Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thuyết nhật tâm

Mục lục Thuyết nhật tâm

Hệ Mặt Trời với Mặt Trời ở trung tâm Hệ nhật tâm (bên dưới) so sánh với mô hình địa tâm (bên trên) Trong thiên văn học, mô hình nhật tâm là lý thuyết cho rằng Mặt Trời nằm ở trung tâm của vũ trụ và/hay của Hệ Mặt Trời.

Mục lục

  1. 103 quan hệ: Albert Einstein, Archimedes, Aristarchus của Samos, Aristoteles, Aryabhata, Ête (vật lý), Ả Rập, Ấn Độ, Claudius Ptolemaeus, Dòng Tên, Dị giáo, Elíp, Eratosthenes, Fred Hoyle, Galileo Galilei, Giáo hoàng, Giáo hoàng Alexanđê VII, Giáo hoàng Biển Đức XIV, Giáo hoàng Phaolô III, Giáo hoàng Piô VII, Giáo hoàng Urbanô VIII, Giả thuyết, Giordano Bruno, Hành tinh, Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời, Hồi giáo, Hệ Mặt Trời, Isaac Newton, Johannes Kepler, Kháng Cách, Kinh Vệ-đà, Kitô giáo, Lý thuyết, Martin Luther, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mikołaj Kopernik, Ngân Hà, Nguyệt thực, Người Ba Tư, Nhật thực, Nicholas xứ Cusa, Nicole Oresme, Pax Mongolica, Philolaus, Phương trình vi phân, Plutarchus, Quỹ đạo, Qur’an, Roma, ... Mở rộng chỉ mục (53 hơn) »

  2. Thiên văn học Hy Lạp cổ đại

Albert Einstein

Albert Einstein (phiên âm: Anh-xtanh; 14 tháng 3 năm 1879 – 18 tháng 4 năm 1955) là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại (trụ cột kia là cơ học lượng tử).

Xem Thuyết nhật tâm và Albert Einstein

Archimedes

Archimedes thành Syracuse (tiếng Hy Lạp) phiên âm tiếng Việt: Ác-si-mét; (khoảng 287 trước Công Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên) là một nhà toán học, nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh, và một nhà thiên văn học người Hy Lạp.

Xem Thuyết nhật tâm và Archimedes

Aristarchus của Samos

Aristarchus của Samos hay Aristarch của Samos (Αρίσταρχος ο Σάμιος; 310 TCN – khoảng 230 TCN) là một nhà thiên văn và nhà toán học người Hy Lạp, sinh ra trên đảo Samos ở Hy Lạp.

Xem Thuyết nhật tâm và Aristarchus của Samos

Aristoteles

Aristoteles (Ἀριστοτέλης, Aristotélēs; phiên âm trong tiếng Việt là Aritxtốt; 384 – 322 TCN) là một nhà triết học và bác học thời Hy Lạp cổ đại, học trò của Platon và thầy dạy của Alexandros Đại đế.

Xem Thuyết nhật tâm và Aristoteles

Aryabhata

Aryabhata (IAST: Āryabhaṭa) hoặc Aryabhata I (476–550) là  nhà toán học-thiên văn học đầu tiên trong thời đại cổ điển của nền toán học Ấn Độ và thiên văn học Ấn Đ. Tác phẩm của ông bao gồm Āryabhaṭīya (499, khi ông 23 tuổi) và Arya-siddhanta.

Xem Thuyết nhật tâm và Aryabhata

Ête (vật lý)

Ête là một khái niệm thuộc vật lý học đã từng được coi như là một môi trường vật chất không khối lượng lấp đầy toàn bộ không gian.

Xem Thuyết nhật tâm và Ête (vật lý)

Ả Rập

Rập là tên gọi của.

