Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Vua Chăm Pa

Mục lục Vua Chăm Pa

Mão vàng của Po Klong M'hnai. Vua Champa (tiếng Chăm: Raja-di-raja / Hoàng đế của các hoàng đế, Po-tana-raya / Lãnh chúa của mọi lãnh địa) là tôn hiệu của các nhà cai trị Champa (Chiêm Thành) từ thời điểm lập quốc 192 cho đến khi bị giải thể khoảng tháng 10 âm lịch năm 1832.

58 quan hệ: An Nam, Đế quốc Khmer, Ấn Độ giáo, Bayon, Bhasadharma, Chế A Nan, Chế Bồng Nga, Chế Củ, Chế Chí, Chế Mân, Chế Năng, Chăm Pa, Indrapura, Indravarman VI, Jaya Indravarman II, Jaya Indravarman VI, Jaya Paramesvaravarman II, Kandapurpura, Khmer, Khu Liên, Lịch sử Chăm Pa, Maha Kali, Maha Kaya, Maha Sajai, Maha Vijaya, Phan Rí Cửa, Phạm Địch Chớn, Phạm Chư Nông, Phạm Dương Mại I, Phạm Dương Mại II, Phạm Hồ Đạt, Phạm Phật, Phạm Thần Thành, Phạm Văn, Phạm Văn Tẩn, Po Chongchan, Po Klan Thu, Po Klong Garai, Po Klong M'hnai, Po Krei Brei, Po Ladhuanpuguh, Po Phaok The, Po Saong Nyung Ceng, Po Tisuntiraidapuran, Sambhuvarman, Simhapura, Simhavarman VI, Thành Thị Nại, Tháng mười, Tiếng Chăm, ..., Tiếng Hindi, Tiếng Phạn, Tiếng Trung Quốc, Trà Duyệt, Trà Hòa, Trà Toàn, Trung Quốc (khu vực), Vijaya. Mở rộng chỉ mục (8 hơn) »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Vua Chăm Pa và An Nam · Xem thêm »

Đế quốc Khmer

Đế quốc Khmer hay Đế quốc Angkor là một cựu đế quốc rộng lớn nhất Đông Nam Á (với diện tích lên đến 1 triệu km², gấp 3 lần Việt Nam hiện nay) đóng trên phần lãnh thổ hiện nay thuộc Campuchia, Miền Nam Việt Nam, Lào và Thái Lan.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Đế quốc Khmer · Xem thêm »

Ấn Độ giáo

Biểu tượng của Ấn Độ giáo được thế giới biết đến Một ngôi đền Ấn Độ giáo Ấn Độ giáo hay còn gọi gọn là Ấn giáo hay Hindu giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Đ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Ấn Độ giáo · Xem thêm »

Bayon

Đền Bayon nằm ở trung tâm quần thể Angkor Thom, Campuchia.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Bayon · Xem thêm »

Bhasadharma

Prabhasadharma (chữ Hán: 范鎮龍 / Phạm-trấn-long, ? - 645) là quốc vương Champa từ một thời điểm nào đó đến năm 645 khi ông bị sát hại bởi một lại thuộc của mình, cùng với tất cả phái nam trong gia đình ông.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Bhasadharma · Xem thêm »

Chế A Nan

Jaya Ananda (Phạn văn: जय आनंद, chữ Hán: 制阿難 / Chế A-nan; ? - 1342) là tên gọi theo Việt sử của một nhân vật được nhà Trần lập làm quốc chủ Champa vào năm 1318.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Chế A Nan · Xem thêm »

Chế Bồng Nga

Po Binasuor hay còn được biết đến rộng rãi hơn với tên gọi Chế Bồng NgaBunga trong tiếng Mã Lai có nghĩa là 'hoa' và "Chế" là phiên âm tiếng Việt của Cei, một từ có nghĩa là "chú, bác" trong tiếng Chăm và thường được sử dụng để chỉ các vị tướng.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Chế Bồng Nga · Xem thêm »

Chế Củ

Chế Củ là một vị vua của Vương quốc Chiêm Thành, trị vì từ năm 1061 đến năm 1074.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Chế Củ · Xem thêm »

