Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Tiến trình tiến hóa loài người

Mục lục Tiến trình tiến hóa loài người

cây tiến hóa cổ sinh do Ernst Haeckel đưa ra năm 1879. Lịch sử tiến hóa của các loài được mô tả như là một "cây" với nhiều chi nhánh phát sinh từ một thân cây duy nhất. Cây Haeckel có thể hơi lỗi thời, nhưng nó minh họa rõ các nguyên tắc phát sinh loài, mà phần tái dựng hiện đại phức tạp hơn có thể che khuất. Tiến trình tiến hóa của loài người vạch ra các sự kiện lớn trong sự phát triển của loài người (Homo sapiens), và sự tiến hóa của tổ tiên loài người.

167 quan hệ: Acanthostega, Adam nhiễm sắc thể Y, Australopithecus afarensis, Australopithecus africanus, Đông Phi, Đại bộ Thú phương Bắc, Đại Tây Dương, Động vật, Động vật bốn chân, Động vật có dây sống, Động vật có màng ối, Động vật có quai hàm, Động vật có xương sống, Động vật không xương sống, Động vật lưỡng cư, Động vật móng guốc, Động vật Một cung bên, Động vật thân lỗ, Ba Lan, Bùng nổ kỷ Cambri, Bộ (sinh học), Bộ Đơn huyệt, Bộ Cá vây tay, Bộ Cung thú, Bộ Dơi, Bộ Gặm nhấm, Bộ Linh trưởng, Bộ Nhiều răng, BBC, Bonobo, Carpolestes simpsoni, Cá da phiến, Cá giáp, Cá mút đá, Cá mập, Cá phổi, Cá phổi Queensland, Cá voi, Cây phát sinh chủng loại, Côn trùng, Cổ sinh vật học, Chi (sinh học), Chi Người, Chi Vượn đất, Chi Vượn người phương nam, Chim, Choanoflagellatea, Cu li, Cuốn chiếu, Danh sách các hóa thạch tiến hóa của con người, ..., Di cốt hồ Mungo, Di chỉ Omo, Di truyền, Dinofelis, Ernst Haeckel, Ethiopia, Euarchontoglires, Eutheria, Eve ty thể, Giải phẫu học, Giống (định hướng), Giới (sinh học), Giun dẹp, Gruzia, Haikouichthys, Hà mã, Hóa thạch, Hóa thạch sống, Họ (sinh học), Họ Chồn bay, Họ Khỉ Cựu thế giới, Họ Người, Họ Vượn, Homo antecessor, Homo ergaster, Homo floresiensis, Homo georgicus, Homo habilis, Homo heidelbergensis, Homo rudolfensis, Homo sapiens, Homo sapiens idaltu, Hylonomus, Ichthyostega, Juramaia, Kỷ Devon, Kenya, Kenyanthropus, Khảo cổ học, Khỉ Ai Cập, Khỉ đột, Khỉ Tân Thế giới, Lịch sử Trái Đất, Lịch trình tiến hóa của sự sống, Lớp (sinh học), Lớp Cá vây thùy, Lớp Mặt thằn lằn, Lớp Thú, Liên họ Người, Liên lớp Cá không hàm, Liên lớp Cá xương, Linh trưởng mũi khô, Linh trưởng mũi ướt, Loài, Lucy (Australopithecus), Lưỡng tiêm, Mẫu gốc, Myllokunmingia, Myxinidae, Ngành (sinh học), Ngành Thích ty bào, Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại, Nguồn gốc sự sống, Người, Người đứng thẳng, Người Bắc Kinh, Người Cro-Magnon, Người Denisova, Người hiện đại về giải phẫu, Người Neanderthal, Nhân loại học, Nhóm đơn bội, Orrorin, Pelycosauria, Phát sinh chủng loại học, Phân họ Người, Phân loài, Phân ngành, Phân tông Người, Pikaia, Plesiadapiformes, Plesiadapis, Proconsul (linh trưởng), Quang hợp, Sahelanthropus, Simiiformes, Sinh học phát triển, Sinh sản hữu tính, Sinh vật nhân sơ, Sinh vật nhân thực, Tanzania, Tarsiidae, Tông (sinh học), Tông Người, Tế bào, Tổ tiên chung gần nhất, Thanh quản, Thú mỏ vịt, Thảm họa oxy, Thằn lằn, Thế Thượng Tân, Thế Toàn Tân, Thỏ, Thời đại đồ đá cũ, Thời đại đồ đá giữa, Thời tiền sử, Theria, Tiến hóa, Tiến hóa loài người, Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp, Tiktaalik, Tinh tinh, Trái Đất, Tuyệt chủng, Ty thể, Vực (sinh học), Vượn cáo. Mở rộng chỉ mục (117 hơn) »

Acanthostega

Acanthostega (có nghĩa là "mái gai") là một chi động vật bốn chân cơ sở, một trong những loài động vật có xương sống có chi dễ dàng phân biệt được.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Acanthostega · Xem thêm »

Adam nhiễm sắc thể Y

Trong di truyền học loài người, Adam nhiễm sắc thể Y (Y-MRCA) là tổ tiên chung gần nhất (MRCA) mà từ đó tất cả những người còn sống có nguồn gốc được truyền từ cha (truy tìm lại dọc theo dòng nội (nam) của cây gia đình của họ).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Adam nhiễm sắc thể Y · Xem thêm »

Australopithecus afarensis

Australopithecus afarensis là một loài tuyệt chủng thuộc họ người sống từ khoảng 3.9 tới 2.9 triệu năm trước.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Australopithecus afarensis · Xem thêm »

Australopithecus africanus

Australopithecus africanus là một loài hóa họ người thạch của Australopithecus.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Australopithecus africanus · Xem thêm »

Đông Phi

Đông Phi Bản đồ Đông Phi thuộc Anh năm 1911 Đông Phi là khu vực ở phía đông của lục địa châu Phi, được định nghĩa khác nhau tùy theo địa lý học hoặc địa chính trị học.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Đông Phi · Xem thêm »

Đại bộ Thú phương Bắc

Boreoeutheria (đồng nghĩa Boreotheria) (từ tiếng Hy Lạp: βόρειο nghĩa là phương Bắc và θεριό nghĩa là thú) là một nhánh hay một đại bộ (magnordo) thú có nhau thai, bao gồm hai đơn vị phân loại có quan hệ chị-em là Laurasiatheria và Euarchontoglires (Supraprimates).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Đại bộ Thú phương Bắc · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Động vật

Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật · Xem thêm »

Động vật bốn chân

Động vật bốn chân (danh pháp: Tetrapoda) là một siêu lớp động vật trong cận ngành động vật có quai hàm, phân ngành động vật có xương sống có bốn chân (chi).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật bốn chân · Xem thêm »

Động vật có dây sống

Động vật có dây sống hay ngành Dây sống (danh pháp khoa học Chordata) là một nhóm động vật bao gồm động vật có xương sống (Vertebrata), cùng một vài nhóm động vật không xương sống có quan hệ họ hàng gần.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật có dây sống · Xem thêm »

