Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tết Nguyên Đán

Mục lục Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

470 quan hệ: Anh cho em mùa xuân, Úc, Đà Nẵng, Đào (thực vật), Đào lộn hột, Đông Anh, Đông Hoàng, Đông Sơn, Đông Sơn, Thanh Hóa, Đức, Đống Đa, Điện ảnh, Đinh (Thiên can), Đoàn Văn Cừ, Đường hoa Nguyễn Huệ, Ất, Bài chòi, Bánh (thực phẩm), Bánh chưng, Bánh giầy, Bánh pháo, Bánh tét, Bánh tổ, Bánh tráng, Bát Tiên, Bình Dương, Bính, Bóng bì, Bảo Chấn, Bắc Kỳ, Bắc Kinh, Bắc Ninh, Bắc Ninh (thành phố), Bến Nghé (phường), Bồ đề (Moraceae), Bia (đồ uống), Biên Hòa, Bưởi, Ca dao Việt Nam, Cabramatta, California, Cam, Can Chi, Canada, Canh (Thiên can), Cau, Cá chép, Cá mè, Câu đối, Cây nêu, Công an nhân dân (báo), ..., Công giáo, Công giáo tại Việt Nam, Công Nguyên, Công viên Tao Đàn, Cải lương, Cờ gánh, Cờ tướng, Cổ Loa, Cổ Loa (xã), Chân giò, Chè lam Phủ Quảng, Chèo, Chó, Chắn, Chợ Âm Dương, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chữ Quốc ngữ, Chi Đồng tiền, Chi Bí, Chi Cúc Thược dược, Chi Cúc vạn thọ, Chi Hoa tím, Chi Lay ơn, Chi Lợn, Chi Na, Chi Riềng, Chi Sầu riêng, Chi Xoài, Chiến tranh Việt Nam, Chuối, Dần, Dậu, Dẻ thơm, Dừa, Dưa hành, Dưa hấu, Dương lịch, Dương Trung Quốc, Garden Grove, California, , Gà trống, Gò Đống Đa, Gạo nếp, Gừa, Gia Định, Gia Định thành thông chí, Giao thừa, Giáp (Thiên can), Giò, Giò lụa, Giò thủ, Giấy, Giấy dó, GMT, Hà Nam, Hà Nội, Hán Nôm, Hán Vũ Đế, Hùng Vương, Họ Cúc, Họ Lan, Họ Táo, Họ Xương rồng, Hợi, Hồ Xuân Hương, Hồng (quả), Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, Hoa, Hoa hồng, Hoa Kỳ, Hoàn Kiếm, Huệ, Hướng dương, Hương (tế lễ), Hương Sơn, Mỹ Đức, Kẹo, Kẹo cau, Kẹo dừa, Kỷ (Thiên can), Khổng Tử, Khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Kiệu (thực vật), Kim Thái, La Hối, Lá dong, Lê (thực vật), Lê Quý Đôn, Lê Tắc, Lê Văn Lan, Lêkima, Lì xì, Lạc, Lắc bầu cua, Lửa, Lựu, Lễ hội chùa Hương, Lễ hội phố hoa Hà Nội, Lịch Gregorius, Lịch sử Trung Quốc, Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Little Saigon, Luân Đôn, Ly rượu mừng, Mai vàng, Mãng cầu Xiêm, Mão, Mét, Mùi (Địa chi), Múa lân - sư - rồng, Múi giờ, Mậu (Thiên can), Mứt, Mứt dừa, Mứt gừng, Mực Tàu, Mỹ Đức, Mỹ Linh, Mỹ Tho, Melbourne, Miến, Miền Bắc (Việt Nam), Miền Nam (Việt Nam), Miền Trung (Việt Nam), Minh Kỳ, Mơ (cây), Mướp đắng, Nam Định, Nam Bộ Việt Nam, Nam Giang, Nam Trực, Nam Kỳ, Nam Kỳ Lục tỉnh, Nam Trực, Nông lịch, Nông nghiệp, Núi Yên Tử, Nấm hương, Nộm, Nem bì, Nga, Ngũ hành, Ngọ, Ngọc Châu (nhạc sĩ), Ngọc Hoàng Thượng đế, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Thiện, Người Dao, Người Mường, Người Nùng, Người Tày, Người Thái (Việt Nam), Người Việt (báo), Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Tần, Nhà thờ, Nhà Thương, Nhâm (Thiên can), Nhật Bản, Nước, Pháo (lễ hội), Pháo hoa, Pháp, Phú Thọ, Phúc Lộc Thọ, Phạm Đình Chương, Phật giáo, Phường 7, Mỹ Tho, Quang Trung, Quang Trung, Đống Đa, Quả, Quảng Nam, Quảng Ninh, Quất, Quận 1, Quốc kỳ, Quý (Thiên can), Quýt hồng, Rượu Bàu Đá, Rượu nếp, Rượu nếp cái, Rượu trắng, San Jose, California, Sóc Sơn, Sắn, Sửu, Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Sự kiện Tết Mậu Thân, Seollal, Sung, Sydney, Tam cúc, Tam Hoàng Ngũ Đế, Táo quân, Tân (Thiên can), Tân nhạc Việt Nam, Tú Xương, Tần Thủy Hoàng, Tết Đoan ngọ, Tết Dương lịch, Tết Nguyên Đán, Tết Nhật Bản, Tết Trung Quốc, Tết Trung thu, Từ Huy, Tỵ, Tổ tôm, , Thanh Hóa, Thanh minh, Thanh Niên (báo), Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Lan, Tháng chạp, Tháng giêng, Tháng hai, Tháng một, Tháng mười, Tháng mười một, Thánh hóa, Thánh lễ, Thân (Địa chi), Thìn, Thế giới, Thế giới phương Tây, Thủy tiên, Thức uống, Thức uống có cồn, Thổ công, Thịt đông, Thịt kho hột vịt, Thịt mỡ, Thiên đình, Thư pháp, Thư pháp chữ Việt, Thượng Yên Công, Tiết khí, Tiền Giang, Trà xanh, Tràng Tiền (phường), Trầu không, Trịnh Hoài Đức, Trịnh Lâm Ngân, Triều đại, Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949), Trung Quốc, Trung Quốc đại lục, Tuất, Tuồng, Uông Bí, Vân Phú, Vũ Đình Liên, Vùng văn hóa Đông Á, Vụ Bản, Vịt, Văn hóa Trung Quốc, Văn học Trung Quốc, Văn học Việt Nam, Văn miếu, Văn Phụng, Võ Cường, Võ Tòng Xuân, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Việt Trì, Vu-lan, Vương An Thạch, Xôi, Xôi gấc, Xuân đã về, Xuân Hồng, Xuân này con không về, Xuân và tuổi trẻ, 1 tháng 1, 1 tháng 2, 10 tháng 2, 11 tháng 2, 12 tháng 2, 13 tháng 2, 14 tháng 2, 140 TCN, 15 tháng 2, 16 tháng 2, 17 tháng 2, 18 tháng 2, 19 tháng 2, 1967, 1984, 1985, 1986, 1987, 1988, 1989, 1990, 1991, 1992, 1993, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2 tháng 2, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, 2021, 2022, 2023, 2024, 2025, 2026, 2027, 2028, 2029, 2030, 2031, 2032, 2033, 2034, 2035, 2036, 2037, 2038, 2039, 2040, 2041, 2042, 2043, 2044, 2045, 2046, 2047, 2048, 2049, 2050, 2051, 2052, 2053, 2054, 2055, 2056, 2057, 2058, 2059, 2060, 2061, 2062, 2063, 2064, 2065, 2066, 2067, 2068, 2069, 2070, 2071, 2072, 2073, 2074, 2075, 2076, 2077, 2078, 2079, 2080, 2081, 2082, 2083, 2084, 2085, 2086, 2087, 2088, 2089, 2090, 2091, 21 tháng 1, 22 tháng 1, 23 tháng 1, 24 tháng 1, 25 tháng 1, 26 tháng 1, 27 tháng 1, 28 tháng 1, 29 tháng 1, 3 tháng 1, 3 tháng 2, 30 tháng 1, 30 tháng 12, 31 tháng 1, 4 tháng 2, 5 tháng 2, 6 tháng 2, 7 tháng 2, 8 tháng 2, 8 tháng 8, 9 tháng 2. Mở rộng chỉ mục (420 hơn) »

Anh cho em mùa xuân

Anh cho em mùa xuân là một ca khúc xuân nổi tiếng từ thập niên 1960, do nhạc sĩ Nguyễn Hiền phổ thơ Kim Tuấn.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Anh cho em mùa xuân · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Úc · Xem thêm »

Đà Nẵng

Đà Nẵng là một thành phố thuộc trung ương, nằm trong vùng Nam Trung Bộ, Việt Nam, là trung tâm kinh tế, tài chính, chính trị, văn hoá, du lịch, xã hội, giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế chuyên sâu của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đà Nẵng · Xem thêm »

Đào (thực vật)

Một cây đào ta tại Hải Phòng Món tráng miệng từ quả đào. Đào (danh pháp khoa học: Prunus persica) là một loài cây được trồng để lấy quả hay hoa.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đào (thực vật) · Xem thêm »

Đào lộn hột

Điều hay còn gọi là đào lộn hột (danh pháp khoa học: Anacardium occidentale L.; đồng nghĩa: Anacardium curatellifolium A.St.-Hil.) là một loại cây công nghiệp dài ngày thuộc họ Xoài.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đào lộn hột · Xem thêm »

Đông Anh

Đông Anh là một huyện ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố 15 Km về phía Bắc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đông Anh · Xem thêm »

Đông Hoàng, Đông Sơn

Đông Hoàng là một xã thuộc huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đông Hoàng, Đông Sơn · Xem thêm »

Đông Sơn, Thanh Hóa

Đông Sơn là huyện nằm ở trung tâm của tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đông Sơn, Thanh Hóa · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đức · Xem thêm »

Đống Đa

Đống Đa là một quận trực thuộc thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đống Đa · Xem thêm »

Điện ảnh

Anh em nhà Lumière, cha đẻ của nghệ thuật điện ảnh Điện ảnh là một khái niệm lớn bao gồm các bộ phim tạo bởi những khung hình chuyển động (phim); kỹ thuật ghi lại hình ảnh, âm thanh và ánh sáng để tạo thành một bộ phim (kỹ thuật điện ảnh); hình thức nghệ thuật liên quan đến việc tạo ra các bộ phim và cuối cùng ngành công nghiệp và thương mại liên quan đến các công đoạn làm, quảng bá và phân phối phim ảnh (công nghiệp điện ảnh).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Điện ảnh · Xem thêm »

Đinh (Thiên can)

Đinh là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ tư, đứng trước nó là Bính và đứng sau nó là Mậu.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đinh (Thiên can) · Xem thêm »

Đoàn Văn Cừ

Đoàn Văn Cừ (1913-2004), là một nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đoàn Văn Cừ · Xem thêm »

Đường hoa Nguyễn Huệ

250px 250px Đường hoa Nguyễn Huệ là tên gọi của đường Nguyễn Huệ, Thành phố Hồ Chí Minh khi được trang hoàng vào mỗi dịp Tết Nguyên Đán, dành cho khách đi bộ thưởng ngoạn, bắt đầu từ tết Giáp Thân năm 2004.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Đường hoa Nguyễn Huệ · Xem thêm »

Ất

t là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ hai, đứng trước nó là Giáp và đứng sau nó là Bính.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Ất · Xem thêm »

Bài chòi

Đánh bài chòi ở làng Thanh Toàn, Huế Chòi đánh bài Bài chòi là một loại hình nghệ thuật dân ca và trò chơi dân gian đặc trưng ở miền Trung Việt Nam, về sau đã được phát triển thành một loại hình sân khấu ca kịch.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bài chòi · Xem thêm »

Bánh (thực phẩm)

Bánh Muffin tại Thành phố Hồ Chí Minh Bánh là loại món ăn làm bằng bột hay gạo có chất ngọt, mặn, hoặc béo, có thể hấp, nướng, chiên, hay nấu sôi.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bánh (thực phẩm) · Xem thêm »

Bánh chưng

Một cặp bánh chưng vuông chưa luộc được gói bằng khuôn với 4 lá, trong đó có 2 lá bên trong với mặt lá màu xanh thẫm quay vào áp với bề mặt gạo để tạo màu xanh cho bánh, và 2 lá bên ngoài quay mặt xanh thẫm ra ngoài Bánh chưng ("chưng" trong "chưng cất", nghĩa là hấp nước, nhưng thực tế bánh được nấu bằng cách luộc) là một loại bánh truyền thống của dân tộc Việt nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với cha ông và đất trời xứ sở.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bánh chưng · Xem thêm »

Bánh giầy

Bánh giầy kẹp giò lụa ở Việt Nam Bánh giầy (có người viết sai thành bánh dầy hay thậm chí bánh dày) là một loại bánh truyền thống của người Việt Nam nhằm thể hiện lòng biết ơn của con cháu đối với tổ tiên và đất trời xứ sở.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bánh giầy · Xem thêm »

Bánh pháo

Một băng pháo được treo trước khi đốt Bánh pháo, băng pháo, dây pháo, hay tràng pháo là tên gọi của một loại pháo, được tết, kết từ nhiều quả pháo, thường quấn bằng giấy điều (màu đỏ) có kích thước nhỏ (pháo con) thành một dây.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bánh pháo · Xem thêm »

Bánh tét

nilon. "Tét" bánh tét bằng chính sợi dây buộc bánh sẽ nhanh gọn hơn dùng dao nếu dính bánh tét có chất liệu là nếp khó rửa. Một dĩa bánh tét đã được cắt thành từng khoanh. Bánh tét, có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong ẩm thực của cả người Kinh và một số dân tộc thiểu số ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, là nét tương đồng của bánh chưng ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá chuối để gói thay vì lá dong, vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam với vị trí không khác bánh chưng.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bánh tét · Xem thêm »

Bánh tổ

Bánh tổ là một loại bánh có xuất xứ từ Quảng Nam, đây là một ăn đặc sản, có truyền thống lâu đời trong mỗi dịp tết của người dân xứ Quảng.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bánh tổ · Xem thêm »

Bánh tráng

Bánh tráng đem phơi nắng Bánh tráng hay Bánh đa là một dạng bánh sử dụng nguyên liệu chính là tinh bột tráng mỏng phơi khô, khi ăn có thể nướng giòn (miền Bắc Việt Nam gọi là bánh đa nướng, miền Nam gọi là bánh tráng nướng) hoặc nhúng qua nước để làm nem cuốn.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bánh tráng · Xem thêm »

Bát Tiên

Hình bát tiên tại Huế. Từ trái sang: 1. Hán Chung Li ngồi ngoài cùng mé trái, phanh ngực với chiếc quạt sau lưng 2. Lã Động Tân mặc áo đạo bào màu xanh, tay cầm phất trần3. Tào Quốc Cữu là người mặc áo trắng, tay cầm thẻ bài4. Trương Quả Lão áo vàng đang ngồi, râu bạc và tay cầm ngư cổ5. Lam Thái Hòa ở đây là cô gái mặc xiêm y đỏ, mang theo lẵng hoa6. Thiết Quải Lý mặc áo xanh đang ngồi, tay trái cầm thiết trượng7. Hàn Tương Tử là người ngồi thổi sáo mé bên phải8. Hà Tiên Cô là cô gái đứng ngoài cùng mé bên phải Bát Tiên là một nhóm tiên trong Thần thoại Trung Quốc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bát Tiên · Xem thêm »

Bình Dương

Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bình Dương · Xem thêm »

Bính

Bính là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ ba.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bính · Xem thêm »

Bóng bì

Bóng bì làm từ bì (da) lợn, được sơ chế, chiên hoặc phơi khô giòn, trở thành nguyên liệu cho một số món ăn trong đó có món canh bóng.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bóng bì · Xem thêm »

Bảo Chấn

Bảo Chấn là một trong những nhạc sĩ thế hệ đầu của nhạc trẻ Việt Nam sau thời kỳ đổi mới.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bảo Chấn · Xem thêm »

Bắc Kỳ

Nụ cười cô gái Bắc Kỳ, 1905. Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 để mô tả lãnh địa từ tỉnh Ninh Bình trở ra cực Bắc Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành đã tỏ ra kém phù hợp.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bắc Kỳ · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bắc Ninh · Xem thêm »

Bắc Ninh (thành phố)

Thành phố Bắc Ninh là thành phố trực thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, cách Thủ Đô Hà Nội 30 km.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bắc Ninh (thành phố) · Xem thêm »

Bến Nghé (phường)

Bến Nghé là một phường thuộc Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bến Nghé (phường) · Xem thêm »

Bồ đề (Moraceae)

Bồ đề hay còn gọi cây đề, cây giác ngộ (danh pháp khoa học: Ficus religiosa) là một loài cây thuộc chi Đa đề (Ficus) có nguồn gốc ở Ấn Độ, tây nam Trung Quốc và Đông Dương về phía đông tới Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bồ đề (Moraceae) · Xem thêm »

Bia (đồ uống)

Một quầy bán bia ở Brussel, Bỉ Bia (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp bière /bjɛʁ/)Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bia (đồ uống) · Xem thêm »

Biên Hòa

Biên Hòa là thành phố công nghiệp và là tỉnh lỵ của tỉnh Đồng Nai, nằm ở khu vực Đông Nam Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Biên Hòa · Xem thêm »

Bưởi

Bưởi (danh pháp hai phần: Citrus maxima (Merr., Burm. f.), hay Citrus grandis L., là một loại quả thuộc chi Cam chanh, thường có màu xanh lục nhạt cho tới vàng khi chín, có múi dày, tép xốp, có vị ngọt hoặc chua ngọt tùy loại. Bưởi có nhiều kích thước tùy giống, chẳng hạn bưởi Đoan Hùng chỉ có đường kính độ 15 cm, trong khi bưởi Năm Roi, bưởi Tân Triều (Biên Hòa), bưởi da xanh (Bến Tre) và nhiều loại bưởi khác thường gặp ở Việt Nam, Thái Lan có đường kính khoảng 18–20 cm. Bưởi tiếng Anh gọi là Pomelo, tuy nhiên nhiều từ điển ở Việt Nam dịch bưởi ra thành grapefruit, thực ra grapefruit là tên gọi bằng tiếng Anh của bưởi chùm (Citrus paradisi) - loại cây lai giữa bưởi và cam, có quả nhỏ hơn, vỏ giống cam, mùi bưởi, ruột màu hồng, vị chua hơi đắng. Sai lầm dẫn này đến lỗi tiếng Anh của nhiều người khác.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Bưởi · Xem thêm »

Ca dao Việt Nam

Ca dao (歌謠) là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Ca dao Việt Nam · Xem thêm »

Cabramatta

Cabramatta một khu vực ngoại ô thành phố Sydney Úc, nơi người Việt tập trung đông đúc từ những năm dầu của thập niên 1980.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cabramatta · Xem thêm »

California

California (phát âm như "Ca-li-pho-ni-a" hay "Ca-li-phoóc-ni-a", nếu nhanh: "Ca-li-phoóc-nha"), còn được người Việt gọi vắn tắt là Ca Li, là một tiểu bang ven biển phía tây của Hoa Kỳ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và California · Xem thêm »

Cam

Cam (danh pháp hai phần: Citrus × sinensis) là loài cây ăn quả cùng họ với bưởi.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cam · Xem thêm »

Can Chi

Can Chi, đôi khi gọi dài dòng là Thiên Can Địa Chi hay Thập Can Thập Nhị Chi, là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước có nền văn hóa Á Đông như: Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore và một số quốc gia khác.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Can Chi · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Canada · Xem thêm »

Canh (Thiên can)

Canh là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ bảy.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Canh (Thiên can) · Xem thêm »

Cau

Cau (danh pháp hai phần: Areca catechu), còn gọi là Tân lang (檳榔) hay Nhân lang (仁榔), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae) được trồng nhiều tại khu vực nhiệt đới châu Á và Thái Bình Dương cũng như ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cau · Xem thêm »

Cá chép

Cá chép (tên khoa học là Cyprinus carpio, từ cá chép trong tiếng Hy Lạp nghĩa là mắn con) là một loài cá nước ngọt phổ biến rộng khắp có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cá chép · Xem thêm »

Cá mè

Cá mè là một số loài cá nước ngọt, cùng họ với cá chép, có thân dẹp, đầu to, vẩy nhỏ, trắng (Theo định nghĩa trong từ điển trực tuyến của Trung tâm Từ điển).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cá mè · Xem thêm »

Câu đối

Câu đối thuộc thể loại văn biền ngẫu, gồm hai vế đối nhau nhằm biểu thị một ý chí, quan điểm, tình cảm của tác giả trước một hiện tượng, một sự việc nào đó trong đời sống xã hội.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Câu đối · Xem thêm »

Cây nêu

Cây nêu Một cây nêu ở nông thôn, miền Trung Việt Nam Cây nêu là một thân cây được người dân Việt Nam nói chung, bao gồm cả một số dân tộc thiểu số và người Kinh, đem trồng trước sân nhà mỗi dịp tết Nguyên Đán, trên ngọn cây đeo một vòng tròn nhỏ và treo nhiều vật dụng có tính chất biểu tượng tùy theo địa phương, phong tục, dân tộc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cây nêu · Xem thêm »

Công an nhân dân (báo)

Báo Công an Nhân dân là cơ quan ngôn luận của Bộ Công an Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Công an nhân dân (báo) · Xem thêm »

Công giáo

Công giáo là một thuật ngữ rộng được sử dụng đặc biệt trong ngữ cảnh Kitô giáo, xuất phát từ chữ Hy Lạp (katholikos) có nghĩa "chung" hay "phổ quát".

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Công giáo · Xem thêm »

Công giáo tại Việt Nam

Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn Cộng đồng Công giáo tại Việt Nam là một bộ phận của Giáo hội Công giáo Rôma, dưới sự lãnh đạo tinh thần của Giáo hoàng và Giáo triều Rôma.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Công giáo tại Việt Nam · Xem thêm »

Công Nguyên

Công Nguyên là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Công Nguyên · Xem thêm »

Công viên Tao Đàn

Một góc công viên Tao Đàn Công viên Tao Đàn (hay công viên Văn hóa Tao Đàn), là một công viên tại quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Công viên Tao Đàn · Xem thêm »

Cải lương

Trích đoạn cải lương ''Tự Đức dâng roi'' - màn trình diễn cải lương trên chợ nổi tại lễ hội ẩm thực thế giới 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh Cải lương là một loại hình kịch hát có nguồn gốc từ miền Nam Việt Nam, hình thành trên cơ sở dòng nhạc Đờn ca tài tử và dân ca miền đồng bằng sông Cửu Long, nhạc tế lễ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cải lương · Xem thêm »

Cờ gánh

Không có mô tả.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cờ gánh · Xem thêm »

Cờ tướng

Không có mô tả.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cờ tướng · Xem thêm »

Cổ Loa

Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cổ Loa · Xem thêm »

Cổ Loa (xã)

Cổ Loa là một xã thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Cổ Loa (xã) · Xem thêm »

Chân giò

Một giò heo Chân giò hay giò heo/giò lợn hay gọi đơn giản là giò hay giò hầm là một món ăn thông dụng được chế biến từ nguyên liệu là giò của heo bằng phương pháp hầm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chân giò · Xem thêm »

Chè lam Phủ Quảng

Chè lam Phủ Quảng là món chè lam đặc sản của khu vực huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chè lam Phủ Quảng · Xem thêm »

Chèo

Chèo ''Quan âm Thị Kính'' của soạn giả Vũ Khắc Khoan hiệu đính diễn tại Trường Quốc gia Âm nhạc và Kịch nghệ Sài Gòn, năm 1972 Chèo là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chèo · Xem thêm »

Chó

Chó (Danh pháp khoa học: Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) từ Hán Việt gọi là "cẩu" (狗) hoặc "khuyển" (犬), chó con còn được gọi là "cún", là một loài động vật thuộc chi chó (Canis), tạo nên một phần của những con chó giống sói, đồng thời là loài động vật ăn thịt trên cạn có số lượng lớn nhất.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chó · Xem thêm »

Chắn

Chắn là một trò chơi bài lá cải tiến và đơn giản hóa từ trò Tổ tôm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chắn · Xem thêm »

Chợ Âm Dương

Chợ Âm Dương (còn gọi là chợ Âm Phủ) là một chợ đặc biệt theo quan niệm là nơi người chết và người sống có thể gặp nhau, họp tại một vài nơi trên cả nước, đặc biệt là ở Bắc Ninh, Việt Nam có 2 chợ âm dương là chợ Ó và chợ Chằm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chợ Âm Dương · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chữ Quốc ngữ

chữ La - tinh, bên phải là chữ Quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ là hệ chữ viết chính thức trên thực tế (De facto) hiện nay của tiếng Việt.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chữ Quốc ngữ · Xem thêm »

Chi Đồng tiền

Đồng tiền hay cúc đồng tiền (danh pháp khoa học: Gerbera L.) là một chi của một số loài cây cảnh trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Đồng tiền · Xem thêm »

Chi Bí

Chi Bí, danh pháp khoa học Cucurbita, là một chi thực vật có hoa trong họ Cucurbitaceae.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Bí · Xem thêm »

Chi Cúc Thược dược

Thược dược (danh pháp khoa học: Dahlia, đồng nghĩa: Georgina) là tên gọi của một chi cây lâu năm thân củ rậm rạp, nở hoa về mùa hè và mùa thu, có nguồn gốc ở México và tại đây chúng là quốc hoa.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Cúc Thược dược · Xem thêm »

Chi Cúc vạn thọ

Chi Cúc vạn thọ (danh pháp khoa học: Tagetes) là một chi của khoảng 60 loài cây thân thảo một năm và lâu năm trong họ Cúc (Asteraceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Cúc vạn thọ · Xem thêm »

Chi Hoa tím

Chi Hoa tím (danh pháp: Viola, ở Hoa Kỳ và ở Anh; tiếng Việt: Vi-ô-lét) là một chi gồm khoảng 400-500 loài hoa tím trong bộ Malpighiales, tập trung ở bán cầu bắc và rải rác một số vùng phía nam như Hawaii, miền Australasia và Andes thuộc Nam Mỹ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Hoa tím · Xem thêm »

Chi Lay ơn

Chi Lay ơn hay Chi Lay dơn (danh pháp khoa học: Gladiolus, phiên âm từ tiếng Pháp Glaïeul; từ dạng giảm nhẹ của tiếng Latinh: gladius - cây kiếm) là một chi hoa trưng biện khá phổ thông tại nhiều nước, được phương Tây đem sang phổ biến tại Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Lay ơn · Xem thêm »

Chi Lợn

Chi Lợn (hay chi Heo theo phương ngữ miền Nam của tiếng Việt) là một chi động vật móng guốc có nguồn gốc ở đại lục Á-Âu được gộp nhóm tổng thể với danh pháp khoa học là Sus, thuộc họ Lợn (Suidae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Lợn · Xem thêm »

Chi Na

Chi Na (danh pháp khoa học: Annona là một chi điển hình của họ Na (Annonaceae). Chi này có khoảng 100-150 loài chủ yếu là các cây hoặc cây bụi tân nhiệt đới có lá đơn, mọc so le và quả ăn được. Trong họ Na, chỉ có chi Guatteria có nhiều loài hơn chi Na. Một số loài na chỉ có ở châu Phi mà không có ở châu Á. Phương ngữ Nam Bộ gọi na la mãng cầu hay mẳng cầu. Dưới đây là một số loài quan trọng. Một số loài đặc biệt có giá trị trong nông nghiệp, y dược.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Na · Xem thêm »

Chi Riềng

Chi Riềng (danh pháp khoa học: Alpinia) là một chi thực vật lớn, chứa trên 230 loài thuộc họ Gừng (Zingiberaceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Riềng · Xem thêm »

Chi Sầu riêng

Chi Sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ (Malvaceae), (mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt, Durionaceae), được biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Quả sầu riêng được nhiều người ở Đông Nam Á xem như là "vua của các loại trái cây".

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Sầu riêng · Xem thêm »

Chi Xoài

Chi Xoài (danh pháp mai ạnh khoa học: Mangifera) thuộc họ Đào lộn hột (Anacadiaceae) còn có tên gọi là quả sài, là những loài cây ăn quả vùng nhiệt đới.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chi Xoài · Xem thêm »

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chiến tranh Việt Nam · Xem thêm »

Chuối

Chuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Chuối · Xem thêm »

Dần

right Dần là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ ba, đứng trước nó là Sửu, đứng sau nó là Mão.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Dần · Xem thêm »

Dậu

right Dậu là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ mười, đứng trước nó là Thân, đứng sau nó là Tuất.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Dậu · Xem thêm »

Dẻ thơm

Dẻ thơm (danh pháp khoa học: Castanea sativa) là một loài thực vật có hoa trong họ Dẻ, hạt ăn được.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Dẻ thơm · Xem thêm »

Dừa

Dừa, hay cọ dừa, (danh pháp hai phần: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Dừa · Xem thêm »

Dưa hành

Dưa hành, hay hành muối, là một loại dưa muối dùng nguyên liệu chính là hành củ muối chua theo phương thức lên men vi sinh.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Dưa hành · Xem thêm »

Dưa hấu

Dưa hấu (tên khoa học: Citrullus lanatus) là một loài thực vật trong họ Bầu bí (Cucurbitaceae), một loại trái cây có vỏ cứng, chứa nhiều nước, có nguồn gốc từ miền nam châu Phi và là loại quả phổ biến nhất trong họ Bầu bí.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Dưa hấu · Xem thêm »

Dương lịch

Dương lịch là loại lịch mà ngày tháng của nó chỉ ra vị trí của Trái Đất trong chuyển động của nó xung quanh Mặt Trời (hay nói tương đương là vị trí biểu kiến của Mặt Trời trên thiên cầu).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Dương lịch · Xem thêm »

Dương Trung Quốc

Tham gia Đoàn Cung nghinh Xá lợi Phật Lễ dưới chân gốc cây bồ đề tại Bồ Đề Đạo tràng Gaya ở Ấn Độ, ngày 3 tháng 3 năm 2010 Dương Trung Quốc (sinh 2 tháng 6 năm1947) là một người nghiên cứu lịch sử và chính trị gia người Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Dương Trung Quốc · Xem thêm »

Garden Grove, California

Bản đồ vị trí Garden Grove, California Nhà thờ chính tòa Pha Lê tại Garden Grove Chùa Huệ Quang, một ngôi chùa lớn của người gốc Việt tại Garden Grove Garden Grove là một thành phố có trung tâm nằm giữa phần phía bắc của Quận Cam, tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Garden Grove, California · Xem thêm »

Gà mái Hai con gà con Một con gà trống Gà hay gà nhà, kê (danh pháp hai phần: Gallus gallus, Gallus gallus domesticus) là một loài chim đã được con người thuần hoá cách đây hàng nghìn năm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Gà · Xem thêm »

Gà trống

mào lớn, diều mọng Gà trống, đôi khi còn gọi là gà sống là gà giống đực của loài Gallus gallus, tức gà nhà.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Gà trống · Xem thêm »

Gò Đống Đa

Cổng và lối lên gò Đống Đa. Trên cổng có 3 chữ Hán "Trung Liệt miếu" Gò Đống Đa là một gò đất và là một di tích nằm bên đường phố Tây Sơn, phường Quang Trung, quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Gò Đống Đa · Xem thêm »

Gạo nếp

Gạo nếp hay gạo sáp (danh pháp hai phần: Oryza sativa var. glutinosa hay Oryza glutinosa) là loại gạo hạt ngắn phổ biến ở châu Á, đặc biệt dính khi nấu.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Gạo nếp · Xem thêm »

Gừa

GừaPhạm Hoàng Hộ; Cây cỏ Việt Nam - tập 2; Nhà xuất bản Trẻ - 1999; Trang 560.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Gừa · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Gia Định · Xem thêm »

Gia Định thành thông chí

Gia Định thành thông chí (嘉定城通志) hay Gia Định thông chí (嘉定通志) là một quyển địa chí của Trịnh Hoài Đức (1765-1825) viết về miền đất Gia Định bằng chữ Nho và chữ Nôm, là một sử liệu quan trọng về Nam bộ Việt Nam thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Gia Định thành thông chí · Xem thêm »

Giao thừa

Giao thừa là thời điểm chuyển tiếp giữa ngày cuối cùng của năm cũ sang ngày đầu tiên của năm mới.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Giao thừa · Xem thêm »

Giáp (Thiên can)

Giáp là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ nhất.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Giáp (Thiên can) · Xem thêm »

Giò

Một món giò Giò là món ăn sử dụng nguyên liệu chính là thịt (gia súc, gia cầm) giã nhuyễn, phối trộn với một số nguyên liệu khác, được gói chặt và thường được làm chín bằng cách luộc hay hấp, thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam từ Bắc tới Nam với rất nhiều biến thể.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Giò · Xem thêm »

Giò lụa

Một khoanh giò lụa cắt 6 miếng đều nhau và bày hình sao trên đĩa Giò lụa, giò chả hay chả lụa (phương ngữ Nam bộ) là tên gọi của món ăn được làm từ hai nguyên liệu cơ bản là thịt nạc thăn lợn giã nhuyễn kết hợp với nước mắm ngon, gói trong lá chuối và luộc chín.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Giò lụa · Xem thêm »

Giò thủ

Giò thủ (tiếng Anh là head cheese hay brawn) là món ăn làm từ thịt nấu đông phần đầu lợn hoặc bò.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Giò thủ · Xem thêm »

Giấy

Một số mẫu giấy màu Một tờ giấy vẽ Giấy là một loại vật liệu mỏng được làm từ chất xơ dày từ vài trăm µm cho đến vài cm, thường có nguồn gốc thực vật, và được tạo thành mạng lưới bởi lực liên kết hiđrô không có chất kết dính.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Giấy · Xem thêm »

Giấy dó

Tranh Đông Hồ được làm từ giấy dó Giấy dó là loại giấy được sản xuất từ vỏ những cây dó (như dó giấy, dó liệt...), theo quy trình thủ công được truyền lại qua nhiều thế hệ ở một số làng nghề ở Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Giấy dó · Xem thêm »

GMT

Giờ GMT (viết tắt từ tiếng Anh Greenwich Mean Time nghĩa là "Giờ Trung bình tại Greenwich") là giờ Mặt Trời tại Đài thiên văn Hoàng Gia Greenwich tại Greenwich gần Luân Đôn, Anh.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và GMT · Xem thêm »

Hà Nam

Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hà Nam · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hà Nội · Xem thêm »

Hán Nôm

頗 còn lại dùng để gợi âm. Hán Nôm (漢喃) là những ký tự dựa trên Hán tự được sử dụng tại Việt Nam từ lâu trước đây.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hán Nôm · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hùng Vương

Bức tranh "Quốc tổ Hùng Vương" của hoạ sĩ Trọng Nội vẽ năm 1966, trưng bày tại phòng Khánh tiết Dinh Độc Lập. Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là cách gọi các vị vua nước Văn Lang của người Lạc Việt.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hùng Vương · Xem thêm »

Họ Cúc

Họ Cúc (danh pháp khoa học: Asteraceae hay Compositae), còn gọi là họ Hướng dương, họ Cúc tây, là một họ thực vật có hoa hai lá mầm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Họ Cúc · Xem thêm »

Họ Lan

Họ Lan (danh pháp khoa học: Orchidaceae) là một họ thực vật có hoa, thuộc bộ Măng tây, lớp thực vật một lá mầm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Họ Lan · Xem thêm »

Họ Táo

Họ Táo (danh pháp khoa học: Rhamnaceae) là một họ lớn trong thực vật có hoa, chủ yếu là cây gỗ, cây bụi và một số dây leo.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Họ Táo · Xem thêm »

Họ Xương rồng

Đủ loại xương rồng trồng trong chậu hoa Họ Xương rồng (danh pháp khoa học: Cactaceae) thường là các loài cây mọng nước hai lá mầm và có hoa.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Họ Xương rồng · Xem thêm »

Hợi

right Hợi là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ mười hai, đứng trước nó là Tuất.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hợi · Xem thêm »

Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (chữ Hán:胡春香, 1772 - 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, mà hiện tại vẫn khiến nhiều học giả tranh cãi.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hồ Xuân Hương · Xem thêm »

Hồng (quả)

Hồng là một loại cây ăn trái thuộc chi Thị (Diospyros).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hồng (quả) · Xem thêm »

