Mục lục
24 quan hệ: Chữ Hán, Chiết Giang, Chương Yêu Nhi, Hầu Cảnh, Hồ Châu, Lịch sử Trung Quốc, Lương Vũ Đế, Nam sử, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nhà Lương, Nhà Trần (Trung Quốc), Tây Lương Hiếu Tĩnh đế, Tùy Dạng Đế, Thiện nhượng, Trần Bá Tiên, Trần Húc, Trần Phế Đế (Trung Quốc), Trần thư, Trần Tuyên Đế, Trần Văn Đế, Trường An, Tư trị thông giám, 549, 589.
- Hoàng hậu nhà Trần (Trung Quốc)
- Người nhà Lương
- Người nhà Tùy
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Chiết Giang
Chiết Giang (浙江) là một tỉnh ven biển phía đông của Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Chiết Giang
Chương Yêu Nhi
Chương Yêu Nhi (chữ Hán: 章要兒; 506 – 570), thụy hiệu Tuyên hoàng hậu (宣皇后), là hoàng hậu của Trần Vũ Đế Trần Bá Tiên thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Chương Yêu Nhi
Hầu Cảnh
Hầu Cảnh (503 – 552), tên tự là Vạn Cảnh, tên lúc nhỏ là Cẩu Tử, nguyên quán là quận Sóc Phương (có thuyết là quận Nhạn Môn), sinh quán là trấn Hoài Sóc, dân tộc Yết đã Tiên Ti hóa, là tướng lĩnh nhà Bắc Ngụy, phản tướng nhà Đông Ngụy, nhà Lương thời Nam Bắc triều (Trung Quốc) trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Hầu Cảnh
Hồ Châu
Hồ Châu (tiếng Trung: 湖州市 bính âm: Húzhōu Shì, Hán-Việt: Hồ Châu thị) là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc.
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Thẩm Diệu Dung và Lịch sử Trung Quốc
Lương Vũ Đế
Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Lương Vũ Đế
Nam sử
Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.
Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.
Xem Thẩm Diệu Dung và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nhà Lương
Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.
Xem Thẩm Diệu Dung và Nhà Lương
Nhà Trần (Trung Quốc)
Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.
Xem Thẩm Diệu Dung và Nhà Trần (Trung Quốc)
Tây Lương Hiếu Tĩnh đế
Tiêu Tông hay Tây Lương Hiếu Tĩnh Đế (西梁孝靖帝), tên tự Ôn Văn (溫文), là hoàng đế cuối cùng của chính quyền Tây Lương trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Tây Lương Hiếu Tĩnh đế
Tùy Dạng Đế
Tùy Dượng Đế (chữ Hán: 隋炀帝, 569 - 11 tháng 4, 618), có nguồn phiên âm là Tùy Dạng Đế, Tùy Dương Đế hay Tùy Dưỡng Đế, đôi khi còn gọi là Tùy Minh Đế (隋明帝) hay Tùy Mẫn Đế (隋闵帝) tên thật là Dương Quảng (楊廣 hay 杨廣) hay Dương Anh (楊英 hay 杨英), tiểu tự là A Ma (阿𡡉) là vị hoàng đế thứ hai của triều đại nhà Tùy trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Tùy Dạng Đế
Thiện nhượng
Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Thiện nhượng
Trần Bá Tiên
Trần Vũ Đế (chữ Hán: 陳武帝), tên thật là Trần Bá Tiên (陳霸先; 503 - 559) là vị vua đầu tiên, người sáng lập ra nhà Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Trần Bá Tiên
Trần Húc
Trần Húc có thể là một trong các nhân vật sau.
Xem Thẩm Diệu Dung và Trần Húc
Trần Phế Đế (Trung Quốc)
Trần Phế Đế (chữ Hán: 陳廢帝; 554? đoạn 1 chép rằng: 梁承聖三年五月庚寅生 (Lương Thừa Thánh tam niên ngũ nguyệt Canh Dần sinh) nhưng đoạn 32 lại chép rằng: 太建二年四月薨,時年十九 (Thái Kiến nhị niên tứ nguyệt hoăng, thì niên thập cửu, suy ra ông phải sinh năm 552.)- 570), tên húy Trần Bá Tông (陳伯宗), tên tự Phụng Nghiệp (奉業), tiểu tự Dược Vương (藥王), là một hoàng đế của triều đại Trần trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Trần Phế Đế (Trung Quốc)
Trần thư
Trần thư (chữ Hán giản thể: 陈书; phồn thể: 陳書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Diêu Tư Liêm đời Đường viết và biên soạn vào năm Trinh Quán thứ 3 (năm 629) cùng lúc với việc biên soạn Lương thư, đến năm Trinh Quán thứ 10 (năm 636) thì cả hai bộ sử đều hoàn thành.
Xem Thẩm Diệu Dung và Trần thư
Trần Tuyên Đế
Trần Tuyên Đế (chữ Hán: 陳宣帝, 530–582), tên húy là Trần Húc, hay Trần Đàm Húc (陳曇頊), tên tự Thiệu Thế (紹世), tiểu tự Sư Lợi (師利), là một hoàng đế của triều Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Trần Tuyên Đế
Trần Văn Đế
Trần Văn Đế (chữ Hán: 陳文帝; 522 – 566), tên húy là Trần Thiến, tên tự Tử Hoa (子華), là một hoàng đế của triều đại Trần thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Trần Văn Đế
Trường An
''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Thẩm Diệu Dung và Trường An
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Thẩm Diệu Dung và Tư trị thông giám
549
Năm 549 là một năm trong lịch Julius.
589
Năm 589 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Hoàng hậu nhà Trần (Trung Quốc)
- Chương Yêu Nhi
- Liễu Kính Ngôn
- Thẩm Diệu Dung
- Thẩm Vụ Hoa
- Vương Thiếu Cơ
Người nhà Lương
- Chương Yêu Nhi
- Liễu Kính Ngôn
- Thẩm Diệu Dung
- Tiêu Tiển
- Trần Tuyên Đế
- Trần Văn Đế
- Từ Chiêu Bội
- Vương Bảo Minh
Người nhà Tùy
- Bùi Hành Nghiễm
- Bắc Chu Tĩnh Đế
- Cao Khai Đạo
- Dương Lệ Hoa
- Hồ hoàng hậu (Bắc Tề Vũ Thành Đế)
- Lâm Sĩ Hoằng
- Lý Huyền Bá
- Lý Nguyên Cát
- Lý Thế Tích
- Lý Tử Thông
- Liễu Kính Ngôn
- Lưu Hắc Thát
- Lưu Vũ Chu
- Lương Sư Đô
- Phụ Công Thạch
- Tây Lương Minh Đế
- Tào hoàng hậu (Đậu Kiến Đức)
- Thẩm Diệu Dung
- Tiết Cử
- Tiết Nhân Cảo
- Tiết Nhân Quý
- Trương Lượng (nhà Đường)
- Trương Lệ Hoa
- Trưởng Tôn hoàng hậu
- Trạch Nhượng
- Trần Tuyên Hoa
- Tư Mã Lệnh Cơ
- Tần Thúc Bảo
- Từ Viên Lãng
- Uất Trì Kính Đức