Xem Thuyết nhật tâm và Ả Rập

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Thuyết nhật tâm và Ấn Độ

Claudius Ptolemaeus

Claudius Ptolemaeus (tiếng Hy Lạp: Κλαύδιος Πτολεμαῖος Klaudios Ptolemaios), hoặc một cách đơn giản là Ptolemaeus, Ptolemy hay Ptolémée hay Ptôlêmê, (khoảng 100-178) là một nhà bác học Hy Lạp xuất xứ từ Tebaida, học hành và làm việc tại Alexandria.

Xem Thuyết nhật tâm và Claudius Ptolemaeus

Dòng Tên

IHS" là 3 chữ đầu của "IHΣOYΣ", "Giêsu" trong tiếng Hy Lạp. Về sau được giải thích như "Iesus Hominum Salvator" ("Giêsu đấng Cứu chuộc nhân loại") hoặc "Iesum Habemus Socium" ("Chúng ta có Giêsu là Bạn hữu") Dòng Tên (còn gọi là Dòng Chúa Giêsu; tiếng La Tinh: Societas Iesu.

Xem Thuyết nhật tâm và Dòng Tên

Dị giáo

''Galileo tại tòa án dị giáo Rôma'' - tranh của Cristiano Banti năm 1857 Dị giáo là bất cứ niềm tin hay lý thuyết nào không đúng với niềm tin chuẩn mực tôn giáo hoặc phong tục có sẵn đương thời.

Xem Thuyết nhật tâm và Dị giáo

Elíp

Trong toán học, một elíp (tiếng Anh, tiếng Pháp: ellipse) là quỹ tích các điểm trên một mặt phẳng có tổng các khoảng cách đến hai điểm cố định là hằng số F1M + F2M.

Xem Thuyết nhật tâm và Elíp

Eratosthenes

Eratosthenes Eratosthenes (tiếng Hy Lạp: Ερατοσθένης; 276 TCN – 194 TCN) là một nhà toán học, địa lý và thiên văn người Hy Lạp.

Xem Thuyết nhật tâm và Eratosthenes

Fred Hoyle

phải Fred Hoyle (1915-2001) là nhà thiên văn học người Anh.

Xem Thuyết nhật tâm và Fred Hoyle

Galileo Galilei

Galileo Galilei (thường được phiên âm trong tiếng Việt là Ga-li-lê;; 15 tháng 2 năm 1564Drake (1978, tr.1). Ngày sinh của Galileo theo lịch Julius, lịch sau này có hiệu lực trên tất cả các quốc gia theo Kitô giáo.

Xem Thuyết nhật tâm và Galileo Galilei

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Xem Thuyết nhật tâm và Giáo hoàng

Giáo hoàng Alexanđê VII

Alexanđê VII (Latinh: Alexander VII) là vị giáo hoàng thứ 237 của giáo hội công giáo.

Xem Thuyết nhật tâm và Giáo hoàng Alexanđê VII

Giáo hoàng Biển Đức XIV

Giáo hoàng Biển Đức XIV (Tiếng La Tinh: Benedictus XIV), còn gọi là Bênêđíctô XIV (31 tháng 3 năm 1675 – 3 tháng 5 năm 1758, tên khai sinh: Prospero Lorenzo Lambertini) là một giáo hoàng, cai quản Giáo hội Công giáo Rôma từ ngày 17 tháng 8 năm 1740 đến ngày 3 tháng 5 năm 1758.

Xem Thuyết nhật tâm và Giáo hoàng Biển Đức XIV

Giáo hoàng Phaolô III

Giáo hoàng Phaolô III (Tiếng Latinh: Paulus III, Tiếng Ý: Paolo III) (29 tháng 2 năm 1468 – 10 tháng 11 năm 1549) là vị Giáo hoàng thứ 220 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Xem Thuyết nhật tâm và Giáo hoàng Phaolô III

Giáo hoàng Piô VII

Piô VII (Latinh: Pius VII) là vị giáo hoàng thứ 251 của Giáo hội Công giáo.

Xem Thuyết nhật tâm và Giáo hoàng Piô VII

Giáo hoàng Urbanô VIII

Giáo hoàng Urbanô VIII (Latinh: Urbanus VIII) là vị giáo hoàng thứ 235 của Giáo hội Công giáo.