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc

Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (chữ Hán giản thể: 中国人民政治协商会议, Zhōngguó Rénmín Zhèngzhì Xiéshāng Huìyì / Trung Quốc Nhân dân Chính trị Hiệp thương Hội nghị, viết tắt: 全国政协 / Quánguó Zhèngxié, Toàn quốc Chính hiệp) là một cơ quan cố vấn chính trị của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc · Xem thêm »

Hoa

Ráy Hoa hay bông là một chồi rút ngắn mang những lá biến thái làm chức năng sinh sản của cây.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hoa · Xem thêm »

Hoa hồng

Hồng hay hường là tên gọi chung cho các loài thực vật có hoa dạng cây bụi hoặc cây leo lâu năm thuộc chi Rosa, họ Rosaceae, với hơn 100 loài với màu hoa đa dạng, phân bố từ miền ôn đới đến nhiệt đới.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hoa hồng · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Hoàn Kiếm

Quận Hoàn Kiếm là một quận ở trung tâm thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hoàn Kiếm · Xem thêm »

Huệ

Huệ còn gọi là dạ lai hương (thơm ban đêm) hoặc vũ lai hương (thơm lúc mưa)http://vnexpress.net/GL/Khoa-hoc/Ban-co-biet/2004/10/3B9D79E1/ (danh pháp hai phần: Polianthes tuberosa), là một loài hoa đặc biệt, nở về đêm, có khả năng tỏa hương về ban đêm với mùi hương ngào ngạt.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Huệ · Xem thêm »

Hướng dương

Hướng dương (hay còn gọi là hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoa tử) là loài hoa thuộc họ Cúc (Asteraceae), có tên khoa học là Helianthus annuus.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hướng dương · Xem thêm »

Hương (tế lễ)

Nhang, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Việt Nam Nhang được đem phơi ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhang vòng. Hương, còn được gọi là nhang được chế tạo từ các chất của thực vật có mùi thơm, thông thường được bổ sung thêm tinh dầu chiết ra từ thực vật hay có nguồn gốc động vật, dùng để tỏa ra khói có mùi thơm khi cháy.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hương (tế lễ) · Xem thêm »

Hương Sơn, Mỹ Đức

Hương Sơn là một xã thuộc huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Hương Sơn, Mỹ Đức · Xem thêm »

Kẹo

alt.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Kẹo · Xem thêm »

Kẹo cau

Kẹo cau là một thứ kẹo bình dân dành cho trẻ con, trông như miếng cau chẻ sáu, gồm có phần trong cứng màu vàng nhạt, tượng trưng cho hạt cau, là một phiến nước đường vàng óng; phần ngoài màu trắng, là thịt cau, làm bằng bột trộn đường.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Kẹo cau · Xem thêm »

Kẹo dừa

nhỏ Kẹo dừa là một loại kẹo được chế biến từ nguyên liệu chính là cơm dừa và đường mạch nha.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Kẹo dừa · Xem thêm »

Kỷ (Thiên can)

Kỷ là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ sáu, đứng trước nó là Mậu và đứng sau nó là Canh.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Kỷ (Thiên can) · Xem thêm »

Khổng Tử

Khổng phu tử hoặc Khổng tử là danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng Khâu hay Khổng Khưu (chữ Hán: 孔丘; 27 tháng 8, 551 TCN - 11 tháng 4, 479 TCN) tự Trọng Ni (chữ Hán: 仲尼).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Khổng Tử · Xem thêm »

Khu đô thị Phú Mỹ Hưng

Quang cảnh một phần khu đô thị Phú Mỹ Hưng tại Nam Sài Gòn Học sinh dự lễ khai giảng tại một trường trung học trong khu Phú Mỹ Hưng. Khu đô thị Phú Mỹ Hưng là một khu đô thị thuộc quận 7, toạ lạc ở phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Khu đô thị Phú Mỹ Hưng · Xem thêm »

Kiệu (thực vật)

Kiệu (danh pháp hai phần: Allium chinense) (tiếng Nhật: ラッキョウ Rakkyō, tiếng Trung giản thể: 辣韭, phồn thể:; đồng nghĩa: Allium bakeri Regel, Allium splendens Willd. cũ Schult.f.) là một cây ăn được thuộc họ Hành (Alliaceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Kiệu (thực vật) · Xem thêm »

Kim Thái

Kim Thái là một xã thuộc huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Kim Thái · Xem thêm »

La Hối

La Hối (1920 – 1945) là một nhạc sĩ Việt Nam, chiến sĩ chống phát xít Nhật, tác giả nhạc phẩm nổi tiếng Xuân và tuổi trẻ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và La Hối · Xem thêm »

Lá dong

Cây lá dong, dong gói bánh, dong rừng hay dong lá (danh pháp hai phần: Phrynium placentarium, đồng nghĩa: Phyllodes placentaria Lour., 1790; Phrynium parviflorum Roxb., 1832; P. capitatum Willd., 1797; P. sinicum Miq., 1861, Stachyphrynium placentarium (Lour.) Clausager & Borchs, 2003.) là một loài thực vật trong họ Dong (Marantaceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lá dong · Xem thêm »

Lê (thực vật)

Lê là tên gọi chung của một nhóm thực vật, chứa các loài cây ăn quả thuộc chi có danh pháp khoa học Pyrus.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lê (thực vật) · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Tắc

Lê Tắc, Lê Trắc (? - ?, chữ Hán: 黎崱), hay Lê Trực, trước là họ Nguyễn sau đổi thành họ Lê, tự là Cảnh Cao (景高), hiệu là Đông Sơn (東山); người thuộc Ái châu, là một vị quan, sử gia người Việt sống ở thời triều vua Trần Thái Tông.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lê Tắc · Xem thêm »

Lê Văn Lan

Lê Văn Lan (sinh năm 1936, người Hà Nội) là giáo sư sử học, tuy nhiên có một số nguồn ghi ông có học hàm phó giáo sư, chuyên ngành cổ sử, phó chủ tịch Hội đồng khoa học Khu di tích lịch sử đền Hùng, một trong những người sáng lập Viện sử học Việt Nam, nhiều năm làm cố vấn lịch sử chương trình Đường lên đỉnh Olympia và SV 96 trên Đài truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lê Văn Lan · Xem thêm »

Lêkima

Lêkima (từ tiếng Pháp: pouteria lucuma) hay quả trứng gà là tên gọi một loại cây ăn quả có nguồn gốc từ vùng núi Andes ở Nam Mỹ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lêkima · Xem thêm »

Lì xì

Phong bì lì xì Lì xì là một tên gọi của tục lệ người lớn hơn mừng tuổi trẻ em trong dịp Tết Nguyên đán ở các nước Á Đông và Việt Nam, đó là lệ đặt tiền vào chiếc phong bì nhỏ có trang trí màu vàng son rực rỡ để mừng tuổi trẻ em.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lì xì · Xem thêm »

Lạc

An Phú, An Giang. Lạc (phương ngữ Miền Bắc) hay Đậu phộng, đậu phụng (phương ngữ Miền Nam) (danh pháp khoa học: Arachis hypogaea), là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lạc · Xem thêm »

Lắc bầu cua

Một bàn bầu cua tại Việt Nam Trẻ em chơi bầu cua vào dịp Tết 1969 Lắc bầu cua hay là bầu cua tôm cá hay bầu cua cá cọp là một trò chơi mang tính cờ bạc phổ biến ở Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lắc bầu cua · Xem thêm »

Lửa

Lửa Thổ dân mài lấy lửa Quá trình đốt và dập tắt lửa từ một đống gỗ nhỏ. Lửa là quá trình oxy hóa nhanh chóng của một vật liệu trong phản ứng cháy, giải phóng ra nhiệt, ánh sáng, và các sản phẩm phản ứng khác; đốt, trong đó các chất kết hợp hóa học với oxy từ không khí và thường phát ra ánh sáng, nhiệt và khói.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lửa · Xem thêm »

Lựu

Lựu hay còn gọi là thạch lựu (danh pháp khoa học Punica granatum) là một loài thực vật ăn quả thân gỗ nhỏ có chiều cao từ 5-8 mét.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lựu · Xem thêm »

Lễ hội chùa Hương

Những du khách tại ngôi chùa Thiên Trù Lễ hội chùa Hương hay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ Đức, Hà Nội.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lễ hội chùa Hương · Xem thêm »

Lễ hội phố hoa Hà Nội

Lễ hội phố hoa Hà Nội là một lễ hội được tổ chức tại phố Đinh Tiên Hoàng, cạnh bờ hồ Hoàn Kiếm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lễ hội phố hoa Hà Nội · Xem thêm »

Lịch Gregorius

Lịch Gregorius, còn gọi là Tây lịch, Công lịch, là một bộ lịch do Giáo hoàng Grêgôriô XIII đưa ra vào năm 1582.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lịch Gregorius · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm

Lý Thái Tổ là một phường thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm · Xem thêm »

Little Saigon

Bảng "Little Saigon" đặt ở cửa ngõ vào khu phố người Việt ở Garden Grove, California thuộc Quận Cam Little Saigon (hay Tiểu Sài Gòn, Sài Gòn nhỏ) thường chỉ những khu vực có nhiều người Việt sinh sống bên ngoài lãnh thổ Việt Nam, nhất là tại Hoa Kỳ và Úc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Little Saigon · Xem thêm »

Luân Đôn

Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Luân Đôn · Xem thêm »

Ly rượu mừng

Ly rượu mừng là một trong bài hát của nhạc sĩ Phạm Đình Chương, sáng tác năm 1952, bài hát này ra đời trước thời điểm chia đôi đất nước và đã bị cấm trong nước hơn 40 năm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Ly rượu mừng · Xem thêm »

Mai vàng

Mai vàng, hoàng mai, huỳnh mai hay lão mai (danh pháp hai phần: Ochna integerrima) là tên gọi của một loài thực vật có hoa thuộc chi Mai (Ochna), họ Mai (Ochnaceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mai vàng · Xem thêm »

Mãng cầu Xiêm

Mãng cầu Xiêm, còn gọi là mãng cầu gai, na Xiêm, na gai (danh pháp hai phần: Annona muricata) tùy theo vùng trồng, nó có thể có chiều cao từ 3 - 10m, rậm, lá màu đậm, không lông, xanh quanh năm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mãng cầu Xiêm · Xem thêm »

Mão

Mão hay Mẹo là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ tư, đứng trước nó là Dần, đứng sau nó là Thìn.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mão · Xem thêm »

Mét

Mét (tiếng Pháp: mètre) là đơn vị đo khoảng cách, một trong 7 đơn vị cơ bản trong hệ đo lường quốc tế (SI), viết tắt là m..

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mét · Xem thêm »

Mùi (Địa chi)

Mùi là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ tám, đứng trước nó là Ngọ, đứng sau nó là Thân.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mùi (Địa chi) · Xem thêm »

Múa lân - sư - rồng

Múa lân nhân ngày kỷ niệm danh nhân Trần Văn Thành tại dinh Sơn Trung (An Giang, Việt Nam) Múa lân-sư-rồng là một môn nghệ thuật múa dân gian đường phố có nguồn gốc từ Trung Quốc, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu, vì ba con thú này tượng trưng cho thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc, hanh thông...

