Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Thụ thể bắt cặp với G protein

Mục lục Thụ thể bắt cặp với G protein

thụ thể giảm đau μ bắt cặp với G protein với chất kích thích của nó. Một cấu trúc với bảy đoạn xoắn ốc α nằm trong lớp màng tế bào của một thụ thể bắt cặp với G protein. Thụ thể bắt cặp với G protein (G protein-coupled receptor - GPCR), còn có tên là thụ thể bảy vực xuyên màng, thụ thể 7TMs, thụ thể bảy đoạn xoắn ốc (heptahelical receptor), thụ thể uốn khúc hình rắn (serpentine receptor), thụ thể liên kết với G protein (G protein-linked receptors - GPLR), là một họ protein lớn bao hàm những thụ thể màng sinh chất có khả năng cảm nhận được các phân tử bên ngoài tế bào và qua đó kích thích các quá trình truyền dẫn tín hiệu để dẫn đến kết quả cuối cùng là tạo ra phản ứng thích hợp cho tế bào.

23 quan hệ: Chất dẫn truyền thần kinh, Cystein, Dopamine, G protein, Guanosine triphosphate, Hệ miễn dịch, Hệ thần kinh đối giao cảm, Hệ thần kinh tự chủ, Histamine, Khứu giác, Lớp Thú, Não, Nấm men, Nhiễu xạ điện tử, Peptide, Phân tử, Pheromone, Protein, Serotonin, Sinh vật nhân thực, Tế bào, Thị giác, Tinh thể học tia X.

Chất dẫn truyền thần kinh

Chất dẫn truyền thần kinh là các chất hóa học nội sinh dẫn truyền các tín hiệu từ một nơron đến một tế bào đích qua một xi-náp.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Chất dẫn truyền thần kinh · Xem thêm »

Cystein

Cystein (viết tắt là Cys hoặc C) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2SH.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Cystein · Xem thêm »

Dopamine

Dopamine (kết hợp từ 3,4-dihydroxyphenethylamine) là một chất dẫn truyền thần kinh thuộc gia đình catecholamine và phenethylamine.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Dopamine · Xem thêm »

G protein

G protein còn được gọi là protein gắn kết nucleotide guanine, là một họ protein hoạt động như các "công tắc" phân tử bên trong tế bào, và tham gia vào việc truyền tín hiệu từ nhiều kích thích khác nhau bên ngoài tế bào vào bên trong.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và G protein · Xem thêm »

Guanosine triphosphate

Guanosine-5'-triphosphate (GTP) là một nucleoside triphosphate tinh khiết.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Guanosine triphosphate · Xem thêm »

Hệ miễn dịch

Hình ảnh kính hiển vi điện tử quét của một bạch cầu trung tính (màu vàng) đang nuốt vi khuẩn bệnh than (màu cam). Hệ miễn dịch là một hệ thống bảo vệ vật chủ bao gồm nhiều cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể nhằm bảo vệ chống lại bệnh tật.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Hệ miễn dịch · Xem thêm »

Hệ thần kinh đối giao cảm

Hệ thần kinh đối giao cảm hay Hệ thần kinh phó giao cảm (viết tắt là PSNS - Parasympathetic Nervous System), là một trong hai bộ phận chính của hệ thần kinh tự chủ gọi tắt là ANS (autonomic nervous system).

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Hệ thần kinh đối giao cảm · Xem thêm »

Hệ thần kinh tự chủ

Hệ thống thần kinh tự chủ (autonomic nervous system (ANS)), trước đây gọi là hê thần kinh thực vật là một bộ phận của hệ thần kinh ngoại vi, cung cấp cho cơ trơn và các tuyến, và do đó ảnh hưởng đến chức năng của các cơ quan nội tạng.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Hệ thần kinh tự chủ · Xem thêm »

Histamine

Histamine là một amin sinh học có liên quan trong hệ miễn dịch cục bộ cũng như việc duy trì chức năng sinh lý của ruột và hoạt động như một chất dẫn truyền thần kinh.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Histamine · Xem thêm »

Khứu giác

Khứu giác là một trong năm giác quan của con người và động vật.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Khứu giác · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Lớp Thú · Xem thêm »

Não

Não người Não cá heo (giữa), não lợn hoang dã (trái), và một mô hình đầy đủ bằng nhựa của não con người (phải) Ở động vật, não, hay còn gọi là óc, là trung tâm điều khiển của hệ thần kinh trung ương, chịu trách nhiệm điều khiển hành vi.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Não · Xem thêm »

Nấm men

Men là các loài nấm đơn bào, với một số ít các loài thường được sử dụng để lên men bánh mì hay trong sản xuất các loại đồ uống chứa cồn, cũng như trong một số mẫu tế bào nhiên liệu đang thử nghiệm.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Nấm men · Xem thêm »

Nhiễu xạ điện tử

Nhiễu xạ điện tử là hiện tượng sóng điện tử nhiễu xạ trên các mạng tinh thể chất rắn, thường được dùng để nghiên cứu cấu trúc chất rắn bằng cách dùng một chùm điện tử có động năng cao chiếu qua mạng tinh thể chất rắn, từ đó phân tích các vân giao thoa để xác định cấu trúc vật rắn.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Nhiễu xạ điện tử · Xem thêm »

Peptide

'''L-Alanine'''). Peptide (từ tiếng Hy Lạp πεπτός., "Tiêu hóa", xuất phát từ πέσσειν, "tiêu hóa") là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α - aminoaxit liên kết với nhau bằng các liên kết peptide.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Peptide · Xem thêm »

Phân tử

Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất Mô hình phân tử nước H2O Phân tử là một nhóm trung hòa điện tích có nhiều hơn 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng các liên kết hóa học.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Phân tử · Xem thêm »

Pheromone

Pheromone là những chất được sử dụng như những tín hiệu hóa học giữa các cá thể cùng loài, những chất này được tiết ra ngoài cơ thể côn trùng và có thể gây ra những phản ứng chuyên biệt cho những cá thể khác cùng loài.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Pheromone · Xem thêm »

Protein

nhóm hem (màu xám) liên kết với một phân tử ôxy (đỏ). Protein (phát âm tiếng Anh:, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch dài của các nhóm axit amin.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Protein · Xem thêm »

Serotonin

Serotonin (hay còn được biết đến Hydroxytryptamine-5, 5-HT) là một chất dẫn truyền thần kinh Monoamine được phát hiện vào năm 1935 bởi nhà khoa học người Ý Vittorio Erspamer.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Serotonin · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Tế bào · Xem thêm »

Thị giác

Thị giác là khả năng nhận và diễn giải thông tin từ ánh sáng đi vào mắt.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Thị giác · Xem thêm »

Tinh thể học tia X

Workflow for solving the structure of a molecule by X-ray crystallography Tinh thể học tia X là ngành khoa học xác định sự sắp xếp của các nguyên tử bên trong một tinh thể dựa vào dữ liệu về sự phân tán của các tia X sau khi chiếu vào các electron của tinh thể.

Mới!!: Thụ thể bắt cặp với G protein và Tinh thể học tia X · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

GPCR, Thụ thể bắt cặp với protein G.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »