Mục lục
21 quan hệ: Amenemhat III, Đá hoa cương, Dahshur, Danh sách Vua Turin, Djedkheperew, Horus, Kim Ryholt, Memphis (Ai Cập), Néo, Người Hyksos, Pharaon, Ra (định hướng), Renseneb, Sekhemrekhutawy Khabaw, Tanis, Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập, Trang sức, Viện bảo tàng Ai Cập, Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập, Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập.
- Pharaon Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập
Amenemhat III
Amenemhat III, cũng còn được viết là Amenemhet III là một pharaon thuộc Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập.
Đá hoa cương
Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011.
Dahshur
Dahshur (hay Dashur, tiếng Ả Rập-Ai Cập: دهشور) là một nghĩa trang hoàng gia nằm trong sa mạc ở bờ tây của sông Nin, cách thủ đô Cairo khoảng 40 km.
Xem Hor và Dahshur
Danh sách Vua Turin
Các phần (nguyên bản) được tìm thấy của '''Danh sách Vua Turin'''Danh sách Vua Turin hay Niên biểu các vị vua Turin là một bằng chứng khảo cổ của Ai Cập cổ đại, được viết bằng chữ tượng hình Ai Cập trên giấy cói.
Xem Hor và Danh sách Vua Turin
Djedkheperew
Djedkheperew hay Djedkheperu, là pharaon thứ 17K.S.B. Ryholt, The Political Situation in Egypt during the Second Intermediate Period, Carsten Niebuhr Institute Publications, quyển 20.
Horus
Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.
Xem Hor và Horus
Kim Ryholt
Kim Steven Bardrum Ryholt (sinh ngày 19 tháng 6 năm 1970) là một giáo sư ngành Ai Cập học tại Trường đại học Copenhagen và là một chuyên gia về lịch sử Ai Cập và văn học.
Memphis (Ai Cập)
Memphis (منف; Μέμφις) từng là kinh đô của Aneb-Hetch - vùng đầu tiên của Hạ Ai Cập - từ khi thành lập cho đến khoảng năm 2200 trước Công nguyên.
Néo
Néo hay mô đỏ, dây mô, dây chua ngọt (danh pháp: Ixodonerium annamense) là một loài thực vật có hoa trong họ La bố ma.
Xem Hor và Néo
Người Hyksos
Người Hyksos (or; tiếng Ai Cập: heqa khasewet, "các ông vua ngoại quốc"; tiếng Hy Lạp: Ὑκσώς hay Ὑξώς, tiếng Ả Rập: الملوك الرعاة, có nghĩa là: "các vị vua chăn cừu") là một dân tộc có nguồn gốc hỗn tạp, có thể đến từ Tây Á, họ đã định cư ở phía đông đồng bằng châu thổ sông Nile vào khoảng thời gian trước năm 1650 TCN.
Pharaon
Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.
Xem Hor và Pharaon
Ra (định hướng)
Ra có thể là.
Renseneb
Renseneb Amenemhat (Còn được biết đến là Ranisonb) là một pharaon Ai Cập của Vương triều thứ 13 thuộc thời kỳ Chuyển tiếp thứ hai.
Xem Hor và Renseneb
Sekhemrekhutawy Khabaw
Sekhemrekhutawy Khabaw là một vị pharaon Ai Cập cổ đại thuộc giai đoạn đầu vương triều thứ 13 trong thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai.
Xem Hor và Sekhemrekhutawy Khabaw
Tanis
Tanis (tiếng Ả Rập: صان الحجر Ṣān al-Ḥagar; tiếng Ai Cập: /ˈcʼuʕnat/; tiếng Hy Lạp cổ đại: Τάνις; tiếng Copt: ϫⲁⲛⲓ / ϫⲁⲁⲛⲉ) là một thành phố nằm ở đông bắc châu thổ sông Nin, Ai Cập.
Xem Hor và Tanis
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập
Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập là một thời đại của lịch sử Ai Cập, đánh dấu một khoảng thời gian khi Vương quốc Ai Cập bị rơi vào tình trạng hỗn loạn và dẫn đến sự kết thúc của Trung Vương quốc Ai Cập.
Xem Hor và Thời kỳ Chuyển tiếp thứ Hai của Ai Cập
Trang sức
Một dây chuyền sapphire và kim cương Trang sức (hay còn gọi là nữ trang, là những đồ dùng trang trí cá nhân, ví dụ như: vòng cổ, nhẫn, vòng đeo tay, khuyên, thường được làm từ đá quý, kim loại quý hoặc các chất liệu khác.
Xem Hor và Trang sức
Viện bảo tàng Ai Cập
Bảo tàng Ai Cập hay Bảo tàng Cairo (tiếng Anh: Museum of Egyptian; tiếng Ả Rập:المتحف المصري) là một viện bảo tàng ở thành phố Cairo, là nơi trưng bày một bộ sưu tập khổng lồ các di vật về thời kỳ Ai Cập cổ đại.
Xem Hor và Viện bảo tàng Ai Cập
Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập
Tượng của một người thuộc hoàng gia và người quản lý cao cấp Gebu, vương triều thứ 13, 1700 TCN, lấy từ đền thờ Amun ở Karnak. Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập cổ đại là một vương triều của các pharaon cai trị trong khoảng thời gian của Trung Vương quốc.
Xem Hor và Vương triều thứ Mười Ba của Ai Cập
Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập
Vương triều thứ Mười chín của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XIX) là một trong những thời kỳ của Tân Vương quốc Ai Cập.
Xem Hor và Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập
Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập
Vương triều thứ Mười hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Triều XII) là một vương triều thuộc thời kỳ Trung Vương quốc, bắt đầu từ năm 1991 đến năm 1802 trước Công nguyên.
Xem Hor và Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập
Xem thêm
Pharaon Vương triều thứ Mười ba của Ai Cập
- Amenemhet VI
- Ameny Qemau
- Dedumose I
- Dedumose II
- Djedkheperew
- Hor
- Hotepibre
- Imyremeshaw
- Iufni
- Khaankhre Sobekhotep
- Khendjer
- Merhotepre Sobekhotep
- Merkare
- Merkawre Sobekhotep
- Merneferre Ay
- Mershepsesre Ini II
- Nedjemibre
- Neferhotep I
- Nerikare
- Renseneb
- Sebkay
- Sedjefakare
- Seheqenre Sankhptahi
- Sehetepibre
- Sehetepkare Intef
- Sekhemkare
- Sekhemre Khutawy Sobekhotep
- Sekhemrekhutawy Khabaw
- Semenkare Nebnuni
- Senusret IV
- Seth Meribre
- Sewadjkare
- Sewadjkare Hori
- Sobekhotep III
- Sobekhotep IV
- Sobekhotep VI
- Sobekhotep VIII
- Sonbef
- Wahibre Ibiau
- Wegaf
Còn được gọi là Hor Awibre.