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Múa lân - sư - rồng · Xem thêm »

Múi giờ

Chênh lệch giờ trên các vùng của Trái Đất trong một ngày Các múi giờ (chú thích bằng tiếng Anh) Một múi giờ là một vùng trên Trái Đất mà người ta quy ước sử dụng cùng một thời gian tiêu chuẩn, thông thường được nói đến như là giờ địa phương.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Múi giờ · Xem thêm »

Mậu (Thiên can)

Mậu là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ năm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mậu (Thiên can) · Xem thêm »

Mứt

Một miếng mứt dâu được bày trên dĩa Cửa hàng bán mứt dừa tại Sài Gòn Mứt, mứt trái cây hay mứt quả là một loại thực phẩm ngọt có thể được tìm thấy ở nhiều nước trên thế giới, nó được chế biến các loại trái cây và một số loại củ nấu với đường đến độ khô từ 65-70%.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mứt · Xem thêm »

Mứt dừa

Cửa hàng bán mứt dừa tại TP HCM Mứt dừa là một loại mứt được làm từ cơm dừa (cùi dừa), bao gồm cơm dừa được cắt mỏng thành sợi và đường cát trắng, khi muốn trang trí cho đẹp người làm có thể trộn thêm màu thực phẩm vào.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mứt dừa · Xem thêm »

Mứt gừng

Mứt gừng là một loại mứt được làm từ gừng bánh tẻ bao gồm gừng và bao ngoài một ít đường, vị hơi cay và ngọt.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mứt gừng · Xem thêm »

Mực Tàu

Viết thư pháp mực tàu trên giấy dó. Mực Tàu (hay mực tàu, mực tầu) đơn giản là một loại mực màu đen đã từng được sử dụng rộng rãi trong quá khứ để viết, in và vẽ, còn hiện nay nói chung vẫn được sử dụng để vẽ, đặc biệt là các loại truyện tranh màu đen.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mực Tàu · Xem thêm »

Mỹ Đức

Mỹ Đức là một huyện nằm phía cực nam của thủ đô Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mỹ Đức · Xem thêm »

Mỹ Linh

Mỹ Linh (tên thật là Đỗ Mỹ Linh, sinh ngày 19 tháng 8 năm 1975) là một ca sĩ nổi tiếng của Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mỹ Linh · Xem thêm »

Mỹ Tho

Mỹ Tho là đô thị loại I và là tỉnh lỵ của tỉnh Tiền Giang từ năm 1976 đến nay (trước đó là tỉnh Mỹ Tho), vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mỹ Tho · Xem thêm »

Melbourne

Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Melbourne · Xem thêm »

Miến

Một vắt miến Một món miến cua tại Sài Gòn Một bát miến thịt bằm Miến hay bún tàu là loại thực phẩm dạng sợi khô, được chế biến từ bột gạo, bột dong, bột đậu xanh hoặc bột sắn, bán thành từng bó khoảng 1 lạng.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Miến · Xem thêm »

Miền Bắc (Việt Nam)

Miền Bắc Việt Nam Miền Bắc Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Miền Bắc (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Miền Nam (Việt Nam) · Xem thêm »

Miền Trung (Việt Nam)

Cầu Trường Tiền về đêm Miền Trung Việt Nam còn gọi là Trung Bộ, nằm ở phần giữa lãnh thổ và là một trong ba vùng chính (gồm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ) của Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Miền Trung (Việt Nam) · Xem thêm »

Minh Kỳ

Minh Kỳ (1930 - 1975) là nhạc sĩ trước năm 1975 tại miền Nam Việt Nam, tác giả ca khúc Xuân đã về.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Minh Kỳ · Xem thêm »

Mơ (cây)

''Prunus mume'' - Тулузький музей Mơ, mơ ta, mơ Đông Á, mơ mai hay mai (danh pháp hai phần: Prunus mume) là một loài thuộc chi Mận mơ (Prunus) có nguồn gốc châu Á thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mơ (cây) · Xem thêm »

Mướp đắng

Mướp đắng (tên Hán-Việt: khổ qua được dùng thông dụng ở miền Nam Việt Nam, khổ 苦: đắng, qua 瓜: gọi chung các loại bầu, bí, mướp; danh pháp hai phần: Momordica charantia) là một cây leo mọc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc họ Bầu bí, có quả ăn được, thuộc loại đắng nhất trong các loại rau qu.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Mướp đắng · Xem thêm »

Nam Định

Nam Định là một tỉnh lớn với 2 triệu dân nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc B. Theo quy định năm 2008 thì Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc B.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nam Định · Xem thêm »

Nam Bộ Việt Nam

Sông nước vùng Bà Rịa-Vũng Tàu Các tỉnh Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam. Màu xanh dương đậm được xem là lãnh thổ chính thức của Nam Bộ. Màu xanh dương nhạt đôi khi được xem là thuộc về lãnh thổ Nam Bộ. Nam Bộ là khu vực phía cực nam của Việt Nam và chính là Nam Kỳ từ khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 1945.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nam Bộ Việt Nam · Xem thêm »

Nam Giang, Nam Trực

Nam Giang là một thị trấn của huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nam Giang, Nam Trực · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Kỳ Lục tỉnh

Đất Nam Kỳ vào đầu thời nhà Nguyễn, cho đến trước năm 1841. Nam Kỳ Lục tỉnh (南圻六省) hay Lục tỉnh (六省), là tên gọi miền Nam Việt Nam thời nhà Nguyễn độc lập, tức là khoảng thời gian từ năm 1832 (cải cách hành chính của Minh Mạng) tới năm 1862 (khi Pháp chiếm 3 tỉnh Miền Đông) và năm 1867 (khi Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nam Kỳ Lục tỉnh · Xem thêm »

Nam Trực

Nam Trực là một huyện của tỉnh Nam Định.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nam Trực · Xem thêm »

Nông lịch

Nông lịch, thường gọi là âm lịch, là một loại âm dương lịch hiện vẫn còn được sử dụng ở các quốc gia và khu vực chịu ảnh hưởng của nền văn minh Trung Hoa.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nông lịch · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nông nghiệp · Xem thêm »

Núi Yên Tử

Khách thập phương lên núi Yên Tử Núi Yên Tử (chữ Hán: 安子山 Yên Tử sơn) là ngọn núi cao 1068m so với mực nước biển trong dãy núi Đông Triều vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Núi Yên Tử · Xem thêm »

Nấm hương

Nấm hương hay còn gọi là nấm đông cô (danh pháp hai phần: Lentinula edodes) là một loại nấm ăn có nguồn gốc bản địa ở Đông Á. Tiếng Anh và các ngôn ngữ châu Âu gọi nó theo tên tiếng Nhật, shiitake (kanji: 椎茸; âm Hán Việt: chuy nhung), có nghĩa "nấm cây chuy shii", lấy từ tên gọi loại cây gỗ dùng để cấy nấm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nấm hương · Xem thêm »

Nộm

Nộm tai heo, ngó sen ăn với phồng tôm. Gỏi đu đủ ăn với khô bò xé (gỏi khô bò), món ăn quen thuộc của người miền Nam Gỏi tai heo Thái Lan Nộm, trong phương ngữ miền Nam gọi là gỏi, là tên gọi chung cho các món rau trộn chua ngọt trong ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nộm · Xem thêm »

Nem bì

nhỏ Nem bì hay còn gọi là tré là một món ăn dân dã có xuất xứ từ miền Trung.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nem bì · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nga · Xem thêm »

Ngũ hành

Ngũ hành Theo triết học cổ Trung Hoa, tất cả vạn vật đều phát sinh từ năm nguyên tố cơ bản và luôn trải qua năm trạng thái là: Thổ, Kim, Thủy, Mộc và Hỏa (tiếng Trung: 土, 金, 水, 木, 火; bính âm: tǔ, jīn, shuǐ, mù, huǒ).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Ngũ hành · Xem thêm »

Ngọ

Ngọ là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ bảy.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Ngọ · Xem thêm »

Ngọc Châu (nhạc sĩ)

Ngọc Châu (sinh 1967 tại Hà Nội) là một nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Ngọc Châu (nhạc sĩ) · Xem thêm »

Ngọc Hoàng Thượng đế

Ngọc Hoàng Thượng đế (chữ Hán: 玉皇上帝) hay Ngọc Hoàng Đại Đế (玉皇大帝), gọi tắt là Ngọc Đế (玉帝) là vị vua tối cao của bầu trời, là chủ của Thiên đình trong quan niệm tại Trung Quốc và tại Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Ngọc Hoàng Thượng đế · Xem thêm »

Nguyễn Công Trứ

Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguyễn Công Trứ (chữ Hán: 阮公著, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,Danh nhân Việt Nam, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 78 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nguyễn Công Trứ · Xem thêm »

Nguyễn Hiền

Nguyễn Hiền (chữ Hán: 阮賢, 1234 - 1256) đỗ trạng nguyên khi 13 tuổi.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nguyễn Hiền · Xem thêm »

Nguyễn Ngọc Thiện

Nguyễn Ngọc Thiện có thể là.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nguyễn Ngọc Thiện · Xem thêm »

Người Dao

Người Dao (các tên gọi khác: Mán, Đông, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu v.v) là một dân tộc có địa bàn cư trú truyền thống là nam Trung Quốc, và lân cận ở bắc phần tiểu vùng Đông Nam Á. Tại Trung Quốc người Dao là một trong số 56 dân tộc thiểu số ở được công nhận, (tiếng Hán: 瑶族, Pinyin: Yáo zú, nghĩa là Dao tộc) với dân số là 2.637.000 người.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Người Dao · Xem thêm »

Người Mường

Người Mường (chữ Nôm: 𤞽 hoặc 𡙧), còn có tên gọi là Mol, Moan, Mual, là dân tộc sống ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Người Mường · Xem thêm »

Người Nùng

Người Nùng, với các nhóm địa phương: Nùng Xuồng, Nùng Giang, Nùng An, Nùng Lòi, Nùng Phàn Sình, Nùng Cháo, Nùng Inh, Nùng Quy Rịn, Nùng Dín, là một trong số 54 nhóm sắc tộc được chính phủ Việt Nam chính thức phân loại.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Người Nùng · Xem thêm »

Người Tày

Người Tày, với các nhóm địa phương là Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, là một dân tộc thiểu số trong số 54 dân tộc tại Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Người Tày · Xem thêm »

Người Thái (Việt Nam)

Người Thái ไทย còn được gọi là ไทขาว Tày Khao (Thái Trắng), ไทดำ Tày Đăm (Thái Đen), Tày Đeng (Thái Đỏ), ไทยโยว Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường), Pu Thay, Thổ Đà Bắc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Người Thái (Việt Nam) · Xem thêm »

Người Việt (báo)

Trụ sở báo ''Người Việt'' ở Westminster, CA Nhật báo Người Việt là tờ báo lâu đời nhất của người Việt tại hải ngoại.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Người Việt (báo) · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà thờ

Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nhà thờ · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhâm (Thiên can)

Nhâm là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ chín.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nhâm (Thiên can) · Xem thêm »

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nhật Bản · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Nước · Xem thêm »

Pháo (lễ hội)

Một quả pháo đang nổ Pháo được sử dụng trong các lễ hội (ngày lễ, ngày tết, sinh hoạt dân gian bản địa) tại các nước trên thế giới là các loại pháo dựa vào hiệu ứng âm thanh (tiếng nổ), ánh sáng (ánh lửa), màu sắc (các sắc độ màu của ánh sáng, màu của xác pháo), hình ảnh (được tạo thành khi pháo được kích hoạt) để xua đuổi ma quỷ, giải trí, quy tụ tâm thức cộng đồng, khai mạc hoặc bế mạc ngày lễ tết, tạo quang cảnh sôi động hình ảnh đẹp nhằm làm hưng phấn và cổ vũ người tham gia, từ biệt cái cũ và chào đón cái mới.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Pháo (lễ hội) · Xem thêm »

Pháo hoa

Pháo hoa tại Sydney, Úc Pháo hoa là loại pháo sử dụng thuốc phóng, thuốc nổ và các phụ gia đặc biệt tạo nên quang cảnh hoành tráng, màu sắc của ánh sáng đa dạng, hình khối phong phú, sinh động nhằm quy tụ cộng đồng trong những sinh hoạt văn hóa có tính tập thể, như khai mạc bế mạc ngày lễ tết, giao thừa, lễ hội, chào mừng quốc khánh, đại hội thể thao các cấp.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Pháo hoa · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Pháp · Xem thêm »

Phú Thọ

Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng đông bắc Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Phú Thọ · Xem thêm »

Phúc Lộc Thọ

Tượng các vị thần Thọ - Lộc - Phước Phúc Lộc Thọ hay Phước Lộc Thọ (Giản thể: 福禄寿; Phồn thể: 福祿壽; bính âm: Fú Lù Shòu) là thuật ngữ thường được sử dụng trong văn hóa Trung Hoa và những văn hóa chịu ảnh hưởng từ nó, để nói về ba điều cơ bản của một cuộc sống tốt đẹp là: những điều lành (Phúc), sự thịnh vượng (Lộc), và tuổi thọ (Thọ).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Phúc Lộc Thọ · Xem thêm »

Phạm Đình Chương

Phạm Đình Chương (1929 – 1991) là một nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc tiền chiến và là một tên tuổi lớn của tân nhạc Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Phạm Đình Chương · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Phật giáo · Xem thêm »

