Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Neferhotep I

Mục lục Neferhotep I

Khasekhemre Neferhotep I là một vị pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn giữa của vương triều thứ 13, ông đã trị vì trong giai đoạn nửa sau của thế kỷ thứ 18 TCNK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

27 quan hệ: Abydos, Ai Cập cổ đại, Amun, Đền Karnak, Babylon, Danh sách Vua Turin, Elephantine, Faiyum, Hammurabi, Horus, Kim Ryholt, Mari, Syria, Min (thần), Montu, Osiris, Pharaon, Ra (định hướng), Sekhemre Khutawy Sobekhotep, Seth Meribre, Sobek, Sobekhotep III, Sobekhotep IV, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thebes, Ai Cập, Trung Vương quốc Ai Cập, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập.

Abydos

Abydos (Tiếng Ả Rập: أبيدوس‎) là một thành phố cổ của Ai Cập cổ đại, và cũng là nome (tương đương một quận) thứ 8 của Thượng Ai Cập, nằm cách bờ tây sông Nin 11 km.

Mới!!: Neferhotep I và Abydos · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Neferhotep I và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Neferhotep I và Amun · Xem thêm »

Đền Karnak

Quần thể đền Karnak, thường gọi tắt là đền Karnak, là một di tích nổi tiếng nằm ở thành phố Thebes, kinh đô cũ của Ai Cập.

Mới!!: Neferhotep I và Đền Karnak · Xem thêm »

Babylon

Một phần tàn tích của Babylon nhìn từ Cung Điện Mùa Hè của Saddam Hussein Babylon (tiếng Hy Lạp: Βαβυλών, tiếng Akkad: Babili, Babilla) là một thành quốc của Lưỡng Hà cổ đại.

Mới!!: Neferhotep I và Babylon · Xem thêm »

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Mới!!: Neferhotep I và Danh sách Vua Turin · Xem thêm »

Elephantine

Nhìn từ phía tây ngân hàng ở đảo Elephantine trên sông Nile. Nhìn từ phía nam (thượng nguồn) của đảo Elephantine và sông Nile, từ một tầng khách sạn. Elephantine hay còn gọi là "đảo Voi Bự " (جزيرة الفنتين;Ελεφαντίνη) là một đảo trên sông Nile ở miền bắc Nubia và là một phần của thành phố hiện đại Aswan nằm ở miền nam Ai Cập.

Mới!!: Neferhotep I và Elephantine · Xem thêm »

Faiyum

Faiyum (tiếng Ả Rập: الفيوم‎, El Fayyūm) là thành phố trực thuộc tỉnh Faiyum, Ai Cập, nằm cách thủ đô Cairo 100 km về phía đông nam.

Mới!!: Neferhotep I và Faiyum · Xem thêm »

Hammurabi

Hammurabi (phiên âm tiếng Akkad từ tiếng Amorite ˤAmmurāpi; 1810 trước Công nguyên - 1750 trước Công nguyên) là vị vua thứ sáu của Babylon.

Mới!!: Neferhotep I và Hammurabi · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Neferhotep I và Horus · Xem thêm »

Kim Ryholt

Kim Steven Bardrum Ryholt (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1970) là một giáo sư ngành Ai Cập học tại Trường đại học Copenhagen và là một chuyên gia về lịch sử Ai Cập và văn học.

Mới!!: Neferhotep I và Kim Ryholt · Xem thêm »

Mari, Syria

Mari (hiện đại Tell Hariri) là một thành phố Semitic cổ ở Syria.

Mới!!: Neferhotep I và Mari, Syria · Xem thêm »

Min (thần)

Min (hay Menew, Menu, Amsu) là một thần Ai Cập cổ đại được tôn thờ rất sớm từ thời Tiền triều đại (thời kỳ Prehistoric, thiên niên kỷ 4 TCN).

Mới!!: Neferhotep I và Min (thần) · Xem thêm »

Montu

Montu hay Monthu, Ment, Menthu, Mont hoặc Montju, là vị thần chiến tranh đầu chim ưng trong tôn giáo của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neferhotep I và Montu · Xem thêm »

Osiris

Osiris (/ɔʊˈsaɪrɪs /,trong tiếng Hy Lạp Ὄσιρις còn gọi là Usiris; các tên khác dịch từ tiếng Ai Cập là Asar, Asari, Aser, Ausar, Ausir, Wesir, Usir, Usire và Ausare) là một vị thần trong bộ 9 vĩ đại của Heliopolis trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neferhotep I và Osiris · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neferhotep I và Pharaon · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Neferhotep I và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Sekhemre Khutawy Sobekhotep

Sekhemre Khutawy Sobekhotep (xuất hiện trong hầu hết các nguồn như là Amenemhat Sobekhotep; ngày nay được tin là Sobekhotep I; được biết đến là Sobekhotep II trong các nghiên cứu cũ) là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai, ông đã trị vì ít nhất trong ba năm vào khoảng năm 1800 TCN.

Mới!!: Neferhotep I và Sekhemre Khutawy Sobekhotep · Xem thêm »

Seth Meribre

Seth Meribre là vị pharaon thứ 24 thuộc Vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Mới!!: Neferhotep I và Seth Meribre · Xem thêm »

Sobek

Sobek (còn được gọi là Sebek, Sochet, Sobk, và Sobki), tiếng Hy Lạp là Suchos (Σοῦχος) từ tiếng Latin Suchus, là một vị thần mình người đầu cá sấu trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neferhotep I và Sobek · Xem thêm »

Sobekhotep III

Sekhemre Sewadjtawy Sobekhotep (tức Sobekhotep III) là một pharaoh Ai Cập thuộc Vương triều thứ 13.

Mới!!: Neferhotep I và Sobekhotep III · Xem thêm »

Sobekhotep IV

Khaneferre Sobekhotep IV là một trong những vị pharaon hùng mạnh nhất của Ai Cập vào Vương triều thứ 13.

Mới!!: Neferhotep I và Sobekhotep IV · Xem thêm »

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Neferhotep I và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Neferhotep I và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Mới!!: Neferhotep I và Trung Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Mới!!: Neferhotep I và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Mới!!: Neferhotep I và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »