Mục lục
50 quan hệ: Amdo, Đại Lý, Đại Trường Hòa, Cam Túc, Hậu Đường, Hậu Thục, Hồ Bắc, Hoa Trung, Kỳ, Kinh Nam, Lịch sử Trung Quốc, Lý Tồn Úc, Mân (Thập quốc), Miếu hiệu, Nam Chiếu, Nam Hán, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngô (Thập quốc), Ngô Việt, Nhà Đường, Nhà Hậu Lương, Nhà Tống, Niên hiệu, Sa Đà, Sở (Thập quốc), Tây Tạng, Tĩnh Hải quân, Tứ Xuyên, Thành Đô, Thụy hiệu, Thiểm Tây, Trùng Khánh, Triệu (Ngũ đại), Vương Diễn, Vương Diễn (Tiền Thục), Vương Kiến, Vương Kiến (Tiền Thục), Vương quốc Bột Hải, Yên (Ngũ đại), 1 tháng 6, 903, 907, 908, 910, 911, 915, 916, 917, 918, 925.
- Lịch sử Tứ Xuyên
- Ngũ đại Thập quốc
Amdo
Vị trí của Amdo Amdo (tiếng Tạng: ཨ༌མདོ, chuyển tự tiếng Trung: 安多, Pinyin: Ānduō) là một trong ba bang truyền thống của Tây Tạng, hai bang kia là Ü-Tsang và Kham; đây là nơi sinh của Tenzin Gyatso.
Đại Lý
Đại Lý, Đại Lý hay đại lý có thể chỉ.
Đại Trường Hòa
Đại Trường Hòa Quốc là một quốc gia tồn tại từ năm 902 tới năm 928, do các lực lượng quân sự của Nam Chiếu dựng nên.
Xem Tiền Thục và Đại Trường Hòa
Cam Túc
() là một tỉnh ở phía tây bắc của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hậu Đường
Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.
Hậu Thục
Hậu Thục (chữ Hán: 後蜀) là một trong 10 quốc gia thời Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, tồn tại từ năm 934 đến năm 965.
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Hoa Trung
Vùng Hoa Trung. Hoa Trung là từ chỉ miền Trung Trung Quốc.
Kỳ
Kỳ là một vương quốc vào thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tiền Thục và Kỳ
Kinh Nam
Tĩnh Hải (靜海) Kinh Nam (荆南) (924–963) hay còn gọi là Nam Bình (南平), Bắc Sở (北楚), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, được thành lập sau năm 907, khi nhà Đường sụp đổ, đánh dấu sự khởi đầu của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc tại Trung Quốc (907-960).
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Tiền Thục và Lịch sử Trung Quốc
Lý Tồn Úc
Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Mân (Thập quốc)
Kinh Nam (荆南) Mân (tiếng Trung: 閩) là một trong mười nước tồn tại trong khoảng thời gian từ năm 909 tới năm 945.
Xem Tiền Thục và Mân (Thập quốc)
Miếu hiệu
Miếu hiệu (chữ Hán: 廟號) là tên hiệu dùng trong tông miếu dành cho các vị quân chủ sau khi họ đã qua đời, đây là một dạng kính hiệu khá đặc trưng của nền quân chủ Đông Á đồng văn, gồm Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam.
Nam Chiếu
Nam Chiếu quốc (chữ Hán: 南詔國), cũng gọi Đại Lễ (大禮), người Thổ Phồn gọi Khương Vực (姜域), là một vương quốc của người Bạch và người Di (người Lô Lô) đã phát triển rực rỡ ở Đông Nam Á trong các thế kỷ 8 và thế kỷ 9.
Nam Hán
Nam Hán là một vương quốc tồn tại từ năm 917 đến năm 971, chủ yếu là trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc (907-960), nằm dọc theo bờ biển phía nam Trung Quốc.
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Tiền Thục và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngô (Thập quốc)
Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.
Xem Tiền Thục và Ngô (Thập quốc)
Ngô Việt
Tĩnh Hải (靜海) Ngô Việt (tiếng Trung phồn thể: 吳越國; giản thể: 吴越国, bính âm: Wúyuè Guó), 907-978, là một vương quốc nhỏ độc lập, nằm ven biển, được thành lập trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc (907-960) trong lịch sử Trung Quốc.
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Nhà Hậu Lương
Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.
Xem Tiền Thục và Nhà Hậu Lương
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Niên hiệu
là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.
Sa Đà
Sa Đà, còn gọi là Xử Nguyệt (處月), Chu Da (朱邪 hay 朱耶) vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường, sinh sống theo lối du mục ở khu vực đông nam bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ thuộc Tân Cương (nay thuộc Ba Lý Khôn), tên gọi Sa Đà có nguồn gốc từ việc vùng đất này có các gò cát lớn.
Sở (Thập quốc)
Sở (楚) là một nước ở phía nam Trung Quốc trong thời Ngũ đại Thập quốc (907-960).
Xem Tiền Thục và Sở (Thập quốc)
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Tĩnh Hải quân
Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).
Xem Tiền Thục và Tĩnh Hải quân
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Thành Đô
Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).
Thụy hiệu
Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Trùng Khánh
Trùng Khánh (重庆) là một thành phố lớn ở Tây Nam Trung Quốc và là một trong bốn thành phố trực thuộc trung ương tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Triệu (Ngũ đại)
Triệu (~910-~921) là một nhà nước vào đầu thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Bắc hiện nay.
Xem Tiền Thục và Triệu (Ngũ đại)
Vương Diễn
Vương Diễn có thể là.
Vương Diễn (Tiền Thục)
Vương Diễn (899-926), nguyên danh Vương Tông Diễn, tên tự Hóa Nguyên (化源), cũng được gọi là Hậu Chủ, là hoàng đế thứ hai và cuối cùng của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Tiền Thục và Vương Diễn (Tiền Thục)
Vương Kiến
Vương Kiến có thể là một trong những nhân vật sau.
Vương Kiến (Tiền Thục)
Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Tiền Thục và Vương Kiến (Tiền Thục)
Vương quốc Bột Hải
Bột Hải (tiếng Triều Tiên: 발해, Palhae/Balhae, tiếng Trung: 渤海, tiếng Nga: Пархэ, Бохай) là một vương quốc hình cánh dơi tồn tại từ năm 698 đến 926 được lập ra bởi Đại Tộ Vinh (Tae Choyŏng) từ sau khi Nhà nước Cao Câu Ly sụp đổ.
Xem Tiền Thục và Vương quốc Bột Hải
Yên (Ngũ đại)
Yên (燕) là một vương quốc tồn tại ngắn ngủi ở vùng Bắc Kinh và bắc bộ Hà Bắc hiện nay vào đầu thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, thời gian cát cứ là 895 —913, thời gian cát cứ chính thức xưng đế là 911—913, nguyên thuộc phạm vi thế lực của Yên vương, Lô Long tiết độ sứ Lưu Thủ Quang.
Xem Tiền Thục và Yên (Ngũ đại)
1 tháng 6
Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
903
Năm 903 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tiền Thục và 903
907
Năm 907 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tiền Thục và 907
908
Năm 908 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tiền Thục và 908
910
Năm 910 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tiền Thục và 910
911
Năm 911 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tiền Thục và 911
915
Năm 915 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tiền Thục và 915
916
Năm 916 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tiền Thục và 916
917
Năm 917 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tiền Thục và 917
918
Năm 918 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tiền Thục và 918
925
Năm 925 là một năm trong lịch Julius.
Xem Tiền Thục và 925
Xem thêm
Lịch sử Tứ Xuyên
- Ba (nước)
- Hậu Thục
- Lưu Văn Huy
- Lở đất Tứ Xuyên 2017
- Nam Trung (Trung Quốc)
- Thục (nước)
- Thục Hán
- Văn hóa Bảo Đôn
- Động đất Tứ Xuyên 2008
Ngũ đại Thập quốc
- Ân (Thập quốc)
- Bắc Hán
- Dương Đình Nghệ
- Hậu Chu
- Hậu Hán
- Hậu Thục
- Hậu Tấn
- Hậu Đường
- Kinh Nam
- Mân (Thập quốc)
- Nam Hán
- Nam Đường
- Ngô (Thập quốc)
- Ngô Việt
- Ngũ đại Thập quốc
- Quy Nghĩa quân
- Sa Đà
- Sogdiana
- Sở (Thập quốc)
- Thanh Nguyên quân
- Tĩnh Hải quân
- Yên (Ngũ đại)