Phường 7, Mỹ Tho

Phường 7 là một phường thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Phường 7, Mỹ Tho · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Quang Trung · Xem thêm »

Quang Trung, Đống Đa

Quang Trung là một phường thuộc quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Quang Trung, Đống Đa · Xem thêm »

Quả

Một số loại quả ăn được Một quầy bán trái cây tại Barcelona Giỏ trái cây, tác phẩm của Balthasar van der Ast, 1632 Trong thực vật học, quả (phương ngữ miền Bắc) hoặc trái (phương ngữ miền Nam) là một phần của những loại thực vật có hoa, chuyển hóa từ những mô riêng biệt của hoa, có thể có một hoặc nhiều bầu nhụy và trong một số trường hợp thì là mô phụ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Quả · Xem thêm »

Quảng Nam

Quảng Nam, hay gọi âm địa phương là "Quảng Nôm", là một tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Quảng Nam · Xem thêm »

Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh ven biển, biên giới thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Quảng Ninh · Xem thêm »

Quất

Quất (miền Nam gọi là tắc, Tây Nam Bộ gọi là hạnh, tên khoa học: Citrus japonica 'Japonica', đồng nghĩa: Fortunella japonica); là một giống cây kim quất và hay được trồng nhất trong các giống kim quất.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Quất · Xem thêm »

Quận 1

Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Quận 1 · Xem thêm »

Quốc kỳ

Một số quốc kỳ được treo lại trụ sở Liên Hiệp Quốc. Quốc kỳ là loại cờ được dùng làm biểu trưng cho một quốc gia.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Quốc kỳ · Xem thêm »

Quý (Thiên can)

Quý là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ mười.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Quý (Thiên can) · Xem thêm »

Quýt hồng

Quýt hồng là tên gọi cho một giống quýt được trồng phổ biến ở một số nước, trong đó có đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Quýt hồng · Xem thêm »

Rượu Bàu Đá

Rượu Bàu Đá là đặc sản nổi tiếng của tỉnh Bình Định (Việt Nam).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Rượu Bàu Đá · Xem thêm »

Rượu nếp

Rượu nếp là một loại rượu truyền thống của Việt nam được làm từ nguyên liệu gạo nếp lên men và được đem đi chưng cất để lấy rượu.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Rượu nếp · Xem thêm »

Rượu nếp cái

Rượu nếp cẩm Rượu nếp cái, có nơi còn gọi là cơm rượu, là một loại đồ uống/đồ ăn có cồn không qua chưng cất, được chế biến từ gạo nếp theo cách dùng gạo nếp đồ chín thành xôi, để nguội và ủ với men rượu cho lên men thành rượu.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Rượu nếp cái · Xem thêm »

Rượu trắng

Một chai rượu đế nấu bằng nếp thơm nút lá chuối có gán nhãn, tuy trong thực tế rượu đế thường chứa đựng trong chai không nhãn mác Rượu trắng, rượu đế, rượu ngang, rượu gạo, rượu chưng, rượu cuốc lủi hay rượu quốc lủi đều là cách gọi của loại rượu chưng cất từ ngũ cốc lên men được làm một cách thủ công trong dân gian, rất thịnh hành trong ẩm thực Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Rượu trắng · Xem thêm »

San Jose, California

San Jose nhìn từ vệ tinh. Giao lộ I-280 và Guadalupe Parkway nằm ở dưới. Góc nhìn về phía nam. San Jose ban ngày Vị trí của San Jose, California San Jose (IPA:, có thể phát âm gần như Xen Hô-Zê) là thành phố lớn thứ 3 ở tiểu bang California, lớn thứ 10 ở Hoa Kỳ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và San Jose, California · Xem thêm »

Sóc Sơn

Sóc Sơn là một huyện nằm ở phía bắc của thành phố Hà Nội.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Sóc Sơn · Xem thêm »

Sắn

Sắn (phương ngữ miền Bắc) hay khoai mì (phương ngữ miền Nam, sắn ở miền Nam lại là củ đậu) (danh pháp hai phần: Manihot esculenta; tên trong các ngôn ngữ khác: cassava, tapioca, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) là cây lương thực ăn củ có thể sống lâu năm, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Sắn · Xem thêm »

Sửu

Sửu là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ hai.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Sửu · Xem thêm »

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975

Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, thường được gọi là Ngày 30 tháng Tư, Ngày giải phóng miền Nam, Thống nhất Đất nước (tên gọi tại Việt Nam) hoặc ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ (Fall of Saigon) (cách gọi của báo chí phương Tây), hoặc Ngày Quốc Hận và Tháng Tư Đen trong cộng đồng người Việt chống Cộng ở nước ngoài, là sự kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam khi Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam tiến vào thành phố Sài Gòn, Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các tuyên bố đầu hàng vô điều kiện các lực lượng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng 4 năm 1975.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975 · Xem thêm »

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Sự kiện Tết Mậu Thân · Xem thêm »

Seollal

Seollal là ngày tết cổ truyền mừng năm mới cũng là ngày đầu tiên của năm mới âm lịch của Triều Tiên.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Seollal · Xem thêm »

Sung

Cây sung hay ưu đàm thụ hoặc tụ quả dong (danh pháp hai phần: Ficus racemosa, đồng nghĩa Ficus glomerata Roxb., 1802) là loại thân cây gỗ lớn, mọc nhanh, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Sung · Xem thêm »

Sydney

Thành phố Sydney là thành phố lớn nhất, nổi tiếng nhất và lâu đời nhất của nước Úc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Sydney · Xem thêm »

Tam cúc

Cỗ bài Tam Cúc Tam cúc là tên một trò chơi bài lá dân gian phổ biến ở miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tam cúc · Xem thêm »

Tam Hoàng Ngũ Đế

Tam Hoàng Ngũ Đế (chữ Hán: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, và là các vị quân chủ huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tam Hoàng Ngũ Đế · Xem thêm »

Táo quân

Táo Quân (Chữ Hán: 灶君); Táo Vương (灶王) hay Ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam và Trung Hoa được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà; Táo (灶) có nghĩa là bếp.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Táo quân · Xem thêm »

Tân (Thiên can)

Tân là một trong số 10 can của Thiên can, thông thường được coi là thiên can thứ tám, đứng trước nó là Canh và đứng sau nó là Nhâm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tân (Thiên can) · Xem thêm »

Tân nhạc Việt Nam

ba ca khúc về mùa thu, nhưng sự thành công của chúng đã khiến anh luôn được coi như một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong giai đoạn sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến. Ông là người có công khai phá và giúp hoàn thiện một số thể loại quan trọng của tân nhạc Việt như tình ca, hùng ca, và trường ca. Phạm Duy (1921-2013), nhạc sĩ đi đầu và đầy thành công trong việc đưa nét dân ca vào trong Tân nhạc, ông cũng là một trong những nhạc sĩ giàu ảnh hưởng nhất của Tân nhạc. Trịnh Công Sơn, nổi tiếng nhất với nhạc tình, nhưng ông còn được biết tới như một trong những nhạc sĩ tiêu biểu trong việc đem âm nhạc để phản đối chiến tranh với những ca khúc Da vàng. Ca sĩ kiêm nhạc sĩ Trần Thiện Thanh (1942-2005) có những tác phẩm thành công ở nhiều thể loại: nhạc vàng trữ tình, nhạc lính, nhạc tình 54-75, nhạc mang âm hưởng dân ca. Tân nhạc, nhạc tân thời hay nhạc cải cách là tên gọi thông dụng của dòng nhạc xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng năm 1928.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tân nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Tú Xương

Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tú Xương · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tết Đoan ngọ

Tết Đoan Ngọ hoặc Tết Đoan Dương, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống tại một số nước Đông Á như Việt Nam, Đài Loan, Triều Tiên và Trung Quốc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tết Đoan ngọ · Xem thêm »

Tết Dương lịch

Tết Dương lịch, hay Tết Tây (tiếng Anh: New Year's Day, New Year's hoặc New Year) là một ngày lễ diễn ra vào ngày 1 tháng 1, ngày đầu tiên trong năm theo lịch Gregorius cũng như lịch Julius, là dịp lễ quan trọng trong năm của nhiều dân tộc và nền văn hóa trên thế giới.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tết Dương lịch · Xem thêm »

Tết Nguyên Đán

Tết Nguyên Đán (hay còn gọi là Tết Cả, Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay chỉ đơn giản còn gọi là Tết) là dịp lễ quan trọng nhất của Việt Nam, cùng với văn hóa Tết Âm lịch của các nước Đông Á. Trước ngày Tết, người Việt có các phong tục như "cúng Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) và "cúng Tất Niên" (29 hoặc 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch nên Tết Nguyên Đán của Việt Nam muộn hơn Tết Dương lịch (hay Tết Tây).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tết Nguyên Đán · Xem thêm »

Tết Nhật Bản

Trong thời cổ đại, lễ mừng năm mới của Nhật Bản (tiếng Nhật: shōgatsu 正月 hay là oshōgatsu) cũng tương ứng với lễ mừng năm mới của Tết Trung Quốc, Tết Hàn Quốc và Tết Việt Nam theo âm lịch và theo ảnh hưởng Vòng văn hóa Đông Á. Kể từ năm 1873, Nhật Bản theo lịch Gregorian và năm mới là ngày đầu tiên của tháng Giêng dương lịch.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tết Nhật Bản · Xem thêm »

Tết Trung Quốc

Tết Nguyên Đán của Trung Hoa là ngày Tết quan trọng nhất của người Trung Hoa, được tính theo âm lịch.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tết Trung Quốc · Xem thêm »

Tết Trung thu

Tết Trung Thu (.) theo Âm lịch là ngày Rằm tháng 8 hằng năm, đây đã trở thành ngày tết của trẻ em (Tết Thiếu nhi), còn được gọi là Tết trông Trăng hay Tết hoa đăng.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tết Trung thu · Xem thêm »

Từ Huy

Từ Huy, tên khai sinh là Tạ Từ Huy (15 tháng 10 năm 1948 – 10 tháng 9 năm 2006), quê ở Điện Bàn, Quảng Nam, là một nhạc sĩ Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Từ Huy · Xem thêm »

Tỵ

Tỵ là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ sáu.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tỵ · Xem thêm »

Tổ tôm

Tổ tôm là một trò chơi bài lá dân gian phổ biến của người Việt.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tổ tôm · Xem thêm »

Tý là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ nhất.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tý · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh minh

Tiết Thanh minh là một khái niệm trong công tác lập lịch của các nước phương Đông chịu ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Hoa cổ đại.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thanh minh · Xem thêm »

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thanh Niên (báo) · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Lan

Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thái Lan · Xem thêm »

Tháng chạp

Tháng chạp còn gọi là "tháng củ mật" là từ để chỉ tháng cuối cùng của năm âm lịch - tháng thứ mười hai (12) trong âm lịch đối với các năm âm lịch thường hoặc tháng thứ mười ba (13) trong những năm âm lịch nhuận (xem thêm năm nhuận).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tháng chạp · Xem thêm »

Tháng giêng

Trong âm lịch, hiện nay thuật ngữ tháng giêng dùng để chỉ tháng thứ nhất của năm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tháng giêng · Xem thêm »

Tháng hai

Tháng hai là tháng thứ hai và tháng có ít ngày nhất theo lịch Gregorius: 28 ngày hoặc 29 ngày (năm nhuận).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tháng hai · Xem thêm »

Tháng một

Tháng Một (tháng 1) là tháng đầu tiên trong lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tháng một · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tháng mười · Xem thêm »

Tháng mười một

Tháng mười một là tháng thứ mười một theo lịch Gregorius, với 30 ngày.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tháng mười một · Xem thêm »

Thánh hóa

Thánh hóa theo nguyên nghĩa là biệt riêng ra cho một mục đích đặc biệt, đó là làm nên thánh hoặc trở nên thiêng liêng.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thánh hóa · Xem thêm »

Thánh lễ

Thánh lễ là phụng vụ thờ phượng Thiên Chúa được thực hiện trong nhiều dạng của Kitô giáo Tây phương.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thánh lễ · Xem thêm »

Thân (Địa chi)

Thân là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ chín.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thân (Địa chi) · Xem thêm »

Thìn

Thìn là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ năm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thìn · Xem thêm »

Thế giới

Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thế giới · Xem thêm »

Thế giới phương Tây

accessdate.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thế giới phương Tây · Xem thêm »

Thủy tiên

Thủy tiên (danh pháp hai phần: Narcissus tazetta L.) là một loại thực vật thuộc Chi Thủy tiên, Họ Loa kèn đỏ (Amaryllidaceae).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thủy tiên · Xem thêm »

Thức uống

Một loại đồ uống Thức uống hay Đồ uống là một loại chất lỏng được đặc biệt chế biến cho sự tiêu thụ của con người.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thức uống · Xem thêm »

Thức uống có cồn

Thức uống có cồn là các hợp chất gồm nước, cồn êtanol và các hợp chất khác có thể tiêu hoá được.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thức uống có cồn · Xem thêm »

Thổ công

quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Thổ Công (còn được gọi là Thổ Địa hay Thổ thần), là một vị thần trong tín ngưỡng Châu Á, cai quản một vùng đất nào đó.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thổ công · Xem thêm »

Thịt đông

Thịt đông Thịt đông là một món ăn quen thuộc, đặc trưng của miền Bắc Việt Nam trong những ngày mùa đông.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thịt đông · Xem thêm »

Thịt kho hột vịt

Thịt kho hột vịt (còn gọi là thịt kho tàu hay thịt kho riệu) là một món ăn phổ biến tại miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thịt kho hột vịt · Xem thêm »

Thịt mỡ

Thịt mỡ đúng ra chỉ là từ dùng để gọi phần mô thịt động vật có màu trắng nằm ở ngay dưới lớp da, phần lớn là thịt lợn, nhiều mỡ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thịt mỡ · Xem thêm »

Thiên đình

Thiên đình là triều đình trên bầu trời, trông coi mọi việc của vũ trụ theo quan điểm của Đạo giáo và tín ngưỡng dân gian Trung Quốc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thiên đình · Xem thêm »

Thư pháp

:Bài này là về thư pháp nói chung, để tìm hiểu về thư pháp chữ Hán, xin xem bài Thư pháp Á Đông. Xin chữ Thư pháp (chữ Hán: 書法) là nghệ thuật viết chữ đẹp.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thư pháp · Xem thêm »

Thư pháp chữ Việt

Các font chữ VNI thư pháp tiếng Việt Thư pháp chữ Việt Thư pháp chữ Việt, hay thư pháp Việt ngữ là chữ quốc ngữ Việt viết lối thư pháp, là một phân môn nghệ thuật xuất hiện ở Việt Nam từ thập niên 1950 - 1960.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thư pháp chữ Việt · Xem thêm »

Thượng Yên Công

Thượng Yên Công là một xã thuộc thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Thượng Yên Công · Xem thêm »

Tiết khí

Tiết khí (tiếng Hán truyền thống: 節氣; phát âm PinYin: Jieqi) là 24 điểm đặc biệt trên quỹ đạo của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, mỗi điểm cách nhau 15°.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tiết khí · Xem thêm »

Tiền Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam, với phần lớn diện tích của tỉnh thuộc địa bàn tỉnh Mỹ Tho trước đó.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tiền Giang · Xem thêm »

Trà xanh

Trà xanh hay chè xanh làm từ lá cây trà chưa trải qua quá trình héo và ôxi hóa tương tự như chế biến trà Ô Long và trà đen.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Trà xanh · Xem thêm »

Tràng Tiền (phường)

Tràng Tiền là một phường thuộc quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tràng Tiền (phường) · Xem thêm »

Trầu không

Trầu không hay trầu (danh pháp hai phần: Piper betle) là một loài cây gia vị hay cây thuốc, lá của nó có các tính chất dược học.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Trầu không · Xem thêm »

Trịnh Hoài Đức

Tượng Trịnh Hoài Đức trong Văn miếu Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai) Trịnh Hoài Đức (chữ Hán: 鄭懷德; 1765 - 1825), còn có tên là An(安), tự Chỉ Sơn (止山), hiệu Cấn Trai (艮齋); là một công thần của triều Nguyễn, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18-19.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Trịnh Hoài Đức · Xem thêm »

Trịnh Lâm Ngân

Trịnh Lâm Ngân là một nhóm nhạc sĩ thành lập năm 1962 và hoạt động đến năm 1975, tên lấy từ nghệ danh ghép của các nhạc sĩ: Trần Trịnh, Lâm Đệ (không tham gia việc sáng tác) và Nhật Ngân.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Trịnh Lâm Ngân · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Triều đại · Xem thêm »

Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949)

Trung Hoa Dân Quốc là nhà nước thống trị Trung Quốc từ năm 1912 đến năm 1949.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Trung Quốc · Xem thêm »

Trung Quốc đại lục

Khu vực tô đậm thường được xem là Trung Hoa đại lục Trung Quốc đại lục (chữ Hán giản thể: 中国大陆; chữ Hán phồn thể: 中國大陸; bính âm: Zhōnggúo Dàlù), còn gọi là Hoa Lục, là một tên gọi thường đồng nghĩa với khu vực hiện đang dưới sự quản lý của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa; tuy nhiên, nó thường không tính hai đặc khu hành chính Hồng Kông và Ma Cao, đang được quản lý dưới chính sách "một nước hai chế độ".

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Trung Quốc đại lục · Xem thêm »

Tuất

Tuất là một trong số 12 chi của Địa chi, thông thường được coi là địa chi thứ mười một.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tuất · Xem thêm »

Tuồng

Một lớp Tuồng xưa Tuồng, tức hát bộ, còn gọi là hát bội hay luông tuồng là một loại kịch hát cổ truyền ở Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Tuồng · Xem thêm »

Uông Bí

Uông Bí là một thành phố nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, thuộc Vùng duyên hải Bắc B. Nằm dưới chân dãy núi Yên Tử và giáp sông Đá Bạc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Uông Bí · Xem thêm »

Vân Phú

Vân Phú là một phường thuộc nằm ở phía bắc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Việt Nam, phía bắc giáp xã Kim Đức, Phượng Lâu, phía đông giáp phường Nông Trang, Dữu Lâu, Vân Cơ, phía nam giáp phường Minh Phương, xã Thụy Vân, Thanh Đình, phía tây giáp xã Chu Hóa, Hy Cương.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Vân Phú · Xem thêm »

Vũ Đình Liên

Vũ Đình Liên (12 tháng 11 năm 1913- 18 tháng 1 năm 1996), là một nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Vũ Đình Liên · Xem thêm »

Vùng văn hóa Đông Á

Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc/Triều Tiên và Việt Nam và các nước có liên hệ văn hóa với văn hóa Trung Quốc. Vùng văn hóa chữ Hán hay Vùng Văn hóa Đông Á hay Văn hóa quyển Đông Á, chỉ cộng đồng các nước ở khu vực Đông Á đã từng sử dụng chữ Hán và ngôn ngữ hiện nay vay mượn rất nhiều từ ngữ từ tiếng Hán.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Vùng văn hóa Đông Á · Xem thêm »

Vụ Bản

Vụ Bản là một huyện phía bắc của tỉnh Nam Định, Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Vụ Bản · Xem thêm »

Vịt

Hình ảnh vịt trong một poster tranh dân gian ở Việt Nam Vịt là tên gọi phổ thông cho một số loài chim thuộc họ Vịt (Anatidae) trong bộ Ngỗng (Anseriformes).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Vịt · Xem thêm »

Văn hóa Trung Quốc

Văn hóa Trung Quốc là một trong những nền văn hóa lâu đời nhất và phức tạp nhất trên thế giới.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Văn hóa Trung Quốc · Xem thêm »

Văn học Trung Quốc

Văn học Trung Quốc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm, từ các tài liệu lưu trữ của các triều đại cho đến các tiểu thuyết hư cấu từ thời trung cổ để phục vụ cho các độc giả người Trung Quốc biết chữ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Văn học Trung Quốc · Xem thêm »

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Văn học Việt Nam · Xem thêm »

Văn miếu

Văn miếu (chữ Hán: 文廟), tên ở dạng đầy đủ là Văn Tuyên Vương miếu (文宣王廟), còn được gọi là Khổng miếu (孔廟) hoặc Phu tử miếu (夫子廟), là miếu thờ Khổng Tử tại các nước Á Đông như Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Triều Tiên,...

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Văn miếu · Xem thêm »

Văn Phụng

Văn Phụng (1930 - 1999) là một nhạc sĩ nổi tiếng của dòng nhạc tình miền Nam trước 1975.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Văn Phụng · Xem thêm »

Võ Cường

Võ Cường là tên một phường (trước đây là xã) phía nam của thành phố Bắc Ninh.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Võ Cường · Xem thêm »

Võ Tòng Xuân

Giáo sư - Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Võ Tòng Xuân là một nhà khoa học thuộc lĩnh vực nông nghiệp đặc biệt là ngành trồng lúa.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Võ Tòng Xuân · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là nhà nước ở Đông Nam Á, được Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại Hà Nội.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa · Xem thêm »

Việt Trì

Việt Trì là một thành phố đô thị loại I trực thuộc tỉnh Phú Thọ, là đô thị trung tâm các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ và là một trong 19 đô thị trung tâm của Việt Nam.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Việt Trì · Xem thêm »

Vu-lan

Vu lan (chữ Hán: 盂蘭, bính âm: Zhōngyuán Jié; sa. ullambana), còn được hiểu là lễ báo hiếu, là một trong những ngày lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông) và phong tục Trung Hoa.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Vu-lan · Xem thêm »

Vương An Thạch

Vương An Thạch (chữ Hán: 王安石 Wang Anshi; 18/12/1021 – 21/5/1086), tự Giới Phủ (介甫), hiệu Bán Sơn Lão Nhân (半山老人 Banshan Laoren), người ở Phủ Châu, Lâm Xuyên (nay là huyện Đông Hương, tỉnh Giang Tây), là một nhà văn nổi tiếng thời nhà Bắc Tống và cũng là nhà kinh tế, chính trị lỗi lạc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Vương An Thạch · Xem thêm »

Xôi

Một nắm xôi được bọc trong lá chuối Xôi là đồ ăn thông dụng được làm từ nguyên liệu chính là gạo nếp, đồ/hấp chín bằng hơi nước, thịnh hành trong ẩm thực của nhiều nước châu Á.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Xôi · Xem thêm »

Xôi gấc

Xôi gấc Xôi gấc là một loại xôi có màu đỏ đặc trưng của gấc.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Xôi gấc · Xem thêm »

Xuân đã về

"Xuân đã về" là một bản nhạc nổi tiếng từ cuối thập niên 1950 và đến nay là một trong những bài hát phổ biến nhất trong mỗi dịp tết đến xuân về.Bài hát do nhạc sĩ Minh Kỳ sáng tác.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Xuân đã về · Xem thêm »

Xuân Hồng

Xuân Hồng (12 tháng 12 năm 1928 - 14 tháng 5 năm 1996) là một nhạc sĩ nhạc đỏ.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Xuân Hồng · Xem thêm »

Xuân này con không về

Xuân này con không về là bài hát nổi tiếng do bộ 3 nhạc sĩ Trịnh Lâm NgânTrịnh Lâm Ngân là nghệ danh ghép của 3 nhạc sĩ: "Trịnh" tức Trần Trịnh, "Lâm" tức Lâm Đệ, "Ngân" tức Nhật Ngân sáng tác trong khoảng thập niên 1960.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Xuân này con không về · Xem thêm »

Xuân và tuổi trẻ

Xuân và tuổi trẻ là một bài hát của La Hối, phần lời do Thế Lữ viết.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và Xuân và tuổi trẻ · Xem thêm »

1 tháng 1

Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1 tháng 1 · Xem thêm »

1 tháng 2

Ngày 1 tháng 2 là ngày thứ 32 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1 tháng 2 · Xem thêm »

10 tháng 2

Ngày 10 tháng 2 là ngày thứ 41 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 10 tháng 2 · Xem thêm »

11 tháng 2

Ngày 11 tháng 2 là ngày thứ 42 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 11 tháng 2 · Xem thêm »

12 tháng 2

Ngày 12 tháng 2 là ngày thứ 43 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 12 tháng 2 · Xem thêm »

13 tháng 2

Ngày 13 tháng 2 là ngày thứ 44 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 13 tháng 2 · Xem thêm »

14 tháng 2

Ngày 14 tháng 2 là ngày thứ 45 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 14 tháng 2 · Xem thêm »

140 TCN

Năm 140 TCN là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 140 TCN · Xem thêm »

15 tháng 2

Ngày 15 tháng 2 là ngày thứ46 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 15 tháng 2 · Xem thêm »

16 tháng 2

Ngày 16 tháng 2 là ngày thứ 47 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 16 tháng 2 · Xem thêm »

17 tháng 2

Ngày 15 tháng 4 là ngày thứ 48 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 17 tháng 2 · Xem thêm »

18 tháng 2

Ngày 18 tháng 2 là ngày thứ 49 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 18 tháng 2 · Xem thêm »

19 tháng 2

Ngày 19 tháng 2 là ngày thứ 50 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 19 tháng 2 · Xem thêm »

1967

1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1967 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1984 · Xem thêm »

1985

Theo lịch Gregory, năm 1985 (số La Mã: MCMLXXXV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1985 · Xem thêm »

1986

Theo lịch Gregory, năm 1986 (số La Mã: MCMLXXXVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1986 · Xem thêm »

1987

Theo lịch Gregory, năm 1987 (số La Mã: MCMLXXXVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1987 · Xem thêm »

1988

Theo lịch Gregory, năm 1900 TCN (số La Mã: MCMLXXXVIII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ 6.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1988 · Xem thêm »

1989

Theo lịch Gregory, năm 1989 (số La Mã: MCMLXXXIX) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1989 · Xem thêm »

1990

Theo lịch Gregory, năm 1990 (số La Mã: MCMXC) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1990 · Xem thêm »

1991

Theo lịch Gregory, năm 1991 (số La Mã: MCMXCI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1991 · Xem thêm »

1992

Theo lịch Gregory, năm 1992 (số La Mã: MCMXCII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1992 · Xem thêm »

1993

Theo lịch Gregory, năm 1993 (số La Mã: MCMXCIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1993 · Xem thêm »

1994

Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1994 · Xem thêm »

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1995 · Xem thêm »

1996

Theo lịch Gregory, năm 1996 (số La Mã: MCMXCVI) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1996 · Xem thêm »

1997

Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1997 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1998 · Xem thêm »

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 1999 · Xem thêm »

2 tháng 2

Ngày 2 tháng 2 là ngày thứ 33 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2 tháng 2 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2000 · Xem thêm »

2001

2001 (số La Mã: MMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2001 · Xem thêm »

2002

2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2002 · Xem thêm »

2003

2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2003 · Xem thêm »

2004

2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2004 · Xem thêm »

2005

2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2005 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2006 · Xem thêm »

2007

2007 (số La Mã: MMVII) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2007 · Xem thêm »

2008

2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2008 · Xem thêm »

2009

2009 (số La Mã: MMIX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2009 · Xem thêm »

2010

2010 (số La Mã: MMX) là một năm bắt đầu vào ngày thứ Sáu theo lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2010 · Xem thêm »

2011

2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2011 · Xem thêm »

2012

Năm 2012 (số La Mã: MMXII) là một năm nhuận bắt đầu vào ngày Chủ Nhật và kết thúc sau 366 ngày vào ngày Thứ ba trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2012 · Xem thêm »

2013

Năm 2013 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Ba trong Lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2013 · Xem thêm »

2014

Năm 2014 là một năm thường, bắt đầu vào ngày Thứ Tư trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2014 · Xem thêm »

2015

Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2015 · Xem thêm »

2016

Năm 2016 là một năm nhuận bắt đầu bằng ngày thứ sáu trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2016 · Xem thêm »

2017

Năm 2017 (số La Mã: MMXVII) là một năm bắt đầu vào ngày chủ nhật.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2017 · Xem thêm »

2018

Năm 2018 (MMXVIII) là năm thường bắt đầu ngày Thứ Hai trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu ngày Thứ Sáu trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2018 · Xem thêm »

2019

Năm 2019 (số La Mã: MMXIX).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2019 · Xem thêm »

2020

Năm 2020 (số La Mã: MMXX).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2020 · Xem thêm »

2021

Năm 2021 (số La Mã: MMXXI).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2021 · Xem thêm »

2022

Năm 2022 (số La Mã: MMXXII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2022 · Xem thêm »

2023

Năm 2023 (số La Mã: MMXXIII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2023 · Xem thêm »

2024

Năm 2024 (số La Mã: MMXXIV).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2024 · Xem thêm »

2025

Năm 2022 (số La Mã: MMXXV).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2025 · Xem thêm »

2026

Năm 2022 (số La Mã: MMXXVI).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2026 · Xem thêm »

2027

Năm 2027 (số La Mã: MMXXVII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2027 · Xem thêm »

2028

Năm 2028 (số La Mã: MMXXVIII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2028 · Xem thêm »

2029

Năm 2029 (số La Mã: MMXXI).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2029 · Xem thêm »

2030

Năm 2030 (số La Mã: MMXX).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2030 · Xem thêm »

2031

Năm 2031 (số La Mã: MMXXI).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2031 · Xem thêm »

2032

Năm 2032 (số La Mã: MMXXII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2032 · Xem thêm »

2033

Năm 2033 (số La Mã: MMXXIII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2033 · Xem thêm »

2034

Năm 2034 (số La Mã: MMXXIV).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2034 · Xem thêm »

2035

Năm 2035 (số La Mã: MMXXV).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2035 · Xem thêm »

2036

Năm 2036 (số La Mã: MMXXVI).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2036 · Xem thêm »

2037

Năm 2037 (số La Mã: MMXXVII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2037 · Xem thêm »

2038

Năm 2038 (số La Mã: MMXXVIII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2038 · Xem thêm »

2039

Năm 2039 (số La Mã: MMXXIX).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2039 · Xem thêm »

2040

Năm 2040 (số La Mã: MMXL).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2040 · Xem thêm »

2041

Năm 2041 (số La Mã: MMXLI).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2041 · Xem thêm »

2042

Năm 2042 (số La Mã: MMXLII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2042 · Xem thêm »

2043

2043 (MMXLIII) là một năm thường, bắt đầu vào thứ Bảy.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2043 · Xem thêm »

2044

Năm 2044 (số La Mã: MMXLIV).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2044 · Xem thêm »

2045

Năm 2045 (số La Mã: MMXLV).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2045 · Xem thêm »

2046

Năm 2046 (MMXLVI) là một năm thường bắt đầu bằng Thứ hai.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2046 · Xem thêm »

2047

Năm 2047 (số La Mã: MMXLVII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2047 · Xem thêm »

2048

Năm 2048 (số La Mã: MMXLVIII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2048 · Xem thêm »

2049

Năm 2049 (số La Mã: MMXLIX).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2049 · Xem thêm »

2050

Năm 2050 (số La Mã: MML).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2050 · Xem thêm »

2051

Năm 2051 (số La Mã: MMLI).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2051 · Xem thêm »

2052

Năm 2052 (số La Mã: MMLII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2052 · Xem thêm »

2053

Năm 2053 (số La Mã: MMLIII).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2053 · Xem thêm »

2054

Năm 2054 (số La Mã: MMLIV).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2054 · Xem thêm »

2055

Năm 2055 (số La Mã: MMLV).

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2055 · Xem thêm »

2056

Năm 2056.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2056 · Xem thêm »

2057

Năm 2057.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2057 · Xem thêm »

2058

Năm 2058.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2058 · Xem thêm »

2059

Năm 2059.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2059 · Xem thêm »

2060

Năm 2060.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2060 · Xem thêm »

2061

Năm 2061.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2061 · Xem thêm »

2062

Năm 2062.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2062 · Xem thêm »

2063

Năm 2063.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2063 · Xem thêm »

2064

Năm 2064.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2064 · Xem thêm »

2065

Năm 2065.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2065 · Xem thêm »

2066

Năm 2066.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2066 · Xem thêm »

2067

Năm 2067.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2067 · Xem thêm »

2068

Năm 2068.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2068 · Xem thêm »

2069

Năm 2069.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2069 · Xem thêm »

2070

Năm 2070.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2070 · Xem thêm »

2071

Năm 2071.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2071 · Xem thêm »

2072

Năm 2072.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2072 · Xem thêm »

2073

Năm 2073.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2073 · Xem thêm »

2074

Năm 2074.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2074 · Xem thêm »

2075

Năm 2075.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2075 · Xem thêm »

2076

Năm 2076.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2076 · Xem thêm »

2077

Năm 2077.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2077 · Xem thêm »

2078

Năm 2078.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2078 · Xem thêm »

2079

Năm 2079.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2079 · Xem thêm »

2080

Năm 2080.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2080 · Xem thêm »

2081

Năm 2081.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2081 · Xem thêm »

2082

Năm 2082.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2082 · Xem thêm »

2083

Năm 2083.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2083 · Xem thêm »

2084

Năm 2084.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2084 · Xem thêm »

2085

Năm 2085.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2085 · Xem thêm »

2086

Năm 2086.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2086 · Xem thêm »

2087

Năm 2087.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2087 · Xem thêm »

2088

Năm 2088.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2088 · Xem thêm »

2089

Năm 2089.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2089 · Xem thêm »

2090

Năm 2090.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2090 · Xem thêm »

2091

Năm 2091: Trong lịch Gregory, nó sẽ là năm thứ 2091 của Công nguyên hay của Anno Domini; năm thứ 91 của thiên niên kỷ thứ 3 và của thế kỷ 21 và năm thứ hai của thập niên 2090.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 2091 · Xem thêm »

21 tháng 1

Ngày 21 tháng 1 là ngày thứ 21 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 21 tháng 1 · Xem thêm »

22 tháng 1

22 tháng 1 là ngày thứ 22 của năm theo lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 22 tháng 1 · Xem thêm »

23 tháng 1

Ngày 23 tháng 1 là ngày thứ 23 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 23 tháng 1 · Xem thêm »

24 tháng 1

Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 24 tháng 1 · Xem thêm »

25 tháng 1

Ngày 25 tháng 1 là ngày thứ 25 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 25 tháng 1 · Xem thêm »

26 tháng 1

Ngày 26 tháng 1 là thứ 39 vào năm nào theo lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 26 tháng 1 · Xem thêm »

27 tháng 1

Ngày 27 tháng 1 là ngày thứ 27 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 27 tháng 1 · Xem thêm »

28 tháng 1

Ngày 28 tháng 1 là ngày thứ 28 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 28 tháng 1 · Xem thêm »

29 tháng 1

Ngày 29 tháng 1 là ngày thứ 29 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 29 tháng 1 · Xem thêm »

3 tháng 1

Ngày 3 tháng 1 là ngày thứ 3 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 3 tháng 1 · Xem thêm »

3 tháng 2

Ngày 3 tháng 2 là ngày thứ 34 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 3 tháng 2 · Xem thêm »

30 tháng 1

Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 30 tháng 1 · Xem thêm »

30 tháng 12

Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ 364 (365 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 30 tháng 12 · Xem thêm »

31 tháng 1

Ngày 31 tháng 1 là ngày thứ 31 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 31 tháng 1 · Xem thêm »

4 tháng 2

Ngày 4 tháng 2 là ngày thứ 35 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 4 tháng 2 · Xem thêm »

5 tháng 2

Ngày 5 tháng 2 là ngày thứ 36 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 5 tháng 2 · Xem thêm »

6 tháng 2

Ngày 6 tháng 2 là ngày thứ 37 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 6 tháng 2 · Xem thêm »

7 tháng 2

Ngày 7 tháng 2 là ngày thứ 38 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 7 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 2

Ngày 8 tháng 2 là ngày thứ 39 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 8 tháng 2 · Xem thêm »

8 tháng 8

Ngày 8 tháng 8 là ngày thứ 220 (221 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 8 tháng 8 · Xem thêm »

9 tháng 2

Ngày 9 tháng 2 là ngày thứ 40 trong lịch Gregory.

Mới!!: Tết Nguyên Đán và 9 tháng 2 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Nông Lịch Tân Niên, Tết, Tết Cả, Tết Cổ Truyền, Tết Nguyên Ðán, Tết Nguyên đán, Tết Ta, Tết Việt Nam, Tết cổ truyền, Tết cổ truyền Việt Nam, Tết nguyên đán, Tết ta, Tết âm lịch, Tết Âm Lịch, Tết Âm lịch.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »