Mục lục
25 quan hệ: Chữ Hán, Hoàng thái hậu, Lang Tà Vương thị, Lịch sử Trung Quốc, Lưu Tống, Lưu Tống Hậu Phế Đế, Lương Vũ Đế, Nam sử, Nam Tề, Nam Tề Cao Đế, Nam Tề Hòa Đế, Nam Tề Minh Đế, Nam Tề thư, Nam Tề Vũ Đế, Nhà Lương, Thái tử, Thái tử phi, Thụy hiệu, Tiêu Bảo Quyển, Tiêu Chiêu Nghiệp, Tiêu Chiêu Văn, Tiêu Trưởng Mậu, Trang phục, Trang sức, Tư trị thông giám.
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Hoàng thái hậu
Hoàng thái hậu (chữ Hán: 皇太后; tiếng Anh: Dowager Empress, Empress Dowager hay Empress Mother), thường được gọi tắt là Thái hậu (太后), tước vị dành cho mẹ ruột của Hoàng đế đang tại vị, hoặc Hoàng hậu của vị Hoàng đế trước đó đã mất, và do Hoàng đế đang tại vị tôn phong.
Xem Vương Bảo Minh và Hoàng thái hậu
Lang Tà Vương thị
Lang Tà Vương thị, là thế tộc họ Vương tại Lang Tà quận.
Xem Vương Bảo Minh và Lang Tà Vương thị
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Vương Bảo Minh và Lịch sử Trung Quốc
Lưu Tống
Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.
Xem Vương Bảo Minh và Lưu Tống
Lưu Tống Hậu Phế Đế
Lưu Tống Hậu Phế Đế (chữ Hán: 劉宋後廢帝; 463–477), tên húy là Lưu Dục, tên tự Đức Dung (德融), biệt danh Huệ Chấn (慧震), là một hoàng đế của triều đại Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc. Trong thời gian trị vì của mình, ông chỉ là một cậu bé, song đã thể hiện thói hung bạo và độc đoán, và đến năm 477 ông đã bị tướng Tiêu Đạo Thành sát hại.
Xem Vương Bảo Minh và Lưu Tống Hậu Phế Đế
Lương Vũ Đế
Lương Vũ Đế (chữ Hán: 梁武帝; 464 – 549), tên húy là Tiêu Diễn (蕭衍), tự là Thúc Đạt (叔達), tên khi còn nhỏ Luyện Nhi (練兒), là vị Hoàng đế khai quốc của triều Lương thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương Bảo Minh và Lương Vũ Đế
Nam sử
Nam sử (南史) là một quyển sách trong Nhị thập tứ sử của Trung Quốc do Lý Đại Sư viết từ khi nhà Lưu Tống kiến quốc năm 420 tới khi nhà Trần diệt vong năm 589.
Nam Tề
Nam triều Tề (479-502) là triều đại thứ hai của các Nam triều ở Trung Quốc, sau nhà Tống (420-479) và trước nhà Lương (502-557), thuộc về thời kỳ mà các nhà sử học Trung Quốc gọi là thời kỳ Nam Bắc triều (420-589).
Nam Tề Cao Đế
Nam Tề Cao Đế (chữ Hán: 南齊高帝; 427–482), tên húy là Tiêu Đạo Thành, tên tự Thiệu Bá (紹伯), tiểu húy Đấu Tương (鬥將), là hoàng đế sáng lập nên triều đại Nam Tề thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương Bảo Minh và Nam Tề Cao Đế
Nam Tề Hòa Đế
Nam Tề Hòa Đế (chữ Hán: 南齊和帝; 488–502), tên húy là Tiêu Bảo Dung, tên tự Trí Chiêu (智昭), là hoàng đế cuối cùng của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương Bảo Minh và Nam Tề Hòa Đế
Nam Tề Minh Đế
Nam Tề Minh Đế (chữ Hán: 南齊明帝; 452–498), tên húy là Tiêu Loan, tên tự Cảnh Tê (景栖), biệt danh Huyền Độ (玄度), là vị vua thứ 5 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương Bảo Minh và Nam Tề Minh Đế
Nam Tề thư
Nam Tề thư (chữ Hán giản thể: 南齐书; phồn thể: 南齊書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiêu Tử Hiển đời Lương viết và biên soạn, tên nguyên gốc là Tề thư, đến thời Tống, để phân biệt với Bắc Tề thư của Lý Bách Dược nên đổi tên thành Nam Tề thư.