Động vật có màng ối

Động vật có màng ối, tên khoa học Amniota, là một nhóm các động vật bốn chân (hậu duệ của động vật bốn chân tay và động vật có xương sống) có một quả trứng có một màng ối (amnios), một sự thích nghi để đẻ trứng trên đất chứ không phải trong nước như anamniota (bao gồm loài ếch nhái) thường làm.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật có màng ối · Xem thêm »

Động vật có quai hàm

Động vật có quai hàm (danh pháp khoa học: Gnathostomata) là một nhóm động vật có xương sống với quai hàm.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật có quai hàm · Xem thêm »

Động vật có xương sống

Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật có xương sống · Xem thêm »

Động vật không xương sống

Drosophila melanogaster'' là đối tượng của nhiều nghiên cứu Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật không xương sống · Xem thêm »

Động vật lưỡng cư

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật lưỡng cư · Xem thêm »

Động vật móng guốc

Động vật móng guốc hay còn gọi là thú móng guốc là một nhóm đa dạng của các động vật có vú (thú) lớn bao gồm lừa, ngựa, trâu, bò, dê, cừu, lợn, hươu cao cổ, lạc đà, hươu, nai, linh dương và hà mã.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật móng guốc · Xem thêm »

Động vật Một cung bên

Động vật Một cung bên (danh pháp khoa học: Synapsida, nghĩa đen là cung hợp nhất, trước đây được xem là Lớp Một cung bên) còn được biết đến như là Động vật Mặt thú hay Động vật Cung thú (Theropsida), và theo truyền thống được miêu tả như là 'bò sát giống như thú', là một nhóm của động vật có màng ối (nhóm còn lại là lớp Mặt thằn lằn (Sauropsida)) đã phát triển một lỗ hổng (hốc) trong hộp sọ của chúng (hốc thái dương) phía sau mỗi mắt, khoảng 324 triệu năm trước (Ma) vào cuối kỷ Than Đá.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật Một cung bên · Xem thêm »

Động vật thân lỗ

Động vật thân lỗ (Porifera) hay bọt biển, hải miên là một ngành động vật đa bào nguyên thuỷ, có cấu trúc tế bào tách biệt và phần lớn là sinh sống ở biển.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Động vật thân lỗ · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Ba Lan · Xem thêm »

Bùng nổ kỷ Cambri

Bùng nổ kỷ Cambri là sự xuất hiện một cách tương đối nhanh chóng hầu hết các giới động vật chính được ghi nhận lại từ các hóa thạch vào khoảng 542 triệu năm trước trong kỷ Cambri.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Bùng nổ kỷ Cambri · Xem thêm »

Bộ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một bộ (tiếng La tinh: ordo, số nhiều ordines) là một cấp nằm giữa lớp và họ.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Bộ (sinh học) · Xem thêm »

Bộ Đơn huyệt

Động vật đơn huyệt (danh pháp khoa học: Monotremata-trong tiếng Hy Lạp: μονός monos "đơn" + τρῆμα trema "huyệt") dùng để chỉ những loài động vật có vú đẻ trứng (Prototheria) thay vì sinh con như thú có túi (Metatheria) và Eutheria.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Bộ Đơn huyệt · Xem thêm »

Bộ Cá vây tay

Bộ Cá vây tay (danh pháp khoa học: Coelacanthiformes, nghĩa là 'gai rỗng' trong tiếng Hy Lạp cổ với coelia (κοιλιά) nghĩa là rỗng và acathos (άκανθος) nghĩa là gai) là tên gọi phổ biến trong tiếng Việt của một bộ cá bao gồm các loài cá có quai hàm cổ nhất còn sống đến ngày nay đã được biết đến.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Bộ Cá vây tay · Xem thêm »

Bộ Cung thú

Bộ Cung thú (danh pháp khoa học: Therapsida) là một nhóm synapsida bao gồm động vật có vú và tổ tiên của chúng.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Bộ Cung thú · Xem thêm »

Bộ Dơi

Bộ Dơi (danh pháp khoa học: Chiroptera) là bộ có số lượng loài nhiều thứ hai trong lớp Thú với khoảng 1.100 loài, chiếm 20% động vật có vú (đứng đầu là bộ Gặm nhấm chiếm 40% số loài).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Bộ Dơi · Xem thêm »

Bộ Gặm nhấm

Bộ Gặm nhấm (danh pháp khoa học: Rodentia) là một bộ trong lớp Thú, còn gọi chung là động vật gặm nhấm, với đặc trưng là hai răng cửa liên tục phát triển ở hàm trên và hàm dưới và cần được giữ ngắn bằng cách gặm nhấm.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Bộ Gặm nhấm · Xem thêm »

Bộ Linh trưởng

brachiating; the orang at the bottom center is knuckle-walking. ''Homo sapiens'', a member of the order Primates haplorrhine Linh trưởng (danh pháp khoa học: Primates) là một bộ thuộc giới động vật (Animalia), ngành động vật có dây sống (Chordata), phân ngành động vật có xương sống, lớp Thú (hay động vật có vú) (Mammalia).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Bộ Linh trưởng · Xem thêm »

Bộ Nhiều răng

Bộ Nhiều răng (tên khoa học: Scandentia) là một bộ nhỏ gồm các loài động vật có vú sống trong các khu rừng nhiệt đới của Đông Nam Á. Bộ này gồm các họ Tupaiidae (đồi, nhen) và Ptilocercidae.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Bộ Nhiều răng · Xem thêm »

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và BBC · Xem thêm »

Bonobo

Tinh tinh lùn hay vượn Bonobo (danh pháp hai phần: Pan paniscus) là một loài tinh tinh lớn trong chi tinh tinh.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Bonobo · Xem thêm »

Carpolestes simpsoni

Carpolestes simpsoni là một loài tuyệt chủng của Plesiadapiformes, nó là một trong những động vật có vú đầu tiên giống linh trưỏng xuất hiện trong các mẫu hóa thạch trong thời gian cuối thế Paleocen.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Carpolestes simpsoni · Xem thêm »

Cá da phiến

Cá da phiến (Placodermi) là một lớp cá có giáp tiền sử, chỉ được biết đến từ các hóa thạch, đã từng sinh sống trong thời gian Hậu Silur tới cuối kỷ Devon.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cá da phiến · Xem thêm »

Cá giáp

Cá giáp (danh pháp khoa học: Ostracodermi, nghĩa là "bọc da giáp, bọc da vỏ") là tên gọi chung để chỉ bất kỳ nhóm cá không hàm, nguyên thủy, đã tuyệt chủng với một số phần nào đó của cơ thể được che phủ bằng một lớp giáp có cấu tạo từ chất xương.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cá giáp · Xem thêm »

Cá mút đá

Cá mút đá là một bộ cá gồm các họ cá không hàm, có thân hình ống và sống ký sinh.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cá mút đá · Xem thêm »