Xem Thuyết nhật tâm và Giáo hoàng Urbanô VIII

Giả thuyết

Giả thuyết của Andreas Cellarius, mô tả chuyển động của trái đất theo quỹ đạo ngoại luân Giả thuyết là sự giải thích đề xuất cho một hiện tượng.

Xem Thuyết nhật tâm và Giả thuyết

Giordano Bruno

Giordano Bruno (1548 tại Nola - 17 tháng 2 năm 1600 tại Roma) là một tu sĩ dòng Đa Minh, nhà triết học, nhà toán học và nhà thiên văn học người Ý. Bruno được biết đến với các lý thuyết mở rộng hơn nữa thuyết nhật tâm của Nicolaus Copernicus khi đề xuất rằng các ngôi sao chỉ là các mặt trời bên ngoài Thái dương hệ và có các hành tinh của chúng xoay quanh, và hơn nữa có khả năng rằng tại các hành tinh này thậm chí còn có thể hình thành sự sống.

Xem Thuyết nhật tâm và Giordano Bruno

Hành tinh

Hành tinh là một thiên thể quay xung quanh một ngôi sao hay các tàn tích sao, có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính lực hấp dẫn của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra phản ứng hợp hạch (phản ứng nhiệt hạch) của deuterium, và đã hút sạch miền lân cận quanh nó như các vi thể hành tinh.

Xem Thuyết nhật tâm và Hành tinh

Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

pulsar timing multicol-end Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004.

Xem Thuyết nhật tâm và Hành tinh ngoài hệ Mặt Trời

Hồi giáo

Biểu tượng của Hồi giáo được thế giới biết đến Tỷ lệ dân mỗi nước theo đạo Hồi Các nhánh của Hồi giáo Các quốc gia Hồi giáo: hệ phái Shia màu đỏ; hệ phái Sunni màu lục Tín đồ Islam lễ bái Hồi giáo (tiếng Ả Rập: الإسلام al-'islām), còn gọi là đạo Islam, là một tôn giáo độc thần thuộc nhóm các tôn giáo Abraham.

Xem Thuyết nhật tâm và Hồi giáo

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Xem Thuyết nhật tâm và Hệ Mặt Trời

Isaac Newton

Isaac Newton Jr. là một nhà vật lý, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà toán học, nhà thần học và nhà giả kim thuật người Anh, được nhiều người cho rằng là nhà khoa học vĩ đại và có tầm ảnh hưởng lớn nhất.

Xem Thuyết nhật tâm và Isaac Newton

Johannes Kepler

Johannes Kepler (27 tháng 12, 1571 – 15 tháng 11 năm 1630), là một nhà toán học, thiên văn học và chiêm tinh học người Đức.

Xem Thuyết nhật tâm và Johannes Kepler

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Xem Thuyết nhật tâm và Kháng Cách

Kinh Vệ-đà

808 trang Kinh Vệ Đà tiếng Phạn in trên giấy thế kỷ 19 Kinh Vệ Đà, hay Phệ-đà (tiếng Phạn: वेद; tiếng Anh: Veda) xem như là cỗi gốc của giới Bà La Môn và là suối nguồn của nền văn minh Ấn Đ.

Xem Thuyết nhật tâm và Kinh Vệ-đà

Kitô giáo

Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán-Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, Abraham là tổ phụ của người Do Thái và người Ả Rập (hai tôn giáo còn lại là Do Thái giáo và Hồi giáo), đặt nền tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của Chúa Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước.

Xem Thuyết nhật tâm và Kitô giáo

Lý thuyết

Trong khoa học, một lý thuyết là một mô hình trừu tượng diễn tả tính chất của các hiện tượng tự nhiên hoặc/và xã hội.

Xem Thuyết nhật tâm và Lý thuyết

Martin Luther

Martin Luther (Martin Luder hay Martinus Luther; 10 tháng 11 năm 1483 – 18 tháng 2 năm 1546) là nhà thần học người Đức, tu sĩ Dòng Augustino, và là nhà cải cách tôn giáo.

Xem Thuyết nhật tâm và Martin Luther

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Xem Thuyết nhật tâm và Mặt Trời

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Xem Thuyết nhật tâm và Mặt Trăng

Mikołaj Kopernik

Mikołaj Kopernik (theo tiếng Ba Lan, thường được phiên âm trong tiếng Việt là Cô-péc-ních; tiếng Đức: Nikolaus Kopernikus, tiếng Latinh và tiếng Anh: Nicolaus Copernicus) (19 tháng 2, 1473 – 24 tháng 5, 1543) là một nhà thiên văn học đã nêu ra hình thức hiện đại đầu tiên của thuyết nhật tâm (Mặt Trời ở trung tâm) trong cuốn sách mang tính mở đầu một kỷ nguyên của ông, cuốn Về sự chuyển động quay của các thiên thể (De revolutionibus orbium coelestium).

Xem Thuyết nhật tâm và Mikołaj Kopernik

Ngân Hà

nh chụp tại sa mạc Atacama, Chile. Ngân Hà, hay còn gọi là Thiên Hà (viết hoa), Sông Ngân, là thiên hà chứa Hệ Mặt Trời của chúng ta.

Xem Thuyết nhật tâm và Ngân Hà

Nguyệt thực

Màu vàng bên trái là mặt trời, ở giữa là Trái Đất, bên phải là Mặt Trăng đang di chuyển vào bóng của Trái Đất Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời.

Xem Thuyết nhật tâm và Nguyệt thực

Người Ba Tư

Người Ba Tư là một dân tộc thuộc nhóm người Iran, những người nói tiếng Ba Tư hiện đại và có liên quan chặt chẽ về ngôn ngữ lẫn sắc tộc với người Iran địa phương.C.S. Coon, "Iran:Demography and Ethnography" in Encycloapedia of Islam, Volme IV, E.J.

Xem Thuyết nhật tâm và Người Ba Tư

Nhật thực

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Xem Thuyết nhật tâm và Nhật thực

Nicholas xứ Cusa

Nicholas xứ Kues hay Nicolaus Cusanus hoặc Nicholas xứ Cusa (1401-1464) là nhà triết học, nhà thiên văn học, nhà thần học, tu sĩ người Đức.

Xem Thuyết nhật tâm và Nicholas xứ Cusa

Nicole Oresme

Nicole Oresme Nicole Oresme, cũng viết Nicolas Oresme, Nicole d'Oresme (1320/1325/1330-1382) là nhà toán học, nhà thiên văn học, nhà triết học, nhà kinh tế học, chính trị gia và linh mục người Pháp.

Xem Thuyết nhật tâm và Nicole Oresme

Pax Mongolica

Bản đồ Catalan mô tả Marco Polo đi du lịch về phía Đông trong ''Pax Mongolica'' Pax Mongolica (tiếng Latinh nghĩa là "Thái bình Mông Cổ"), ít được biết đến hơn với tên Pax Tatarica ("Hòa bình Tatar") là thuật ngữ địa lý lịch sử, được mô phỏng theo nguyên từ Pax Romana, mô tả những ảnh hưởng ổn định của các cuộc chinh phục Mông Cổ về đời sống xã hội, văn hoá và kinh tế của cư dân thuộc lãnh thổ Á Xô rộng lớn mà Mông Cổ chinh phục vào thế kỷ 13 và 14.

Xem Thuyết nhật tâm và Pax Mongolica

Philolaus

Philolaus (tiếng Hy Lạp: Φιλόλαος, 470 TCN-385 TCN) là nhà triết học người Hy Lạp.

Xem Thuyết nhật tâm và Philolaus

Phương trình vi phân

Phương trình vi phân hay phương trình sai phân là một phương trình toán học nhằm biểu diễn mối quan hệ giữa một hàm chưa được biết (một hoặc nhiều biến) với đạo hàm của nó (có bậc khác nhau).

Xem Thuyết nhật tâm và Phương trình vi phân

Plutarchus

Plutarchus (Tiếng Hy Lạp cổ đại: Πλούταρχος, Ploutarchos), còn được viết theo tên tiếng Anh, tiếng Đức là Plutarch, và tiếng Pháp là Plutarque, tên đầy đủ là Lucius Mestrius Plutarchus (Μέστριος Πλούταρχος) lấy khi nhận được quyền công dân La Mã, (46 - 120) là một nhà tiểu luận va nhà tiểu sử học La Mã cổ đại, ông là người gốc Hy Lạp.

Xem Thuyết nhật tâm và Plutarchus

Quỹ đạo

Trong vật lý, quỹ đạo là đường được vạch ra bởi một vật thể chuyển động.

Xem Thuyết nhật tâm và Quỹ đạo

Qur’an

''Al-Fatiha'' (سُّورَةُ الفَاتِحَة‎‎), chương đầu của Thiên kinh Qur'an với 7 câu Qur’an (phát âm; القرآن có nghĩa là "sự xướng đọc") là văn bản tôn giáo quan trọng nhất của đạo Hồi.

Xem Thuyết nhật tâm và Qur’an

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Xem Thuyết nhật tâm và Roma

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Xem Thuyết nhật tâm và Sao Kim

Sao Mộc

Sao Mộc hay Mộc tinh (chữ Hán: 木星) là hành tinh thứ năm tính từ Mặt Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.

Xem Thuyết nhật tâm và Sao Mộc

Sao Thủy

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất.

Xem Thuyết nhật tâm và Sao Thủy

Subhash Kak

Subhash Kak (1947-) là nhà thơ, triết gia người Ấn Đ. Kak sinh tại Srinagar, Kashmir.

Xem Thuyết nhật tâm và Subhash Kak

Tính từ

Trong ngữ pháp, tính từ, riêng trong tiếng Việt cũng gọi là phụ danh từ là từ mà vai trò cú pháp chính của nó dùng để xác định một danh từ hoặc đại từ, đưa thêm thông tin về referent của danh từ hoặc đại từ (referent là đối tượng hoặc ý tưởng mà từ hay đoạn văn hướng đến).

Xem Thuyết nhật tâm và Tính từ

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó.

Xem Thuyết nhật tâm và Tôn giáo

Tốc độ

Trong vật lý học, tốc độ là độ nhanh chậm của chuyển động, là độ lớn vô hướng của vận tốc.

Xem Thuyết nhật tâm và Tốc độ

Thập tự chinh

Jerusalem năm 1099 Thập tự chinh là một loạt các cuộc chiến tranh tôn giáo, được kêu gọi bởi Giáo hoàng và tiến hành bởi các vị vua và quý tộc là những người tình nguyện cầm lấy cây thập giá với mục tiêu chính là phục hồi sự kiểm soát của Kitô giáo với vùng Đất Thánh.

Xem Thuyết nhật tâm và Thập tự chinh

Thế kỷ 1

Thế kỷ 1 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1 đến hết năm 100, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thuyết nhật tâm và Thế kỷ 1

Thế kỷ 13

Thế kỷ 13 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1201 đến hết năm 1300, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thuyết nhật tâm và Thế kỷ 13

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thuyết nhật tâm và Thế kỷ 16

Thế kỷ 17

Thế kỷ 17 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1601 đến hết năm 1700, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory, trước thế kỷ XVIII và sau thế kỷ XVI.

Xem Thuyết nhật tâm và Thế kỷ 17

Thế kỷ 18

Thế kỷ 18 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1701 đến hết năm 1800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thuyết nhật tâm và Thế kỷ 18

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Xem Thuyết nhật tâm và Thế kỷ 19

Thế kỷ 2

Thế kỷ 2 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 101 đến hết năm 200, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thuyết nhật tâm và Thế kỷ 2

Thế kỷ 20

Thế kỷ 20 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1901 đến hết năm 2000, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thuyết nhật tâm và Thế kỷ 20

Thế kỷ 8

Thế kỷ 8 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 701 đến hết năm 800, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Xem Thuyết nhật tâm và Thế kỷ 8

Thực tế

Thực tế là trạng thái của những điều thực sự tồn tại xảy ra một cách tự nhiên của các sự vật, hiện tượng.

Xem Thuyết nhật tâm và Thực tế

Thị sai

Minh họa về thị sai. Thị sai, tiếng Hy Lạp: παραλλαγή nghĩa là sự thay đổi, là góc giữa hai đường thẳng đi qua hai điểm trong không gian đến vật thể được quan sát.

Xem Thuyết nhật tâm và Thị sai

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Xem Thuyết nhật tâm và Thiên văn học

Thuyết địa tâm

Bức tranh nghệ thuật thể hiện hệ địa tâm có các dấu hiệu của hoàng đạo và hệ mặt trời với Trái Đất ở trung tâm. Hình mẫu ban đầu của hệ Ptolemy. Trong thiên văn học, mô hình địa tâm (geocentric model) (trong tiếng Hy Lạp: geo.

Xem Thuyết nhật tâm và Thuyết địa tâm

Thuyết tương đối hẹp

Trong vật lý học, thuyết tương đối hẹp (SR, hay còn gọi là thuyết tương đối đặc biệt hoặc STR) là một lý thuyết vật lý đã được xác nhận bằng thực nghiệm và chấp nhận rộng rãi đề cập về mối quan hệ giữa không gian và thời gian.

Xem Thuyết nhật tâm và Thuyết tương đối hẹp

Tiếng Ả Rập

Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.

Xem Thuyết nhật tâm và Tiếng Ả Rập

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Xem Thuyết nhật tâm và Tiếng Hy Lạp

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Xem Thuyết nhật tâm và Tiếng Latinh

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Xem Thuyết nhật tâm và Tiếng Phạn

Toán học

Euclid, nhà toán học Hy Lạp, thế kỷ thứ 3 trước Tây lịch, theo hình dung của họa sĩ Raphael, trong một chi tiết của bức họa "Trường Athens".Người đời sau không biết Euclid trông như thế nào, do đó miêu tả về Euclid trong các tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào trí tượng tượng của người nghệ sĩ (''xem Euclid'').

Xem Thuyết nhật tâm và Toán học

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Xem Thuyết nhật tâm và Trái Đất

Trái Đất phẳng

Tranh khắc gỗ thế kỷ 19 mô tả một người du lịch đến rìa trái đất phẳng và nhô đầu ra bầu trời Bản đồ trái đất phẳng do Orlando Ferguson vẽ năm 1893 Trái Đất phẳng là quan niệm cho rằng hình dạng Trái Đất là phẳng hoặc chiếc đĩa.

Xem Thuyết nhật tâm và Trái Đất phẳng

Triết học Hy Lạp cổ đại

Triết học Hy Lạp cổ đại là nền triết học được hình thành vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên đến thế kỷ VI tại Hy Lạp.

Xem Thuyết nhật tâm và Triết học Hy Lạp cổ đại

Trung Cổ

''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.

Xem Thuyết nhật tâm và Trung Cổ

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Xem Thuyết nhật tâm và Tycho Brahe

Tương tác hấp dẫn

Lực hấp dẫn làm các hành tinh quay quanh Mặt Trời. Trong vật lý học, lực hấp dẫn là lực hút giữa mọi vật chất và có độ lớn tỷ lệ thuận với khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách của hai vật.

Xem Thuyết nhật tâm và Tương tác hấp dẫn

Vũ trụ

Vũ trụ bao gồm mọi thành phần của nó cũng như không gian và thời gian.

Xem Thuyết nhật tâm và Vũ trụ

Vũ trụ học

Vũ trụ học, (tiếng Hy Lạp: κοσμολογία) là khoa học nghiên cứu tổng thể về vũ trụ, bao gồm các nghiên cứu về sự hình thành, tiến hóa và tương lai của vũ trụ.

Xem Thuyết nhật tâm và Vũ trụ học

Vật lý học

UDF 423 Vật lý học (tiếng Anh: Physics, từ tiếng Hy Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chấtRichard Feynman mở đầu trong cuốn ''Bài giảng'' của ông về giả thuyết nguyên tử, với phát biểu ngắn gọn nhất của ông về mọi tri thức khoa học: "Nếu có một thảm họa mà mọi kiến thức khoa học bị phá hủy, và chúng ta chỉ được phép truyền lại một câu để lại cho thế hệ tương lai..., vậy thì câu nào sẽ chứa nhiều thông tin với ít từ nhất? Tôi tin rằng đó là...

Xem Thuyết nhật tâm và Vật lý học

1114

Năm 1114 trong lịch Julius.

Xem Thuyết nhật tâm và 1114

1185

Năm 1185 trong lịch Julius.

Xem Thuyết nhật tâm và 1185

1201

Năm 1201 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thuyết nhật tâm và 1201

1250

Năm 1250 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thuyết nhật tâm và 1250

1274

Năm 1274 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thuyết nhật tâm và 1274

1304

1304 là một năm nhuận bắt đầu vào ngày thứ Tư trong lịch Julius.

Xem Thuyết nhật tâm và 1304

1375

Năm 1375 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thuyết nhật tâm và 1375

16 tháng 4

Ngày 16 tháng 4 là ngày thứ 106 trong mỗi năm thường (ngày thứ 107 trong mỗi năm nhuận).

Xem Thuyết nhật tâm và 16 tháng 4

1633

Năm 1633 (số La Mã: MDCXXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ ba của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thuyết nhật tâm và 1633

1664

Năm 1664 (Số La Mã:MDCLXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Gregory (hoặc một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Xem Thuyết nhật tâm và 1664

1757

Năm 1757 (số La Mã: MDCCLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Julius chậm hơn 11 ngày).

Xem Thuyết nhật tâm và 1757

1822

1822 (số La Mã: MDCCCXXII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.

Xem Thuyết nhật tâm và 1822

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Xem Thuyết nhật tâm và 1973

1999

Theo lịch Gregory, năm 1999 (số La Mã: MCMXCIX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Xem Thuyết nhật tâm và 1999

270 TCN

270 TCN là một năm trong lịch La Mã.

Xem Thuyết nhật tâm và 270 TCN

476

Năm 476 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thuyết nhật tâm và 476

550

Năm 550 là một năm trong lịch Julius.

Xem Thuyết nhật tâm và 550

Xem thêm

Thiên văn học Hy Lạp cổ đại

Còn được gọi là Hệ nhật tâm, Mô hình Nhật tâm.

, Sao Kim, Sao Mộc, Sao Thủy, Subhash Kak, Tính từ, Tôn giáo, Tốc độ, Thập tự chinh, Thế kỷ 1, Thế kỷ 13, Thế kỷ 16, Thế kỷ 17, Thế kỷ 18, Thế kỷ 19, Thế kỷ 2, Thế kỷ 20, Thế kỷ 8, Thực tế, Thị sai, Thiên văn học, Thuyết địa tâm, Thuyết tương đối hẹp, Tiếng Ả Rập, Tiếng Hy Lạp, Tiếng Latinh, Tiếng Phạn, Toán học, Trái Đất, Trái Đất phẳng, Triết học Hy Lạp cổ đại, Trung Cổ, Tycho Brahe, Tương tác hấp dẫn, Vũ trụ, Vũ trụ học, Vật lý học, 1114, 1185, 1201, 1250, 1274, 1304, 1375, 16 tháng 4, 1633, 1664, 1757, 1822, 1973, 1999, 270 TCN, 476, 550.