Xem Vương Bảo Minh và Nam Tề thư
Nam Tề Vũ Đế
Nam Tề Vũ Đế (chữ Hán: 南齊武帝; 440–493), tên húy là Tiêu Trách, tên tự Tuyên Viễn (宣遠), biệt danh Long Nhi (龍兒), là hoàng đế thứ hai của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương Bảo Minh và Nam Tề Vũ Đế
Nhà Lương
Nhà Lương (tiếng Trung: 梁朝; bính âm: Liáng cháo) (502-557), còn gọi là nhà Nam Lương (南梁), là triều đại thứ ba của Nam triều trong thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, sau thời kỳ của triều đại Nam Tề và trước thời kỳ của triều đại Trần.
Xem Vương Bảo Minh và Nhà Lương
Thái tử
Thái tử (chữ Hán: 太子), gọi đầy đủ là Hoàng thái tử (皇太子), là danh vị dành cho Trữ quân kế thừa của Hoàng đế.
Thái tử phi
Thái tử phi (chữ Hán: 太子妃), là một danh hiệu dành cho vợ chính của Thái t. Danh hiệu này thường được hiểu là phối ngẫu của Hoàng thái tử, nên còn gọi đầy đủ là Hoàng Thái tử phi (皇太子妃).
Xem Vương Bảo Minh và Thái tử phi
Thụy hiệu
Thuỵ hiệu (chữ Hán: 諡號), còn gọi là hiệu bụt hoặc tên hèm theo ngôn ngữ Việt Nam, là một dạng tên hiệu sau khi qua đời trong văn hóa Đông Á đồng văn gồm Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Xem Vương Bảo Minh và Thụy hiệu
Tiêu Bảo Quyển
Tiêu Bảo Quyển (483–501), tên lúc mới sinh là Tiêu Minh Hiền (蕭明賢), thường được biết đến với tước hiệu sau khi bị phế là Đông Hôn hầu (東昏侯), tên tự Trí Tàng (智藏), là vị vua thứ 6 của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương Bảo Minh và Tiêu Bảo Quyển
Tiêu Chiêu Nghiệp
Tiêu Chiêu Nghiệp (473–494), tên tự Nguyên Thượng (元尚), biệt danh Pháp Thân (法身), là vị vua thứ 3 của triều đại Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương Bảo Minh và Tiêu Chiêu Nghiệp
Tiêu Chiêu Văn
Tiêu Chiêu Văn (480–494), gọi theo thụy hiệu là Hải Lăng Cung vương (海陵恭王), tên tự Quý Thượng (季尚), là vị vua thứ tư của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương Bảo Minh và Tiêu Chiêu Văn
Tiêu Trưởng Mậu
Tiêu Trưởng Mậu (蕭長懋) (458–493), tên tự Vân Kiều (雲喬), biệt danh Bạch Trạch (白澤), tước hiệu chính thức là Văn Huệ thái tử (文惠太子), sau được truy thụy Văn hoàng đế (文皇帝) cùng miếu hiệu Thế Tông (世宗), là một thái tử của triều Nam Tề trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Vương Bảo Minh và Tiêu Trưởng Mậu
Trang phục
Một em bé trong trang phục gồm mũ và khăn Trang phục hay y phục là những đồ để mặc như quần, áo, váy,...
Xem Vương Bảo Minh và Trang phục
Trang sức
Một dây chuyền sapphire và kim cương Trang sức (hay còn gọi là nữ trang, là những đồ dùng trang trí cá nhân, ví dụ như: vòng cổ, nhẫn, vòng đeo tay, khuyên, thường được làm từ đá quý, kim loại quý hoặc các chất liệu khác.
Xem Vương Bảo Minh và Trang sức
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Vương Bảo Minh và Tư trị thông giám