Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Amenemhet VI

Mục lục Amenemhet VI

Seankhibre Ameny Antef Amenemhet VI là một vị pharaon Ai Cập thuộc giai đoạn đầu vương triều thứ 13, ông đã cai trị vào nửa đầu thế kỷ thứ 18 TCNK.S.B. Ryholt: The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, c.1800–1550 BC, Carsten Niebuhr Institute Publications, vol.

Mục lục

  1. 28 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Ameny Qemau, Amun, Canaan, Châu thổ sông Nin, Danh sách Vua Turin, Hạ Ai Cập, Heliopolis (Ai Cập), Hotepibre, Iufni, Kim Ryholt, Nubia, Pharaon, Ra (định hướng), Renseneb, Sekhemkare, Semenkare Nebnuni, Sobek, Sobekhotep IV, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Thượng Ai Cập, Trung Vương quốc Ai Cập, Viện bảo tàng Ai Cập, Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Xem Amenemhet VI và Ai Cập cổ đại

Ameny Qemau

Ameny Qemau là một pharaon Ai Cập của vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Amenemhet VI và Ameny Qemau

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Xem Amenemhet VI và Amun

Canaan

Canaan, một vùng ở Cận Đông cổ đại, trong suốt cuối thiên niên kỷ thứ 2 TCN.

Xem Amenemhet VI và Canaan

Châu thổ sông Nin

Châu thổ sông Nin (دلتا النيل) là một châu thổ ở phía bắc Ai Cập (Hạ Ai Cập), nơi con sông mở rộng và đổ ra Địa Trung Hải.

Xem Amenemhet VI và Châu thổ sông Nin

Danh sách Vua Turin

Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.

Xem Amenemhet VI và Danh sách Vua Turin

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Xem Amenemhet VI và Hạ Ai Cập

Heliopolis (Ai Cập)

Heliopolis là một thành phố lớn của Ai Cập cổ đại.

Xem Amenemhet VI và Heliopolis (Ai Cập)

Hotepibre

Hotepibre Qemau Siharnedjheritef (cũng là Sehetepibre I hoặc Sehetepibre II tùy thuộc vào học giả) là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Amenemhet VI và Hotepibre

Iufni

Iufni (cũng là Jewefni) là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Amenemhet VI và Iufni

Kim Ryholt

Kim Steven Bardrum Ryholt (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1970) là một giáo sư ngành Ai Cập học tại Trường đại học Copenhagen và là một chuyên gia về lịch sử Ai Cập và văn học.

Xem Amenemhet VI và Kim Ryholt

Nubia

Vùng Nubia ngày nayNubia là một vùng dọc theo sông Nile, nằm ở bắc Sudan và nam Ai Cập.Từng có nhiều vương quốc Nubia lớn trong suốt thời hậu cổ điển, vương triều cuối cùng sụp đổ năm 1504, khi đó Nubia bị chia ra tách giữa Ai Cập và Sennar sultanate tạo ra sự Ả Rập hóa của phần lớn dân cư Nubia.

Xem Amenemhet VI và Nubia

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Xem Amenemhet VI và Pharaon

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Xem Amenemhet VI và Ra (định hướng)

Renseneb

Renseneb Amenemhat (Còn được biết đến là Ranisonb) là một pharaon Ai Cập của Vương triều thứ 13 thuộc thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai.

Xem Amenemhet VI và Renseneb

Sekhemkare

Sekhemkare Amenemhat V là một vị pharaon Ai Cập thuộc vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Amenemhet VI và Sekhemkare

Semenkare Nebnuni

Semenkare Nebnuni (cũng đọc là Nebnun và Nebnennu) là một pharaon được chứng thực nghèo nàn thuộc giai đoạn đầu vương triều thứ 13 trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập.

Xem Amenemhet VI và Semenkare Nebnuni

Sobek

Sobek (còn được gọi là Sebek, Sochet, Sobk, và Sobki), tiếng Hy Lạp là Suchos (Σοῦχος) từ tiếng Latin Suchus, là một vị thần mình người đầu cá sấu trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Xem Amenemhet VI và Sobek

Sobekhotep IV

Khaneferre Sobekhotep IV là một trong những vị pharaon hùng mạnh nhất của Ai Cập vào Vương triều thứ 13.

Xem Amenemhet VI và Sobekhotep IV

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.

Xem Amenemhet VI và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Xem Amenemhet VI và Thượng Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập

Trung Vương quốc Ai Cập là một giai đoạn trong lịch sử của Ai Cập cổ đại, tồn tại trong thời gian giữa khoảng năm 2050 trước Công nguyên, và 1800 trước Công nguyên, trải dài từ sự thống nhất Ai Cập dưới sự thúc đẩy của Mentuhotep II của Vương triều thứ Mười một đến sự kết thúc của Vương triều thứ Mười Hai.

Xem Amenemhet VI và Trung Vương quốc Ai Cập

Viện bảo tàng Ai Cập

Bảo tàng Ai Cập hay Bảo tàng Cairo (tiếng Anh: Museum of Egyptian; tiếng Ả Rập:المتحف المصري) là một viện bảo tàng ở thành phố Cairo, là nơi trưng bày một bộ sưu tập khổng lồ các di vật về thời kỳ Ai Cập cổ đại.

Xem Amenemhet VI và Viện bảo tàng Ai Cập

Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Metropolitan Museum of Art (viết tắt là the Met) là một trong những viện bảo tàng mỹ thuật lớn nhất của Hoa Kỳ, đặt tại trung tâm Thành phố New York.

Xem Amenemhet VI và Viện bảo tàng Mỹ thuật Metropolitan

Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.

Xem Amenemhet VI và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập

Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Mười bốn của Ai Cập cổ đại được một loạt các vị pharaon trị vì trong Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.

Xem Amenemhet VI và Vương triều thứ Mười Bốn của Ai Cập

Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.

Xem Amenemhet VI và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập

Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XII) là một vương triều thuộc thời kỳ Trung Vương quốc, bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1802 trước Công nguyên.

Xem Amenemhet VI và Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập

Còn được gọi là Amenemhat VI.