới.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Sống núi giữa Đại Tây Dương
Sumatra
Sumatra (Sumatera) là một đảo lớn ở miền tây Indonesia thuộc quần đảo Sunda lớn.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Sumatra
Thái Bình Dương
Thái Bình Dương trên bản đồ thế giới Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất địa cầu, nó trải dài từ Bắc Băng Dương ở phía bắc đến Nam Băng Dương (hay châu Nam Cực phụ thuộc định nghĩa) ở phía nam, bao quanh là châu Á và châu Úc ở phía tây và châu Mỹ ở phía đông.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Thái Bình Dương
Timor
Vị trí đảo Timor Timor là tên gọi của một hòn đảo tại phần ngoài cùng phía nam của Đông Nam Á hải đảo, nằm ở phía bắc biển Timor.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Timor
Tonga
Tonga (hoặc; tiếng Tonga: Puleʻanga Fakatuʻi ʻo Tonga), tên chính thức Vương quốc Tonga, (tiếng Tonga nghĩa là "phương nam"), là một quần đảo độc lập ở phía nam Thái Bình Dương.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Tonga
Trung Mỹ
Bản đồ Trung Mỹ Trung Mỹ về mặt địa lý là vùng nằm giữa châu Mỹ trên trục bắc nam.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Trung Mỹ
Vành đai Anpơ
Vành đai Alp, vành đai Anpơ hay hệ Alp-Himalaya, hệ Anpơ-Himalaya là một tập hợp các dãy núi trải dài dọc theo rìa phía nam của đại lục Á-Âu.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và Vành đai Anpơ
1980
Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và 1980
2004
2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
Xem Vành đai lửa Thái Bình Dương và 2004
Xem thêm
Kiến tạo mảng
- Baltica
- Biển lùi
- Bề mặt Mohorovičić
- Bồn trũng sau cung
- Cung núi lửa
- Dunit
- Giả thuyết Morley-Vine-Matthews
- Hút chìm
- Khiên (địa chất)
- Kiến tạo mảng
- Kiến tạo sơn
- Lớp vỏ (địa chất)
- Mirovia
- Núi lửa
- Nền (địa chất)
- Pannotia
- Panthalassa
- Quyển mềm
- Rãnh đại dương
- Ranh giới chuyển dạng
- Ranh giới hội tụ
- Ranh giới phân kỳ
- Rodinia
- Siêu động đất
- Sống núi giữa đại dương
- Tách giãn đáy đại dương
- Thạch quyển
- Toàn Lục Địa
- Trôi dạt lục địa
- Trũng Okinawa
- Tương lai của Trái Đất
- Vành đai Anpơ
- Vành đai lửa Thái Bình Dương
- Vành đai núi lửa
- Vaalbara
- Vỏ lục địa
- Vỏ đại dương
- Điểm nóng (địa chất)
- Điểm nối ba
- Đại dương Tethys
- Địa động lực học
- Đối lưu manti
- Động đất dưới đại dương
- Đới Wadati-Benioff
- Đới nâng đông Thái Bình Dương
- Đứt gãy Bắc Anatolia
Núi lửa Thái Bình Dương
- Alofi (đảo)
- Ball's Pyramid
- Futuna
- Hallasan
- Quần đảo Aleut
- Quần đảo Revillagigedo
- Tamu Massif
- Vành đai lửa Thái Bình Dương
- Wallis (đảo)
- Đảo Guadalupe
- Đảo Lord Howe
- Đảo Norfolk
Núi lửa học
- Chuỗi phản ứng Bowen
- Dự báo hoạt động núi lửa
- Hang động dung nham
- Hiệp hội Quốc tế về Núi lửa và Hóa học lòng Trái đất
- Lò magma
- Nóng chảy từng phần
- Núi lửa
- Núi lửa băng
- Núi lửa học
- Palagonit
- Thủy tinh núi lửa
- Vành đai lửa Thái Bình Dương
- Vành đai núi lửa
- Đá bọt
- Đá magma
- Đá núi lửa
- Đá vỏ chai
- Điểm nóng (địa chất)
- Đới Wadati-Benioff
Điểm cực Trái Đất
- Biển Chết
- Bắc Băng Dương
- Bắc Cực
- Cape Horn
- Châu Nam Cực
- Chimborazo
- Cực bất khả tiếp cận
- Gavdos
- Núi Erebus
- Nam Cực
- Rãnh Mariana
- Ridge A
- Vành đai lửa Thái Bình Dương
- Vùng biển khơi tăm tối
- Đảo Kaffeklubben
Địa chất Thái Bình Dương
- Biển San Hô
- Mảng Á-Âu
- Mảng Amur
- Mảng Bắc Mỹ
- Mảng Cocos
- Mảng Dương Tử
- Mảng Juan de Fuca
- Mảng Nam Cực
- Mảng Nazca
- Mảng Okhotsk
- Mảng Philippin
- Mảng Sunda
- Mảng Thái Bình Dương
- Mảng Ấn-Úc
- Vành đai lửa Thái Bình Dương
- Vực thẳm Challenger
- Điểm nóng Macdonald
Địa lý châu Đại Dương
- Vành đai lửa Thái Bình Dương
- Zealandia
Còn được gọi là Vành đai núi lửa Thái Bình Dương, Vành đai địa chấn Thái Bình Dương, Vòng Lửa Thái Bình Dương, Vòng cung lửa Thái Bình Dương.