Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Sekhemre Khutawy Sobekhotep

Mục lục Sekhemre Khutawy Sobekhotep

Sekhemre Khutawy Sobekhotep (xuất hiện trong hầu hết các nguồn như là Amenemhat Sobekhotep; ngày nay được tin là Sobekhotep I; được biết đến là Sobekhotep II trong các nghiên cứu cũ) là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai, ông đã trị vì ít nhất trong ba năm vào khoảng năm 1800 TCN.

Mục lục

  1. 25 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Ai Cập học, Amenemhat III, Amenemhat IV, Amun, Đại học Pennsylvania, Danh sách Vua Turin, Khendjer, Kim Ryholt, Luxor, Nubia, Pharaon, Ra (định hướng), Sedjefakare, Sekhemrekhutawy Khabaw, Sobek, Sobekhotep IV, Sobekneferu, Sonbef, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Tiếng nói nước Nga, Viện bảo tàng Louvre, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập, Wegaf.

  2. Mất thiên niên kỷ 2 TCN
  3. Pharaon Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Ai Cập cổ đại

Ai Cập học

Đại Nhân sư Giza trước Kim tự tháp Khafre Ai Cập học (tiếng Anh: Egyptology, là ghép từ Egypt (Ai Cập) và logy bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp logia, λογία, là sự hiểu biết) là ngành nghiên cứu lịch sử, văn học, tôn giáo và nghệ thuật Ai Cập cổ đại, ứng với một thời đại từ thiên niên kỷ thứ 5 trước Công nguyên tới khoảng thế kỉ 4 sau Công nguyên.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Ai Cập học

Amenemhat III

Amenemhat III, cũng còn được viết là Amenemhet III là một pharaon thuộc Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Amenemhat III

Amenemhat IV

Amenemhat IV (còn gọi là Amenemhet IV) là vị pharaon thứ bảy Jürgen von Beckerath: Handbuch der ägyptischen Königsnamen, Münchner ägyptologische Studien, Heft 49, Mainz: Philip von Zabern, 1999, ISBN 3-8053-2591-6, see pp.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Amenemhat IV

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Amun

Đại học Pennsylvania

Viện Đại học Pennsylvania hay Đại học Pennsylvania (tiếng Anh: University of Pennsylvania; gọi tắt là Penn hay UPenn) là viện đại học tư thục ở thành phố Philadelphia, thuộc bang Pennsylvania, Hoa Kỳ.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Đại học Pennsylvania

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Danh sách Vua Turin

Khendjer

Userkare Khendjer là vị pharaon thứ 21 thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Khendjer

Kim Ryholt

Kim Steven Bardrum Ryholt (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1970) là một giáo sư ngành Ai Cập học tại Trường đại học Copenhagen và là một chuyên gia về lịch sử Ai Cập và văn học.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Kim Ryholt

Luxor

Luxor (الأقصر; tiếng Ả Rập Ai Cập:; tiếng Ả Rập Sa'idi) là một thành phố ở Thượng (nam) Ai Cập và là thủ phủ của tỉnh Luxor.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Luxor

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Nubia

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Pharaon

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Ra (định hướng)

Sedjefakare

Sedjefakare Kay Amenemhat VII là một pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13, ông được biết đến thông qua bản danh sách vua Turin và một vài hiện vật khác bao gồm sáu con dấu trụ lăn, một bệ đỡ thuyền từ Medamud và hai con dấu hình bọ hung.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Sedjefakare

Sekhemrekhutawy Khabaw

Sekhemrekhutawy Khabaw là một vị pharaon Ai Cập cổ đại thuộc giai đoạn đầu vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Sekhemrekhutawy Khabaw

Sobek

Sobek (còn được gọi là Sebek, Sochet, Sobk, và Sobki), tiếng Hy Lạp là Suchos (Σοῦχος) từ tiếng Latin Suchus, là một vị thần mình người đầu cá sấu trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Sobek

Sobekhotep IV

Khaneferre Sobekhotep IV là một trong những vị pharaon hùng mạnh nhất của Ai Cập vào Vương triều thứ 13.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Sobekhotep IV

Sobekneferu

Sobekneferu, hay Nefrusobek là con gái của pharaon Amenemhat III và em gái pharaon Amenemhat IV.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Sobekneferu

Sonbef

Mehibtawy Sekhemkare Amenemhat Sonbef (cũng là Amenemhat Senbef) là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Sonbef

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Tiếng nói nước Nga

Tem 1979 Đây là đài phát thanh quốc tế chính thức của Chính phủ Nga.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Tiếng nói nước Nga

Viện bảo tàng Louvre

Viện bảo tàng Louvre là một viện bảo tàng nghệ thuật và lịch sử nằm tại Quận 1, thành phố Paris, nước Pháp.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Viện bảo tàng Louvre

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XII) là một vương triều thuộc thời kỳ Trung Vương quốc, bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1802 trước Công nguyên.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập

Wegaf

Khutawyre Wegaf (hoặc Ugaf) là một pharaon thuộc vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập.

Xem Sekhemre Khutawy Sobekhotep và Wegaf

Xem thêm

Mất thiên niên kỷ 2 TCN

Pharaon Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập

Còn được gọi là Sobekhotep I, Sobekhotep II.