Chế Chí

Chế Chí, còn gọi là Jaya Sinhavarman IV, (các tên khác là Chế Da La, Chế Đa Đa), là vua Champa từ 1307 - 1312.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Chế Chí · Xem thêm »

Chế Mân

Chế Mân, hay Jaya Simhavarman III, là vị vua thứ 34 của vương quốc Chiêm Thành (tức là vua thứ 12 của Triều đại thứ 11) vào thế kỷ 14.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Chế Mân · Xem thêm »

Chế Năng

Chế Năng là vua của Chăm Pa, lúc đó là chư hầu của Đại Việt từ năm 1312 tới 1318.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Chế Năng · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Chăm Pa · Xem thêm »

Indrapura

Indrapura (chữ Phạn: इन्द्रपुरम् / Lôi-điện thành, chữ Hán: 同陽國 / Đồng-dương quốc, 新同隆國 / Tân-đồng-long quốc) là một thành quốc tồn tại trong giai đoạn 657 - 1471, đồng thời giữ vai trò kinh đô Champa suốt thời kỳ 875 - 982.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Indrapura · Xem thêm »

Indravarman VI

Indravarman VI (Phạn văn: इन्द्रवर्मन्, chữ Hán: 巴的吏 / Ba-đích-lại, 占巴的賴 / Chiêm-ba-đích-lại; ? - 1441) là quốc vương Champa, trị vì trong giai đoạn 1400 - 1441.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Indravarman VI · Xem thêm »

Jaya Indravarman II

Jaya Indravarman II (Phạn văn: जय इंद्रवर्मन, chữ Hán: 釋利因陀羅跋摩 / Dịch-lợi Nhân-đà-la-bạt-ma, trị vì 854 - 898) là người sáng lập triều đại thứ sáu của liên bang Champa.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Jaya Indravarman II · Xem thêm »

Jaya Indravarman VI

Jaya Indravarman VI là vị vua của Chăm Pa từ 1254 đến 1257.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Jaya Indravarman VI · Xem thêm »

Jaya Paramesvaravarman II

Jaya Paramesvaravarman II là vua của Chiêm Thành từ 1220 đển 1254 Maspero, G., 2002, The Champa Kingdom, Bangkok: White Lotus Co., Ltd., ISBN 9747534991 sau khi người Chân Lạp rút khỏi Chiêm Thành năm 1220.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Jaya Paramesvaravarman II · Xem thêm »

Kandapurpura

Kandapurpura (đô thị Phật) (các tên gọi khác của người Việt, người Trung Quốc là: Phật Thệ, Phật thành, Thành Lồi, Điển Xung) là một trong hai kinh đô của nước Lâm Ấp, kinh đô còn kế tiếp là Simhapura.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Kandapurpura · Xem thêm »

Khmer

Khmer có thể chỉ đến một trong các khái niệm sau.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Khmer · Xem thêm »

Khu Liên

Khu Liên (Sri Mara) trong sử sách là tên gọi của quốc vương đầu tiên của Lâm Ấp, ngoài ra còn có các tên gọi khác như: Khu Quỳ, Khu Đạt hay Khu Vương.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Khu Liên · Xem thêm »

Lịch sử Chăm Pa

Lịch sử Chăm Pa, bao gồm các quốc gia Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar Cam), độc lập được từ 192 và kết thúc vào 1832.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Lịch sử Chăm Pa · Xem thêm »

Maha Kali

Maha Kali (Phạn văn: महा काली, chữ Hán: 摩訶貴來 / Ma-kha Quý-lai, ? - 1452) là tước hiệu của một quốc vương Champa, trị vì trong các giai đoạn 1441 - 1442 và 1446 - 1449.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Maha Kali · Xem thêm »

Maha Kaya

Maha Kaya (Phạn văn: महा काय, chữ Hán: 摩訶貴由 / Ma-kha Quý-do, 摩訶賁田 / Ma-kha Bí-điền; ? - 1458) là tước hiệu của một quốc vương Champa, trị vì trong giai đoạn 1449 - 1458.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Maha Kaya · Xem thêm »