Cá mập

Cá mập là một nhóm cá thuộc lớp Cá sụn, thân hình thủy động học dễ dàng rẽ nước, có từ 5 đến 7 khe mang dọc mỗi bên hoặc gần đầu (khe đầu tiên sau mắt gọi là lỗ thở), da có nhiều gai nhỏ bao bọc cơ thể chống lại ký sinh, các hàng răng trong mồm có thể mọc lại được.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cá mập · Xem thêm »

Cá phổi

Cá phổi là các loài cá thuộc về phân thứ lớp có danh pháp khoa học Dipnoi.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cá phổi · Xem thêm »

Cá phổi Queensland

Cá phổi Queensland, tên khoa học Neoceratodus forsteri, là một loài cá phổi.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cá phổi Queensland · Xem thêm »

Cá voi

Cá voi là tên gọi chung cho nhiều loài động vật dưới nước trong bộ cá voi.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cá voi · Xem thêm »

Cây phát sinh chủng loại

Một cây phát sinh chủng loại mô tả quá trình tiến hóa của tất cả các loài sinh vật thông qua dữ liệu về gene rRNA. Cây phát sinh chủng loại (tiếng Anh: phylogenic tree) miêu tả lịch sử tiến hóa của một nhóm các loài (species) với những đặc tính khác nhau nhưng cùng có mối quan hệ họ hàng với nhau và cùng hình thành từ một tổ tiên chung trong quá khứ.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cây phát sinh chủng loại · Xem thêm »

Côn trùng

Côn trùng, hay sâu bọ, là một lớp (sinh vật) thuộc về ngành động vật không xương sống, chúng có bộ xương ngoài làm bằng kitin, cơ thể có ba phần (đầu, ngực và bụng), ba cặp chân, mắt kép và một cặp râu.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Côn trùng · Xem thêm »

Cổ sinh vật học

Cổ sinh vật học là một ngành khoa học nghiên cứu lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, về các loài động vật và thực vật cổ xưa, dựa vào các hóa thạch tìm được, là các chứng cứ về sự tồn tại của chúng được bảo tồn trong đá.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cổ sinh vật học · Xem thêm »

Chi (sinh học)

200px Chi, một số tài liệu về phân loại động vật trong tiếng Việt còn gọi là giống (tiếng Latinh số ít genus, số nhiều genera), là một đơn vị phân loại sinh học dùng để chỉ một hoặc một nhóm loài có kiểu hình tương tự và mối quan hệ tiến hóa gần gũi với nhau.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Chi (sinh học) · Xem thêm »

Chi Người

Chi Người (danh pháp khoa học: Homo Linnaeus, 1758) bao gồm loài người hiện đại (Homo sapiens) và một số loài gần gũi.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Chi Người · Xem thêm »

Chi Vượn đất

Chi Vượn đất (danh pháp khoa học: Ardipithecus) là một chi dạng người rất sớm.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Chi Vượn đất · Xem thêm »

Chi Vượn người phương nam

Chi Vượn người phương nam (danh pháp khoa học: Australopithecus) còn được dịch sang tiếng Việt là hầu nhân là dạng người vượn đầu tiên, và cũng là một mắt xích quan trọng trên con đường hình thành dạng người.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Chi Vượn người phương nam · Xem thêm »

Chim

Chim (danh pháp khoa học: Aves) là tập hợp các loài động vật có xương sống, máu nóng, đi đứng bằng hai chân, có mỏ, đẻ trứng, có cánh, có lông vũ và biết bay (phần lớn).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Chim · Xem thêm »

Choanoflagellatea

Choanoflagellates là một nhóm gồm các loài flagellatea eukaryote đơn bào sống tự do và kiểu tập đoàn có quan hệ gần gũi với động vật.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Choanoflagellatea · Xem thêm »

Cu li

Coolie (Culi) khuân vác người Trung Quốc năm 1900 tại Zhenjiang, Trung Quốc. Culi là một từ mượn từ tiếng Pháp là coolie (hay cooli, cooly, kuli, quli, koelie,...) chỉ một nô lệ hoặc người lao động chân tay gốc Á không lành nghề trong suốt thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, đặc biệt dùng chỉ dân lao động từ Nam Trung Quốc, tiểu lục địa Ấn Độ, Philippines và Indonesia.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cu li · Xem thêm »

Cuốn chiếu

Cuốn chiếu là tên gọi thông dụng của các động vật chân khớp thuộc lớp Chân kép (Diplopoda).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Cuốn chiếu · Xem thêm »

Danh sách các hóa thạch tiến hóa của con người

Bảng hóa thạch dưới đây cung cấp một cái nhìn tổng quan ngắn gọn về một số hóa thạch đáng chú ý của vượn dạng người đã phát hiện có liên quan đến quá trình tiến hóa của loài người, bắt đầu với sự hình thành của quần thể Hominini vào cuối Miocen, khoảng 6 Ma (Ma/Ka: Mega/Kilo annum, triệu/ngàn năm) trước.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Danh sách các hóa thạch tiến hóa của con người · Xem thêm »

Di cốt hồ Mungo

Di cốt Mungo Man LM3 Những di cốt hồ Mungo gồm ba bộ di cốt nổi bật: Hồ Mungo 1 (còn gọi là Mungo Lady, LM1, hay ANU-618), Hồ Mungo 3 (còn gọi là Mungo Man, Hồ Mungo III, hay LM3), và Hồ Mungo 2 (LM2).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Di cốt hồ Mungo · Xem thêm »

Di chỉ Omo

Những di cốt Omo là bộ sưu tập xương Hominini, được phát hiện trong giai đoạn từ năm 1967 tới năm 1974 tại vị trí của thành hệ Omo Kibish gần sông Omo, trong Vườn Quốc gia Omo ở tây nam Ethiopia.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Di chỉ Omo · Xem thêm »

Di truyền

Di truyền là hiện tượng chuyển những tính trạng của cha mẹ cho con cái thông qua gen của cha mẹ.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Di truyền · Xem thêm »

Dinofelis

Dinofelis là một chi của mèo răng kiếm tuyệt chủng thuộc bộ lạc Metailurini.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Dinofelis · Xem thêm »

Ernst Haeckel

Ernst Heinrich Philipp August Haeckel (tiếng Đức: Ernst Heinrich Haeckel; 16 tháng 2 năm 1834 tại Potsdam - 9 tháng 8 năm 1919 tại Jena) là nhà vạn vật học, sinh học và triết học người Đức.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Ernst Haeckel · Xem thêm »

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Ethiopia · Xem thêm »

Euarchontoglires

Euarchontoglires (đồng nghĩa Supraprimates) là một nhánh (liên bộ) động vật có vú, các thành viên còn sinh tồn trong nhánh này được chia thành 5 nhóm: Rodentia (gặm nhấm), Lagomorpha (thỏ), Scandentia (đồi, nhen), Dermoptera (chồn bay) và Primates (linh trưởng, bao gồm cả con người).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Euarchontoglires · Xem thêm »

Eutheria

Eutheria (từ Hy Lạp ευ-, eu- "chắc chắn/thật sự" và θηρίον, thērion "thú" tức "thú thật sự") là một trong hai nhánh của lớp thú với các thành viên còn sinh tồn đã phân nhánh trong đầu kỷ Creta hoặc có lẽ vào cuối kỷ Jura.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Eutheria · Xem thêm »

Eve ty thể

Trong lĩnh vực di truyền học loài người, Eve ti thể đề cập đến tổ tiên chung gần đây nhất (MRCA) trực tiếp không gián đoạn về phía mẹ của tất cả con người hiện đại, là một người phụ nữ được cho là đã sống khoảng 190 - 200 Ka BP (Kilo annum before present, ngàn năm trước) ở châu Phi.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Eve ty thể · Xem thêm »

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Giải phẫu học · Xem thêm »

Giống (định hướng)

Giống có thể đề cập đến.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Giống (định hướng) · Xem thêm »

Giới (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một giới (kingdom hay regnum) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất (theo lịch sử), hoặc là cấp ngay dưới lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Giới (sinh học) · Xem thêm »

Giun dẹp

Giun dẹp (ngành Platyhelminthes từ tiếng Hy Lạp πλατύ, platy, dẹp, và ἕλμινς (ban đầu: ἑλμινθ-), helminth-, giun) là một ngành động vật không xương sống.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Giun dẹp · Xem thêm »

Gruzia

Gruzia (საქართველო, chuyển tự Sakartvelo,, tiếng Việt đọc là Gru-di-a từ gốc tiếng Nga) hay Georgia là một quốc gia tại khu vực Kavkaz.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Gruzia · Xem thêm »

Haikouichthys

Haikouichthys là một chi tuyệt chủng động vật có hộp sọ được cho là đã sống 530 triệu năm trước đây, trong thời gian bùng nổ kỷ Cambri của cuộc sống đa bào.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Haikouichthys · Xem thêm »

Hà mã

Hà mã hay còn gọi là Thiệt- anh Hòa mắt kiếng(danh pháp khoa học: Hippopotamus amphibius) là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở châu Phi cận Sahara, và là một trong hai loài còn tồn tại của họ Hippopotamidae (loài còn lại là hà mã lùn.) Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất còn lại, dù thấp hơn nhiều so với loài hươu cao cổ.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Hà mã · Xem thêm »

Hóa thạch

Gỗ hóa thạch tại Vườn quốc gia rừng hóa đá. Cấu trúc bên trong của cây và vỏ cây được duy trì trong quy trình hoán vị. Cúc đá Hóa thạch là những di tích và di thể (xác) của sinh vật được bảo tồn trong các lớp đá, là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của ngành cổ sinh vật học...

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Hóa thạch · Xem thêm »

Hóa thạch sống

Hóa thạch sống là một thuật ngữ không chính thức để chỉ bất kỳ loài hoặc nhánh sinh vật nào còn sinh tồn nhưng dường như là giống như các loài chỉ được biết đến từ các hóa thạch và không có bất kỳ họ hàng còn sinh tồn nào là gần gũi.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Hóa thạch sống · Xem thêm »

Họ (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, họ hay họ nhà hay gia đình nhà (tiếng Latinh: familia, số nhiều familiae) là một cấp, hay một đơn vị phân loại ở cấp này.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Họ (sinh học) · Xem thêm »

Họ Chồn bay

Chồn bay là tên của một nhóm động vật có vú bay lướt sống trên cây ở Đông Nam Á. Hai loài chồn bay còn sót lại cùng nhau tạo nên họ Cynocephalidae và bộ Dermoptera.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Họ Chồn bay · Xem thêm »

Họ Khỉ Cựu thế giới

Cercopithecidae là một họ động vật có vú trong bộ Linh trưởng.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Họ Khỉ Cựu thế giới · Xem thêm »

Họ Người

Họ Người là một họ có danh pháp khoa học Hominidae, tên thông thường trong tiếng Anh: great ape"Great ape" là tên gọi thông thường, không phải tên theo danh pháp khoa học.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Họ Người · Xem thêm »

Họ Vượn

Họ Vượn (danh pháp khoa học: Hylobatidae) là một họ chứa các loài vượn.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Họ Vượn · Xem thêm »

Homo antecessor

Homo antecessor là một chủng người có niên đại từ 800.000 đến 1,2 triệu năm trước, đã được phát hiện bởi Eudald Carbonell, Juan Luis Arsuaga và JM Bermudez de Castro.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Homo antecessor · Xem thêm »

Homo ergaster

Homo ergaster (còn gọi là "Homo erectus châu Phi") là một loài thời gian tuyệt chủng của chi Homo từng sinh sống ở miền đông và miền nam châu Phi vào đầu thế Pleistocen, theo các nguồn khác nhau thì từ khoảng 1,8 tới 1,3 triệu năm trước (Ma) hoặc từ 1,9 Ma tới 1,4 Ma.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Homo ergaster · Xem thêm »

Homo floresiensis

Homo floresiensis ("Người Flores", biệt danh là "hobbit") có thể là một loài, nay đã tuyệt chủng, trong chi Homo.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Homo floresiensis · Xem thêm »

Homo georgicus

Sọ người Homo Georgicus Homo erectus georgicus là một chủng người với hóa thạch sọ và hàm được tìm thấy ở Dmanisi, Gruzia.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Homo georgicus · Xem thêm »

Homo habilis

Dựng lại đầu người khéo léo Homo habilis (có nghĩa người khéo léo) nên còn được dịch sang tiếng Việt là xảo nhân hay người tối cổ, là một loài thuộc chi Homo, đã từng sinh sống trong khoảng từ 2,2 triệu năm cho tới ít nhất 1,6 triệu năm trước, tại thời kỳ đầu của thế Pleistocene.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Homo habilis · Xem thêm »

Homo heidelbergensis

Homo heidelbergensis ("người Heidelberg", là tên gọi của Đại học Heidelberg) là một loài đã tuyệt chủng trong chi Homo, loài này có thể là tổ tiên cùng nhánh của Homo neanderthalensis ở châu Âu và Homo sapiens.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Homo heidelbergensis · Xem thêm »

Homo rudolfensis

Homo rudolfensis là một loài người hóa thạch được Bernard Ngeneo, một thành viên của đội khảo cổ do nhà nhân chủng học Richard Leakey và nhà động vật học Meave Leakey dẫn đầu vào năm 1972, phát hiện tại Koobi Fora tại phía đông hồ Rudolf (nay là hồ Turkana) ở Kenya.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Homo rudolfensis · Xem thêm »

Homo sapiens

Homo sapiens (tiếng Latin: "người tinh khôn") là danh pháp hai phần (cũng được biết đến là tên khoa học) của loài người duy nhất còn tồn tại.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Homo sapiens · Xem thêm »

Homo sapiens idaltu

Homo sapiens idaltu là một phân loài đã tuyệt chủng của người Homo sapiens sống cách đây 160.000 năm trước ở châu Phi trong thế Pleistocen.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Homo sapiens idaltu · Xem thêm »

Hylonomus

Hylonomus (hylo- "rừng" + nomos " ở") là một chi động vật bò sát từng sống cách nay 312 triệu năm vào cuối kỷ Than đá.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Hylonomus · Xem thêm »

Ichthyostega

Ichthyostega là chi một tetrapod trong những nhóm Devonian lưỡng cư nguyên thủy đầu tiên có 2 lỗ mũi và phổi hoạt động hiệu qu.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Ichthyostega · Xem thêm »

Juramaia

Juramaia là một loài thú tiền sử đã bị tuyệt chủng thuộc nhóm động vật có vú Eutheria, chúng được phát hiện từ từ trầm tích muộn của kỷ Jura (giai đoạn Oxfordia) của Tây Liêu Ninh, Trung Quốc.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Juramaia · Xem thêm »

Kỷ Devon

Kỷ Devon (kỷ Đề-vôn) là một kỷ địa chất trong đại Cổ Sinh.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Kỷ Devon · Xem thêm »

Kenya

Cộng hòa Kenya (phiên âm tiếng Việt: Kê-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri Ya Kenya; tiếng Anh: Republic of Kenya) là một quốc gia tại miền đông châu Phi.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Kenya · Xem thêm »

Kenyanthropus

Kenyanthropus platyops là Hominin hóa thạch 3,5-3,2 triệu năm tuổi (thế Thượng Tân) được phát hiện ở hồ Turkana, Kenya vào năm 1999 bởi Justus Erus, thành viên của đội Meave Leakey.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Kenyanthropus · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Khảo cổ học · Xem thêm »

Khỉ Ai Cập

Khỉ Ai Cập (Danh pháp khoa học: Aegyptopithecus zeuxis, xuất phát từ tiếng Hy Lạp Αίγυπτος có nghĩa là Ai Cập và πίθηκος có nghĩa là khỉ) là một hóa thạch của một loài khỉ dạng Anthropoidea cổ xưa, sống cách đây từ 35-33 triệu năm trước, trước khi có sự phân nhánh thành Hominoidea và Cercopithecoidea.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Khỉ Ai Cập · Xem thêm »

Khỉ đột

Khỉ đột (danh pháp khoa học: Gorilla) là một chi linh trưởng thuộc họ người, động vật ăn cỏ sống trong rừng rậm châu Phi, là giống lớn nhất trong bộ linh trưởng còn tồn tại.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Khỉ đột · Xem thêm »

Khỉ Tân Thế giới

Khỉ Tân thế giới hay khỉ thế giới mới hay Khỉ châu Mỹ hay khỉ Nam Mỹ là thuật ngữ chỉ về 05 họ của các loài linh trưởng được tìm thấy ở Trung và Nam Mỹ và các phần của Mexico gồm các họ callitrichidae, Cebidae, Aotidae, Pitheciidae, và atelidae.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Khỉ Tân Thế giới · Xem thêm »

Lịch sử Trái Đất

Hình ảnh Trái Đất chụp năm 1972. Biểu đồ thời gian lịch sử Trái Đất Lịch sử Trái Đất trải dài khoảng 4,55 tỷ năm, từ khi Trái Đất hình thành từ Tinh vân mặt trời cho tới hiện tại.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Lịch sử Trái Đất · Xem thêm »

Lịch trình tiến hóa của sự sống

Sự phát triển lên chi từ vây Lịch trình tiến hóa của sự sống liệt kê những sự kiện lớn trong sự phát triển của sự sống trên Trái Đất.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Lịch trình tiến hóa của sự sống · Xem thêm »

Lớp (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một lớp là một cấp bậc nằm dưới ngành và trên b. Ví dụ Mammalia là một lớp được sử dụng trong phân loại các loài chó, mèo mà ngành của nó là Chordata (các động vật có dây sống) và bộ chứa chúng là Carnivora (các động vật có vú và ăn thịt).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Lớp (sinh học) · Xem thêm »

Lớp Cá vây thùy

Lớp Cá vây thùy (danh pháp khoa học: Sarcopterygii) (từ tiếng Hy Lạp sarx: mập mạp (nhiều thịt) và pteryx: vây) là một lớp cá có vây thùy theo truyền thống, bao gồm cá có phổi và cá vây tay.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Lớp Cá vây thùy · Xem thêm »

Lớp Mặt thằn lằn

Sauropsida hay lớp Mặt thằn lằn là một nhóm động vật có màng ối trong đó bao gồm tất cả các loài bò sát còn sinh tồn, khủng long, chim và chỉ một phần các loài bò sát đã tuyệt chủng (ngoại trừ những loài nào được xếp vào lớp Synapsida).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Lớp Mặt thằn lằn · Xem thêm »

Lớp Thú

Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Lớp Thú · Xem thêm »

Liên họ Người

Liên họ Người (danh pháp khoa học: Hominoidea) là một liên họ gồm hai họ "khỉ không đuôi dạng người" hay "vượn dạng người" (tiếng Anh: ape còn được gọi là khỉ hay khỉ không đuôi) đang tồn tại là Hominidae (họ Người) và Hylobatidae (họ Vượn), và có thể bao gồm cả bốn họ tuyệt chủng trong tiểu bộ Catarrhini, bộ Linh trưởng.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Liên họ Người · Xem thêm »

Liên lớp Cá không hàm

Miệng cá mút đá. Siêu lớp Cá không hàm (danh pháp khoa học: Agnatha) (từ tiếng Hy Lạp, nghĩa là "không quai hàm") là một siêu lớp cận ngành gồm các loài cá không có hàm, thuộc phân ngành Động vật có xương sống, ngành Động vật có dây sống.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Liên lớp Cá không hàm · Xem thêm »

Liên lớp Cá xương

Siêu lớp Cá xương (danh pháp khoa học: Osteichthyes) là một siêu lớp trong phân loại học cho các loài cá, bao gồm cá vây tia (Actinopterygii) và cá vây thùy (Sarcopterygii) khi nhóm cá vây thùy không gộp cả Tetrapoda.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Liên lớp Cá xương · Xem thêm »

Linh trưởng mũi khô

Linh trưởng mũi khô (danh pháp khoa học: Haplorhini, tên tiếng Hy Lạp có nghĩa là "mũi đơn") là một nhánh bao gồm các loài khỉ lùn tarsier và simia (hay vượn người).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Linh trưởng mũi khô · Xem thêm »

Linh trưởng mũi ướt

phải nhỏ Linh trưởng mũi ướt (danh pháp khoa học: Strepsirrhini hoặc Strepsirhini) là một phân bộ của loài linh trưởng bao gồm vượn cáo và các loài linh trưởng, trong đó bao gồm các loài vượn cáo ở Madagascar, galagos và pottos từ châu Phi, và các con culi chậm từ Ấn Độ và Đông Nam Á. Cũng thuộc thuộc phân bộ là adapiforms loài linh trưởng đã tuyệt chủng, một nhóm đa dạng và phổ biến mà phát triển mạnh trong thế Eocen (56 đến 34 triệu năm trước) ở châu Âu, Bắc Mỹ, và châu Á, nhưng biến mất khỏi nhất của Bắc bán cầu là khí hậu lạnh.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Linh trưởng mũi ướt · Xem thêm »

Loài

200px Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Loài · Xem thêm »

Lucy (Australopithecus)

Lucy tên thường gọi của AL 288-1, khoảng bờ lô 40 phầm trăm bộ xương của người phụ nữ với hàng trăm mẫu xương hóa thạch loài Australopithecus afarensis.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Lucy (Australopithecus) · Xem thêm »

Lưỡng tiêm

Lương tiêm, tên khoa học Branchiostoma lanceolatum, là một loài trong phân ngành Cephalochordata.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Lưỡng tiêm · Xem thêm »

Mẫu gốc

Một mẫu gốc với red type label affixed Mẫu gốc của ''Marocaster coronatus'' - MHNT Mẫu gốc hay mẫu chuẩn là một mẫu sinh vật được dùng khi đơn vị phân loại đó được miêu tả chính thức.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Mẫu gốc · Xem thêm »

Myllokunmingia

Myllokunmingia là một động vật từ Hạ Cambri của Trung Quốc, được cho là một động vật có xương sống, mặc dù điều này không kết luận được chứng minh.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Myllokunmingia · Xem thêm »

Myxinidae

Myxini (cũng gọi là Hyperotreti) là một lớp cá hình dáng bên ngoài giống lươn.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Myxinidae · Xem thêm »

Ngành (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phép phân loại sinh học, một ngành (tiếng Hy Lạp: Φῦλον, số nhiều: Φῦλα phyla) là một đơn vị phân loại ở cấp dưới giới và trên lớp.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Ngành (sinh học) · Xem thêm »

Ngành Thích ty bào

Ngành Sứa lông châm, còn gọi là ngành Gai chích hay ngành Thích ty bào (danh pháp khoa học: Cnidaria hoặc Ruột khoang/ Coelenterata nghĩa hẹp) là một ngành gồm hơn 10.000 loài động vật sinh sống trong môi trường nước, chủ yếu là môi trường biển.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Ngành Thích ty bào · Xem thêm »

Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại

Bản đồ di cư của người hiện đại ra khỏi châu Phi, dựa trên ADN ty thể. Vòng màu biểu thị ngàn năm trước đây Trong cổ nhân loại học, nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại, hay lý thuyết rời khỏi châu Phi" (OOA, Out Of Africa)", hay giả thuyết nguồn gốc duy nhất gần đây (RSOH, recent single-origin hypothesis), hay mô hình nguồn gốc châu Phi gần đây (RAO, recent African origin model), là mô hình đề xuất một khu vực duy nhất về nguồn gốc địa lý cho con người hiện đại là châu Phi, và thông qua các dòng di cư thời tiền sử đã phát tán ra khắp thế giới.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại · Xem thêm »

Nguồn gốc sự sống

Một hòn đá stromatolites (một loại đá trầm tích cổ, thường chứa các loại vi khuẩn hóa thạch) tìm thấy ở công viên quốc gia Glacier, Mỹ. Vào năm 2002, William Schopf của UCLA đã cho rằng mẫu đá này đã có từ 3.5 tỉ năm trước.Xem thêm ở http://www.abc.net.au/science/news/space/SpaceRepublish_497964.htm Is this life?. Nếu đúng, đây có thể là hình thái sự sống đầu tiên trên Trái Đất. là quá trính phát triển tự nhiên từ vật chất vô cơ thông qua sự phức tạp hóa các hợp chất cacbon, hình thành các đại phân tử protein và các nucleic làm thành một hệ tương tác có khả năng tự nhân bản và tự đổi mới.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Nguồn gốc sự sống · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Người · Xem thêm »

Người đứng thẳng

Homo erectus (nghĩa là "người đứng thẳng", từ tiếng Latinh ērigere, "đứng thẳng"), còn được dịch sang tiếng Việt là trực nhân, là một loài người tuyệt chủng từng sinh sống trong phần lớn khoảng thời gian thuộc thế Pleistocen, với chứng cứ hóa thạch sớm nhất đã biết có niên đại khoảng 1,8 triệu năm trước và hóa thạch gần đây nhất đã biết khoảng 143.000 năm trước.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Người đứng thẳng · Xem thêm »

Người Bắc Kinh

Người Bắc Kinh, trước đây gọi là người vượn Bắc Kinh (danh pháp hai phần: Homo erectus pekinensis, đồng nghĩa: Sinanthropus pekinensis), là một phân loài người đứng thẳng (Homo erectus).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Người Bắc Kinh · Xem thêm »

Người Cro-Magnon

The original "Old man of Crô-Magnon", Musée de l'Homme, Paris Tool from Cro-Magnon - Louis Lartet Collection Người Cro-Magnon là tên gọi từng được sử dụng để chỉ những con người hiện đại đầu tiên (Homo sapiens sapiens ban đầu) sống vào cuối thời đại đồ đá cũ ở châu Âu, khoảng 50.000 cho đến 10.000 năm trước đây.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Người Cro-Magnon · Xem thêm »

Người Denisova

Phía trước Hang Denisova, nơi tìm thấy "X woman" Người Denisova là tên được đặt cho phần di cốt của một cá thể thuộc chi Người có thể là một loài trước đây chưa biết dựa trên một phân tích ADN ti thể của nó (mtDNA).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Người Denisova · Xem thêm »

Người hiện đại về giải phẫu

H. sapiens sapiens'' trưởng thành ở Thái Lan Thuật ngữ Người hiện đại về mặt giải phẫu (AMH, anatomically modern human) hoặc Homo sapiens hiện đại về mặt giải phẫu trong cổ nhân loại học (paleoanthropology) đề cập đến các thành viên của loài Homo sapiens với các biểu hiện phù hợp với kiểu hình ở con người hiện đại.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Người hiện đại về giải phẫu · Xem thêm »

Người Neanderthal

Bộ xương Neanderthal được ráp lại, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Người Neanderthal (hay Neandertals, từ tiếng Đức: Neandertaler) (hoặc) là một loài trong chi Người đã tuyệt chủng, các mẫu vật được tìm thấy vào thế Pleistocene ở châu Âu và một vài nơi thuộc phía Tây và trung Á. Neanderthal hoặc được xếp là phụ loài (hay chủng tộc) của người hiện đại (Homo sapiens neanderthalensis) hoặc được tách thành một loài người riêng (Homo neanderthalensis).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Người Neanderthal · Xem thêm »

Nhân loại học

Các thổ dân ở Malawi, châu Phi. Nhân học (anthropology) là ngành nghiên cứu nhiều khía cạnh của loài người trong các xã hội quá khứ và hiện tại.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Nhân loại học · Xem thêm »

Nhóm đơn bội

Trong tiến hóa phân tử, một nhóm đơn bội hay haplogroup (từ tiếng Hy Lạp: ἁπλούς, haploûs, "onefold, duy nhất, đơn giản") là một nhóm các haplotype tương tự nhau, chia sẻ một tổ tiên chung có cùng một đột biến đa hình nucleotide đơn (SNP, single nucleotide polymorphism) trong tất cả các haplotype.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Nhóm đơn bội · Xem thêm »

Orrorin

Orrorin tugenensis là loài đầu tiên của phân họ Người (Homininae) được giả định công nhận, tồn tại ước tính vào khoảng từ 6,1 đến 5,7 Ma BP (Mega/Kilo annum before present: triệu/ngàn năm trước) và được phát hiện vào năm 2000.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Orrorin · Xem thêm »

Pelycosauria

Pelycosauria (từ tiếng Hy Lạp πέλυξ pelyx "bát" hoặc "rìu" và sauros σαῦρος "thằn lằn") là một nhóm không chính thức (trước đây được coi là một bộ) bao gồm các động vật Một cung bên cơ bản và nguyên thủy sống vào thời kỳ cuối Đại Cổ Sinh.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Pelycosauria · Xem thêm »

Phát sinh chủng loại học

Phát sinh chủng loại học (tiếng Anh: Phylogenetics /faɪlɵdʒɪnɛtɪks/, có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: φυλή, φῦλον - phylé, phylon.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Phát sinh chủng loại học · Xem thêm »

Phân họ Người

Phân họ Người (danh pháp khoa học: Homininae) là một phân họ của họ Người (Hominidae), bao gồm Homo sapiens (người) và một số họ hàng gần đã tuyệt chủng, cũng như gôrila và tinh tinh.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Phân họ Người · Xem thêm »

Phân loài

Trong phân loại học sinh vật cũng như trong các nhánh khác của sinh học, phân loài (Phân loài) hay còn gọi là phụ loài là cấp nằm ngay dưới loài.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Phân loài · Xem thêm »

Phân ngành

Trong phân loại học sinh vật, một phân ngành là một bậc phân loại nằm trung gian giữa ngành và lớp.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Phân ngành · Xem thêm »

Phân tông Người

Phân tông Người (danh pháp khoa học: Hominina) là một phân tông trong tông Người bao gồm chi Người và một số chi đã tuyệt chủng.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Phân tông Người · Xem thêm »

Pikaia

Pikaia gracilens là một loài động vật đã tuyệt chủng duy nhất được biết trong chi Pikaia, đến từ thành hệ đá phiến sét Burgess Trung Cambri ở British Columbia.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Pikaia · Xem thêm »

Plesiadapiformes

Plesiadapiformes (gần giống như Adapid hoặc như Adapiformes) là một bộ động vật có vú đã tuyệt chủng.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Plesiadapiformes · Xem thêm »

Plesiadapis

Phục dựng Plesiadapis là một trong những loài động vật có vú giống như linh trưởng cổ xưa nhất được biết, đã tồn tại khoảng 58-55 triệu năm trước đây ở Bắc Mỹ và châu Âu.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Plesiadapis · Xem thêm »

Proconsul (linh trưởng)

Proconsul là một chi thời kỳ đầu thuộc bộ linh trưởng, sống vào thế Miocene (22 đến 15 triệu năm trước) ở Kenya, và phân bố hạn chế ở châu Phi.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Proconsul (linh trưởng) · Xem thêm »

Quang hợp

Lá cây: nơi thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật. Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái Đất.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Quang hợp · Xem thêm »

Sahelanthropus

Sahelanthropus là hóa thạch của loài thuộc phân họ Người cách nay 7 triêụ năm trước.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Sahelanthropus · Xem thêm »

Simiiformes

Bộ khỉ hầu hay Linh trưởng bậc cao hay còn gọi là linh trưởng dạng khỉ/khỉ thật sự (Danh pháp khoa học: Simiiformes hay trước đây còn gọi là Anthropoidea) là những động vật linh trưởng bậc cao bao gồm nhiều loài linh trưởng có dạng giống hình người, gồm những con khỉ Cựu thế giới và khỉ không đuôi, kể cả con người (cùng là tiểu bộ khỉ mũi hẹp catarrhini), và những con khỉ Tân thế giới (hay còn gọi là platyrrhini).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Simiiformes · Xem thêm »

Sinh học phát triển

Sinh học phát triển hay sinh trưởng học là một ngành của sinh học tập trung nghiên cứu những quá trình chuyển hoá và tương tác giữa các nhóm tế bào khác nhau trong quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật đa bào.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Sinh học phát triển · Xem thêm »

Sinh sản hữu tính

Một con ếch nằm trên bọc trứng đã thụ tinh Trong giai đoạn đầu tiên của sinh sản hữu tính là "giảm phân", số lượng nhiễm sắc thể bị giảm từ lưỡng bội (2n) thành đơn bội (n). Trong suốt "quá trình thụ tinh", các giao tử đơn bội tập hợp với nhau tạo thành hợp tử lưỡng bội và số lượng nhiễm sắc thể ban đầu được phục hồi. Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Sinh sản hữu tính · Xem thêm »

Sinh vật nhân sơ

Sinh vật nhân sơ hay sinh vật tiền nhân hoặc sinh vật nhân nguyên thủy (Prokaryote) là nhóm sinh vật mà tế bào không có màng nhân.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Sinh vật nhân sơ · Xem thêm »

Sinh vật nhân thực

Sinh vật nhân thực, còn gọi là sinh vật nhân chuẩn, sinh vật nhân điển hình hoặc sinh vật có nhân chính thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) là một sinh vật gồm các tế bào phức tạp, trong đó vật liệu di truyền được sắp đặt trong nhân có màng bao bọc.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Sinh vật nhân thực · Xem thêm »

Tanzania

Cộng hòa Thống nhất Tanzania (phiên âm Tiếng Việt: Tan-da-ni-a; tiếng Swahili: Jamhuri ya Muungano wa Tanzania) là một đất nước ở bờ biển phía đông châu Phi.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tanzania · Xem thêm »

Tarsiidae

Tarsiidae là một họ động vật có vú trong bộ Linh trưởng.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tarsiidae · Xem thêm »

Tông (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một tông hay một tộc (tribus) là một cấp phân loại nằm giữa chi và họ hoặc phân họ.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tông (sinh học) · Xem thêm »

Tông Người

Tông Người (danh pháp khoa học: Hominini) là một tông trong Phân họ Người (Homininae) chỉ bao gồm các loài người (chi Homo), tinh tinh (chi Pan) cùng các tổ tiên đã tuyệt chủng của chúng.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tông Người · Xem thêm »

Tế bào

Cấu trúc của một tế bào động vật Tế bào (tiếng Anh: Cell) (xuất phát từ tiếng Latinh: cella, có nghĩa là "phòng nhỏ") là một đơn vị cấu trúc cơ bản có chức năng sinh học của sinh vật sống.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tế bào · Xem thêm »

Tổ tiên chung gần nhất

Trong sinh học và gia phả học, tổ tiên chung gần nhất, viết tắt tiếng Anh là MRCA (Most recent common ancestor), của một tập hợp bất kỳ các sinh vật là một cá thể gần đây nhất mà từ đó tất cả các sinh vật trong một nhóm đều là hậu duệ trực tiếp.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tổ tiên chung gần nhất · Xem thêm »

Thanh quản

Thanh quản là cơ quan trong cổ của lưỡng cư, bò sát và thú tham gia vào quá trình hít thở, tạo âm thanh và bảo vệ khỏi quá trình hít phải thức ăn.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Thanh quản · Xem thêm »

Thú mỏ vịt

Thú mỏ vịt (danh pháp hai phần: Ornithorhynchus anatinus) là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Thú mỏ vịt · Xem thêm »

Thảm họa oxy

Ga''. Kỳ 1 (3.85–2.45 Ga): Không có O2 trong bầu khí quyển Kỳ 2 (2.45–1.85 Ga): O2 được tạo ra nhưng bị hấp thụ ở đại dương và đất đá đáy biển Kỳ 3 (1.85–0.85 Ga): O2 bắt đầu tích lũy ở đại dương, nhưng bị hấp thụ ở mặt đất Kỳ 4 & 5 (0.85–ngày nay): O2 tích lũy trong khí quyểnHolland, Heinrich D. http://rstb.royalsocietypublishing.org/content/361/1470/903.full.pdf "The oxygenation of the atmosphere and oceans". ''Philosophical Transactions of the Royal Society: Biological Sciences''. Vol. 361. 2006. pp. 903–915. Sự kiện oxy hóa lớn, viết tắt là GOE (Great Oxygenation Event), còn được gọi là Thảm hoạ oxy, là sự xuất hiện của dioxy (O2) trong bầu khí quyển của Trái Đất do sinh học gây ra.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Thảm họa oxy · Xem thêm »

Thằn lằn

Thằn lằn là một nhóm bò sát có vảy phân bố rộng rãi, với khoảng 3800 loài,.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Thằn lằn · Xem thêm »

Thế Thượng Tân

Thế Pliocen hay thế Pleiocen hoặc thế Thượng Tân là một thế địa chất, theo truyền thống kéo dài từ khoảng 5,332 tới 1,806 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Thế Thượng Tân · Xem thêm »

Thế Toàn Tân

Thế Holocen (còn gọi là thế Toàn Tân) là một thế địa chất bắt đầu khi kết thúc thế Pleistocen, vào khoảng 11.700 năm trướcWalker M., Johnsen S., Rasmussen S. O., Popp T., Steffensen J.-P., Gibbard P., Hoek W., Lowe J., Andrews J., Bjo¨ rck S., Cwynar L. C., Hughen K., Kershaw P., Kromer B., Litt T., Lowe D. J., Nakagawa T., Newnham R. và Schwander J. 2009.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Thế Toàn Tân · Xem thêm »

Thỏ

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ Leporidae thuộc bộ Lagomorpha, sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Thỏ · Xem thêm »

Thời đại đồ đá cũ

Homo neanderthalensis'', có niên đại từ khoảng 500.000 TCN tới 400.000 TCN Thời đại đồ đá cũ là giai đoạn đầu của thời đại đồ đá trong thời tiền sử, được phân biệt bằng sự phát triển của các công cụ đá.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Thời đại đồ đá cũ · Xem thêm »

Thời đại đồ đá giữa

Thời đại đồ đá giữa (tiếng Anh là Mesolithic có gốc từ tiếng Hy Lạp: mesos "giữa", lithos "đá") là một giai đoạn của thời đại đồ đá, một khái niệm khảo cổ được sử dụng để chỉ các nhóm nền văn hóa khảo cổ đặc trưng trong giai đoạn giữa thời đại đồ đá cũ và thời đại đồ đá mới.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Thời đại đồ đá giữa · Xem thêm »

Thời tiền sử

Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Thời tiền sử · Xem thêm »

Theria

Theria (từ tiếng Hy Lạp: θηρίον, thú, dã thú) là một danh pháp khoa học để chỉ một phân lớp hay một siêu cohort trong lớp Thú (Mammalia), tùy theo cách thức phân loại áp dụng với đặc điểm chung là sinh ra các con non mà không phải sử dụng tới trứng có vỏ bao bọc, bao gồm hai nhóm.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Theria · Xem thêm »

Tiến hóa

Cây phát sinh của Ernst Haeckel khoảng năm 1879. Ngày nay các thông tin trên cây này không còn đúng nữa, nhưng nó vẫn là một minh họa cho sự phát triển các sinh vật từ một tổ tiên chung. Trong sinh học, tiến hóa là sự thay đổi đặc tính di truyền của một quần thể sinh học qua những thế hệ nối tiếp nhau.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tiến hóa · Xem thêm »

Tiến hóa loài người

Lược đồ họ Hominidae: các phân họ Ponginae và Homininae, và các nhánh: ''Pongo'' (đười ươi), ''Gorilla'' (khỉ đột), ''Pan'' (tinh tinh) và ''Homo'' Tiến hóa của loài người là quá trình tiến hóa dẫn tới sự xuất hiện của người hiện đại về mặt giải phẫu.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tiến hóa loài người · Xem thêm »

Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp

Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp (danh pháp khoa học: Catarrhini) là một tiểu bộ trong cận bộ Simiiformes của bộ Linh trưởng (Primates), cũng là một trong ba đơn vị phân chia chính của phân bộ Khỉ mũi đơn (Haplorrhini).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tiểu bộ Khỉ mũi hẹp · Xem thêm »

Tiktaalik

Tiktaalik là một chi cá vây thùy tuyệt chủng sống vào cuối kỷ Devon, khoảng 360 Mya (triệu năm trước), với nhiều đặc điểm giống tetrapoda (động vật bốn chân).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tiktaalik · Xem thêm »

Tinh tinh

Tinh tinh, là tên gọi chung cho hai loài trong chi Pan.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tinh tinh · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Trái Đất · Xem thêm »

Tuyệt chủng

Trong sinh học và hệ sinh thái, tuyệt chủng là sự kết thúc tồn tại của một nhóm sinh vật theo đơn vị phân loại, thông thường là một loài.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Tuyệt chủng · Xem thêm »

Ty thể

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Ty thể · Xem thêm »

Vực (sinh học)

Hệ thống cấp bậc trong phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, một vực (regio, domain, empire) hay liên giới (cũng gọi siêu giới, lãnh giới, lĩnh giới: superregnum, superkingdom) là một đơn vị phân loại ở cấp cao nhất cho sinh vật, hơn cả giới.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Vực (sinh học) · Xem thêm »

Vượn cáo

Vượn cáo là một nhánh động vật linh trưởng strepsirrhini đặc hữu của Madagascar.

Mới!!: Tiến trình tiến hóa loài người và Vượn cáo · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »