Mục lục
39 quan hệ: Archives royales du Champa, Đại Nam thực lục, Bình Thuận, Campuchia, Chính phủ, Chúa Nguyễn, Chữ viết Chăm, Churu, Gỗ, Gia Định, Gia Định thành, Gia Long, Gió, Hoàng đế, Huế, Kedah, Làng, Lào, Lãnh tụ, Lê Văn Duyệt, Người Chăm, Người Ra Glai, Người Việt, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Panduranga, Phan Rí Cửa, Po Chongchan, Po Klan Thu, Po Ladhuanpuguh, Po Phaok The, Sóng, Tù trưởng, Tự nhiên, Tổng đốc, Tháng mười, Thủ đô, Tiếng Chăm, Vua.
Archives royales du Champa
Archives royales du Champa (tiếng Chăm: Sakkarai dak rai patao, tiếng Việt: Biên niên ký của chính phủ Panduranga) là nhan đề hợp tuyển các tài liệu của người Chăm ở giai đoạn cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, được xác định xưa nhất và là dẫn liệu quan trọng để tiếp cận xã hội Champa trung đại.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Archives royales du Champa
Đại Nam thực lục
Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Đại Nam thực lục
Bình Thuận
Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam Trung Bộ Việt Nam, nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Bình Thuận
Campuchia
Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Campuchia
Chính phủ
Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Chính phủ
Chúa Nguyễn
Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Chúa Nguyễn
Chữ viết Chăm
200px Chữ viết Chăm tại Thánh địa Mỹ Sơn Chữ viết Chăm là hệ thống chữ viết để thể hiện tiếng Chăm, một ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Nam Đảo.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Chữ viết Chăm
Churu
Churu là một thành phố và khu đô thị của quận Churu thuộc bang Rajasthan, Ấn Đ.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Churu
Gỗ
Mặt cắt ngang của một cây gỗ thanh tùng châu Âu (''Taxus baccata''). Gỗ là một dạng tồn tại vật chất có cấu tạo chủ yếu từ các thành phần cơ bản như: xenluloza (40-50%), hemixenluloza (15-25%), lignin (15-30%) và một số chất khác.
Gia Định
Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Gia Định
Gia Định thành
Gia Định thành có thể là.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Gia Định thành
Gia Long
Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Gia Long
Gió
Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Gió
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Hoàng đế
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Huế
Kedah
Kedah (Chữ Jawi: حدق) là một bang của Malaysia, bang nằm ở phần tây bắc của Bán đảo Malaysia.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Kedah
Làng
Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Làng
Lào
Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Lào
Lãnh tụ
Lãnh tụ là khái niệm rộng hơn và cao hơn so với lãnh đạo.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Lãnh tụ
Lê Văn Duyệt
Lê Văn Duyệt (1763 hoặc 1764 - 28 tháng 8 năm 1832) còn gọi là Tả Quân Duyệt, là một nhà chính trị, quân sự Việt Nam thời Nguyễn.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Lê Văn Duyệt
Người Chăm
Người Chăm, (tiếng Chăm: Urang Campa), còn gọi là người Chàm, người Chiêm, dân Chiêm Thành, người Hời..., hiện cư ngụ chủ yếu tại Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Người Chăm
Người Ra Glai
Người Ra Glai, còn gọi là Raglai, Ra Glây, Raglay, Hai, Noana, La Vang.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Người Ra Glai
Người Việt
Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Người Việt
Nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Nhà Nguyễn
Nhà Tây Sơn
Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).
Xem Po Saong Nyung Ceng và Nhà Tây Sơn
Panduranga
Panduranga (Hindi: पाण्डुराग; chữ Hán: ? / Phan-lung, 環王 / Hoàn-vương) là một tiểu quốc tồn tại trong giai đoạn 757 - 1832, tương ứng khu vực hiện nay là Ninh Thuận và Bình Thuận.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Panduranga
Phan Rí Cửa
Phan Rí Cửa là thị trấn ven biển nằm phía Nam của huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Phan Rí Cửa
Po Chongchan
Po Chongchan (? - ?) là một lãnh tụ tự xưng của tiểu quốc Panduranga vào năm 1796.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Po Chongchan
Po Klan Thu
Po Klan Thu (? - 1828) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1822 đến 1828.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Po Klan Thu
Po Ladhuanpuguh
Po Ladhuanpuguh (? - 1799) là lãnh tụ của tiểu quốc Panduranga từ 1793 đến 1799.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Po Ladhuanpuguh
Po Phaok The
Po Phaok The (? - 1835) là lãnh tụ chính thức sau cùng của tiểu quốc Panduranga, tại vị từ 1828 đến 1832.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Po Phaok The
Sóng
Chuyển động sóng, hay ngắn gọn là sóng, là sự lan truyền của dao động.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Sóng
Tù trưởng
Tù trưởng là người đứng đầu hay thủ lĩnh của một bộ lạc hoặc liên minh bộ lạc do bầu cử và thường phụ trách chung về mọi mặt của đời sống bộ lạc cũng có khi phụ trách về quân sự.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Tù trưởng
Tự nhiên
Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Tự nhiên
Tổng đốc
Tổng đốc (chữ Hán:總督) hoặc Tổng trấn là một chức quan của chế độ phong kiến trao cho viên quan đứng đầu một vùng hành chính gồm nhiều tỉnh thành.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Tổng đốc
Tháng mười
Tháng mười là tháng thứ mười theo lịch Gregorius, có 31 ngày.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Tháng mười
Thủ đô
Thủ đô là trung tâm hành chính của 1 quốc gia.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Thủ đô
Tiếng Chăm
Tiếng Chăm hay tiếng Champa là ngôn ngữ của người Chăm ở Đông Nam Á, và trước đây là ngôn ngữ của Vương quốc Chăm Pa ở miền Trung Việt Nam Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Tiếng Chăm
Vua
Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.
Xem Po Saong Nyung Ceng và Vua