Maha Sajai

Maha Sajai (chữ Hán: 槃羅茶遂 / Bàn-la Trà-toại, ? - 1474) là quân chủ cuối cùng của liên minh Champa.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Maha Sajai · Xem thêm »

Maha Vijaya

Maha Vijaya (Phạn văn: महा विजय, chữ Hán: 摩訶賁該 / Ma-kha Bí-cai; ? - 1446) là tước hiệu của một quốc vương Champa, trị vì trong giai đoạn 1442 - 1446.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Maha Vijaya · Xem thêm »

Phan Rí Cửa

Phan Rí Cửa là thị trấn ven biển nằm phía Nam của huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Phan Rí Cửa · Xem thêm »

Phạm Địch Chớn

Phạm Địch Chớn (còn gọi là Địch Chân; trị vì: 413-420) là quốc vương Lâm Ấp.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Phạm Địch Chớn · Xem thêm »

Phạm Chư Nông

Phạm Chư Nông (chữ Hán: 范诸农, ?-498) là vua Lâm Ấp từ năm 492 đến năm 498.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Phạm Chư Nông · Xem thêm »

Phạm Dương Mại I

Phạm Dương Mại I (chữ Hán: 范阳迈—世, ?-431) tên thật là Văn Địch, là vua của Chăm Pa từ năm 421 đến năm 431.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Phạm Dương Mại I · Xem thêm »

Phạm Dương Mại II

Phạm Dương Mại II (chữ Hán: 范阳迈二世, ?-455) là vua của Chăm Pa từ năm 431 tới khoảng năm 446.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Phạm Dương Mại II · Xem thêm »

Phạm Hồ Đạt

Phạm Hồ Đạt (trị vì: 380-413) được nhiều sử gia cho là vua Dharmamaharaja, hiệu Jaya Bhadravarman I (Bạt Đà La Bạc Ma I), người sáng lập vương triều Gangaraja.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Phạm Hồ Đạt · Xem thêm »

Phạm Phật

Phạm Phật (范佛; trị vì 349-380) là vị vua thứ hai của vương triều Champa thứ hai.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Phạm Phật · Xem thêm »

Phạm Thần Thành

Phạm Thần Thành (chữ Hán: 范神成, ?-472) hay Phạm Chút là vua của Chăm Pa từ năm 455 đến 472.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Phạm Thần Thành · Xem thêm »

Phạm Văn

Phạm Văn (范文, ?-349) là tên (phiên âm Hán-Việt) của vị vua mở đầu triều đại thứ hai của Chăm Pa sau triều đại thứ nhất do Khu Liên thành lập Ông xuất thân là một nô bộc của vua Phạm Dật, vị vua cuối cùng của triều đại thứ nhất.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Phạm Văn · Xem thêm »

Phạm Văn Tẩn

Phạm Văn Tẩn hay Phạm Văn Tổn (chữ Hán: 范文款, ?-510?) là vua Chăm Pa từ 498 đến năm 510.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Phạm Văn Tẩn · Xem thêm »

Po Chongchan

Po Chongchan (? - ?) là một lãnh tụ tự xưng của tiểu quốc Panduranga vào năm 1796.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Po Chongchan · Xem thêm »

Po Klan Thu

Po Klan Thu (? - 1828) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1822 đến 1828.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Po Klan Thu · Xem thêm »

Po Klong Garai

Po Klong Garai (1151 - 1205) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga trong hơn 50 năm.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Po Klong Garai · Xem thêm »

Po Klong M'hnai

Po Klong M'hnai là tước hiệu của một nhà cai trị Panduranga trong giai đoạn 1622 - 1627.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Po Klong M'hnai · Xem thêm »

Po Krei Brei

Po Krei Brei (? - ?) là một lãnh tụ tự xưng của tiểu quốc Panduranga từ 1783 đến 1786 và chính thức chỉ trong năm 1790.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Po Krei Brei · Xem thêm »

Po Ladhuanpuguh

Po Ladhuanpuguh (? - 1799) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1793 đến 1799.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Po Ladhuanpuguh · Xem thêm »

Po Phaok The

Po Phaok The (? - 1835) là lãnh tụ chính thức sau cùng của tiểu quốc Panduranga, tại vị từ 1828 đến 1832.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Po Phaok The · Xem thêm »

Po Saong Nyung Ceng

Po Saong Nyung Ceng (? - 1822) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1799 đến 1822.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Po Saong Nyung Ceng · Xem thêm »

Po Tisuntiraidapuran

Po Tisuntiraidapuran (? - 1793) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1780 đến 1793.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Po Tisuntiraidapuran · Xem thêm »

Sambhuvarman

Sambhuvarman (chữ Hán: 商菩跋摩 / Thương-bồ-bạt-ma, 范梵志 / Phạm-phạn-chí; ? - 629) là quốc vương Lâm Ấp trong giai đoạn 572 - 605 và Chăm Pa ở giai đoạn 605 - 629.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Sambhuvarman · Xem thêm »

Simhapura

Di tích tường thành Simhapura tại Trà Kiệu Phù điêu vũ nữ Aspara, phát hiện tại Trà Kiệu Simhapura (đô thị Sư tử) là kinh đô của Chăm Pa thời kỳ Lâm Ấp tại vị trí mà ngày nay là làng Trà Kiệu, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Simhapura · Xem thêm »

Simhavarman VI

Simhavarman VI (Hindi: सिंहवर्मन, ? - ?) là quốc vương Champa trong giai đoạn 1390 - 1400.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Simhavarman VI · Xem thêm »

Thành Thị Nại

Di tích thành Thị Nại Thành Thị Nại, còn có tên gọi khác là thành Bình Lâm, Bal Sri Banoy là một thành cổ nằm ở bên bờ Đầm Thị Nại, đóng vai trò là tiền đồn trấn giữ cho kinh đô Đồ Bàn của vương quốc Chăm Pa.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Thành Thị Nại · Xem thêm »

Tháng mười

Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Tháng mười · Xem thêm »

Tiếng Chăm

Tiếng Chăm hay tiếng Champa là ngôn ngữ của người Chăm ở Đông Nam Á, và trước đây là ngôn ngữ của Vương quốc Chăm Pa ở miền Trung Việt Nam Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Tiếng Chăm · Xem thêm »

Tiếng Hindi

Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī), or Modern Standard Hindi (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Tiếng Hindi · Xem thêm »

Tiếng Phạn

Tiếng Phạn (zh. Phạm/Phạn ngữ 梵語; sa. saṃskṛtā vāk संस्कृता वाक्, hoặc ngắn hơn là saṃskṛtam संस्कृतम्) là một cổ ngữ của Ấn Độ còn gọi là bắc Phạn để phân biệt với tiếng Pali là nam Phạn và là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo Bắc Tông và Jaina giáo.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Tiếng Phạn · Xem thêm »

Tiếng Trung Quốc

Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Tiếng Trung Quốc · Xem thêm »

Trà Duyệt

Maha Saya (Hindi: महा शय, chữ Hán: 槃羅茶悦 / Bàn-la Trà-duyệt, ? - 1460) là vua của vương triều thứ 14 của Chăm Pa.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Trà Duyệt · Xem thêm »

Trà Hòa

Maha Sawa (Phạn văn: महासवा, chữ Hán: 摩訶茶和 / Ma-kha Trà-hòa, ? - 1360) là tên gọi theo Việt sử của vua Champa tại vị từ 1342 đến 1360.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Trà Hòa · Xem thêm »

Trà Toàn

Maha Sajan (Phạn văn: महा साजन, chữ Hán: 槃羅茶全 / Bàn-la Trà-toàn; ? - 1471), là vua cuối cùng của Champa trước khi bị Đại Việt đánh bại và chia nhỏ trong cuộc nam tiến 1471.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Trà Toàn · Xem thêm »

Trung Quốc (khu vực)

Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Trung Quốc (khu vực) · Xem thêm »

Vijaya

Vijaya là tên gọi của.

Mới!!: Vua Chăm Pa và Vijaya · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chúa Champa, Raja-di-raja, Vua Champa, Vua Chiêm Thành.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »