Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Umami

Mục lục Umami

Cà chua chín giàu chất tạo vị umami Umami (tiếng Nhật: 旨味,旨み,うまみ), thường được gọi là vị ngọt thịt, là một trong năm vị cơ bản cùng với vị ngọt, chua, đắng và mặn.

37 quan hệ: Adenosine triphosphat, Auguste Escoffier, Axit glutamic, Đại học Tōkyō, Canxi, Cà chua, , Cải thảo, Cần tây, Cộng hưởng, G protein, Giăm bông, Hóa sinh, Ikeda Kikunae, Katsuobushi, Lưỡi người, Muối (hóa học), Nature (tập san), Nấm, Nấm hương, Nước dùng, Pho mát, Pho mát Parmesan, Rau, Rau chân vịt, , Serotonin, Sơ đồ vị giác, Từ mượn, Tổ chức phi lợi nhuận, Thụ thể bắt cặp với G protein, Thịt, The Daily Telegraph, Tiếng Nhật, Trà xanh, Vị, Xì dầu.

Adenosine triphosphat

ATP là phân tử mang năng lượng, có chức năng vận chuyển năng lượng đến các nơi cần thiết để tế bào sử dụng.

Mới!!: Umami và Adenosine triphosphat · Xem thêm »

Auguste Escoffier

Georges Auguste Escoffier (28 tháng 10 năm 1846, Villeneuve-Loubet - 12 tháng 2 năm 1935, Monte-Carlo) là một đầu bếp người Pháp nổi tiếng.

Mới!!: Umami và Auguste Escoffier · Xem thêm »

Axit glutamic

Axit glutamic là một α-axit amin với công thức hóa học C5H9O4N.

Mới!!: Umami và Axit glutamic · Xem thêm »

Đại học Tōkyō

Viện Đại học Tōkyō hay Đại học Tōkyō, viết tắt Tōdai (東大 Đông đại) là một trong những viện đại học nghiên cứu ở Nhật Bản.

Mới!!: Umami và Đại học Tōkyō · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Umami và Canxi · Xem thêm »

Cà chua

Cà chua (danh pháp hai phần: Solanum lycopersicum), thuộc họ Cà (Solanaceae), là một loại rau quả làm thực phẩm.

Mới!!: Umami và Cà chua · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Umami và Cá · Xem thêm »

Cải thảo

Cải thảo còn được gọi là cải bao, cải cuốn, bắp cải tây (danh pháp ba phần: Brassica rapa subsp. pekinensis), là phân loài thực vật thuộc họ Cải ăn được có nguồn gốc từ Trung Quốc, được sử dụng rộng rãi trong các món ăn ở Đông Nam Á và Đông Á. Loài thực vật này trồng nhiều ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam...

Mới!!: Umami và Cải thảo · Xem thêm »

Cần tây

Cần tây, danh pháp khoa học Apium graveolens, là một loài thực vật thuộc họ Hoa tán.

Mới!!: Umami và Cần tây · Xem thêm »

Cộng hưởng

Cộng hưởng là hiện tượng xảy ra trong dao động cưỡng bức, khi một vật dao động được kích thích bởi một ngoại lực tuần hoàn có cùng tần số với dao động riêng của nó.

Mới!!: Umami và Cộng hưởng · Xem thêm »

G protein

G protein còn được gọi là protein gắn kết nucleotide guanine, là một họ protein hoạt động như các "công tắc" phân tử bên trong tế bào, và tham gia vào việc truyền tín hiệu từ nhiều kích thích khác nhau bên ngoài tế bào vào bên trong.

Mới!!: Umami và G protein · Xem thêm »

Giăm bông

Một miếng thịt nguội Giăm bông (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp jambon /ʒɑ̃bɔ̃/), còn được viết là dăm bông, còn gọi là thịt nguội là một món ăn làm từ đùi heo có nguồn gốc từ các nước châu Âu.

Mới!!: Umami và Giăm bông · Xem thêm »

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Mới!!: Umami và Hóa sinh · Xem thêm »

Ikeda Kikunae

Ikeda Kikunae, sinh 8 tháng 10 năm 1864, mất 3 tháng 5 năm 1936), là nhà hóa học người Nhật Bản. Ông sinh ở Kyoto, từng đi du học châu Âu, là giáo sư Đại học Đế quốc Tokyo (東京帝國大學). Năm 1908, ông phát hiện vị của rong biển xuất phát từ muối Glutamat natri, Glutamat có thể sinh ra cảm giác "ngọt". Sau đó ông đã đăng ký bản quyền phát minh bột ngọt, thành lập công ty Ajinomoto. Năm 1913, ông trở thành Hội trưởng Hội Các nhà hóa học Nhật Bản.

Mới!!: Umami và Ikeda Kikunae · Xem thêm »

Katsuobushi

Katsuobushi từ trong một túi sản phẩm Cá bào của Nhật được làm từ cá ngừ (tên khoa học: Katsuwonus pelamis, tên tiếng Nhật là katsuo, tiếng Anh là bonito) xông khói, muối khô.

Mới!!: Umami và Katsuobushi · Xem thêm »

Lưỡi người

Lưỡi là cơ quan vị giác nằm trong khoang miệng của động vật có xương sống.

Mới!!: Umami và Lưỡi người · Xem thêm »

Muối (hóa học)

Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.

Mới!!: Umami và Muối (hóa học) · Xem thêm »

Nature (tập san)

Nature, xuất bản lần đầu tiên ngày 4 tháng 11 năm 1869, được xếp hạng làm một trong những tập san khoa học đa ngành có trích dẫn nhiều nhất bởi Tổ chức Báo cáo dẫn chứng trên các tạp chí Journal Citation Reports tại đánh giá Science Edition năm 2010.

Mới!!: Umami và Nature (tập san) · Xem thêm »

Nấm

Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin).

Mới!!: Umami và Nấm · Xem thêm »

Nấm hương

Nấm hương hay còn gọi là nấm đông cô (danh pháp hai phần: Lentinula edodes) là một loại nấm ăn có nguồn gốc bản địa ở Đông Á. Tiếng Anh và các ngôn ngữ châu Âu gọi nó theo tên tiếng Nhật, shiitake (kanji: 椎茸; âm Hán Việt: chuy nhung), có nghĩa "nấm cây chuy shii", lấy từ tên gọi loại cây gỗ dùng để cấy nấm.

Mới!!: Umami và Nấm hương · Xem thêm »

Nước dùng

Một bát nước dùng từ thịt và rau Một nồi nước dùng bò Nước dùng là một chất lỏng có vị ngọt làm từ nước chứa xương, thịt, cá, hay rau đã được đun sôi vừa lửa.

Mới!!: Umami và Nước dùng · Xem thêm »

Pho mát

Pho mát Reblochon Phô mai Livarot Phô mai Coulommiers Pho mát hay còn gọi là phô mai hoặc cũng có khi là phó mát, phổ mách hay phôma (từ tiếng Pháp fromage) là thực phẩm làm bằng cách kết đông và lên men sữa của bò, trâu, dê, cừu, hoặc quý hiếm hơn, từ sữa thú vật khác.

Mới!!: Umami và Pho mát · Xem thêm »

Pho mát Parmesan

Vùng mà Parmigiano-Reggiano được sản xuất, theo quy định của EU và Ý. Pho mát Parmesan có tên tiếng Ý đầy đủ là Parmigiano-Reggiano, là một pho mát dạng hạt cứng.

Mới!!: Umami và Pho mát Parmesan · Xem thêm »

Rau

Một số loại rau Rau thơm bán chợ Rau là tên gọi chung của các loại thực vật có thể ăn được dưới dạng lá là phổ biến tuy trong thực tế có nhiều loại ăn hoa, củ, quả cũng có thể gộp chung vào các loại rau.

Mới!!: Umami và Rau · Xem thêm »

Rau chân vịt

Rau chân vịt hay còn gọi cải bó xôi, rau pố xôi, bố xôi, bắp xôi (danh pháp hai phần: Spinacia oleracea) là một loài thực vật có hoa thuộc họ Dền (Amaranthaceae), có nguồn gốc ở miền Trung và Tây Nam Á. Rau chân vịt là loại rau tốt cho sức khỏe, ngoài ra nó còn là một vị thuốc.

Mới!!: Umami và Rau chân vịt · Xem thêm »

Sò (Danh pháp khoa học Arcidae) là tên gọi chỉ chung cho họ của những loài động vật thân mềm có hai mảnh vỏ có kích thước loại nhỏ và vừa.

Mới!!: Umami và Sò · Xem thêm »

Serotonin

Serotonin (hay còn được biết đến Hydroxytryptamine-5, 5-HT) là một chất dẫn truyền thần kinh Monoamine được phát hiện vào năm 1935 bởi nhà khoa học người Ý Vittorio Erspamer.

Mới!!: Umami và Serotonin · Xem thêm »

Sơ đồ vị giác

Sơ đồ vị giác là một sơ đồ vẽ trên lưỡi, trong đó mỗi phần của lưỡi tương ứng với một vị cơ bản.

Mới!!: Umami và Sơ đồ vị giác · Xem thêm »

Từ mượn

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận.

Mới!!: Umami và Từ mượn · Xem thêm »

Tổ chức phi lợi nhuận

Tổ chức phi lợi nhuận hay tổ chức bất vụ lợi (tiếng Anh: Nonprofit organization - viết tắt NPO) là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các cá thể hay cổ đông mà sử dụng các quỹ này để tài trợ cho các mục tiêu hướng tới của tổ chức nhằm mục đích hướng tới cho toàn xã hội.

Mới!!: Umami và Tổ chức phi lợi nhuận · Xem thêm »

Thụ thể bắt cặp với G protein

thụ thể giảm đau μ bắt cặp với G protein với chất kích thích của nó. Một cấu trúc với bảy đoạn xoắn ốc α nằm trong lớp màng tế bào của một thụ thể bắt cặp với G protein. Thụ thể bắt cặp với G protein (G protein-coupled receptor - GPCR), còn có tên là thụ thể bảy vực xuyên màng, thụ thể 7TMs, thụ thể bảy đoạn xoắn ốc (heptahelical receptor), thụ thể uốn khúc hình rắn (serpentine receptor), thụ thể liên kết với G protein (G protein-linked receptors - GPLR), là một họ protein lớn bao hàm những thụ thể màng sinh chất có khả năng cảm nhận được các phân tử bên ngoài tế bào và qua đó kích thích các quá trình truyền dẫn tín hiệu để dẫn đến kết quả cuối cùng là tạo ra phản ứng thích hợp cho tế bào.

Mới!!: Umami và Thụ thể bắt cặp với G protein · Xem thêm »

Thịt

Thịt gà tươi được bày bán ngoài chợ Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như bò, lợn, gà,...

Mới!!: Umami và Thịt · Xem thêm »

The Daily Telegraph

The Daily Telegraph là một nhật báo khổ rộng phát hành buổi sáng hàng ngày tại Vương quốc Anh và nhiều quốc gia khác.

Mới!!: Umami và The Daily Telegraph · Xem thêm »

Tiếng Nhật

Cộng đồng nhỏ: Brasil (~1,5 triệu), Hoa Kỳ (~1,2 triệu đặc biệt ở Hawaii), Peru (~88.000), Úc (~53.000 đặc biệt ở Sydney), Hàn Quốc (16.000~20.000), Philippines (13.000), Guam (2000~).

Mới!!: Umami và Tiếng Nhật · Xem thêm »

Trà xanh

Trà xanh hay chè xanh làm từ lá cây trà chưa trải qua quá trình héo và ôxi hóa tương tự như chế biến trà Ô Long và trà đen.

Mới!!: Umami và Trà xanh · Xem thêm »

Vị

Vị giác là một hình thức cảm nhận hóa học trực tiếp.

Mới!!: Umami và Vị · Xem thêm »

Xì dầu

Xì dầu (gốc tiếng Quảng Đông "si6 jau4", viết là "豉油", âm Hán Việt là "thị du"), còn gọi là tàu vị yểu.

Mới!!: Umami và Xì dầu · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »