Mục lục
17 quan hệ: Đỗ Tuệ Độ, Đỗ Viện, Cửu Chân, Giao Long, Huế, Kandapurpura, Nhật Nam, Phạm Địch Chớn, Phạm Phật, Phật, Shiva, Thánh địa Mỹ Sơn, Tiểu thừa, Vua Chăm Pa, Xứ Nghệ, 380, 413.
- Vua Champa
Đỗ Tuệ Độ
Đỗ Tuệ Độ hay Đỗ Huệ Độ (374 – 423), sinh quán Chu Sương, Giao Chỉ, nguyên quán Kinh Triệu, là quan nhà Đông Tấn và Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Đỗ Viện
Đỗ Viện (chữ Hán: 杜瑗, 327 – 410), tự Đức Ngôn, là Giao Châu thứ sử nhà Đông Tấn, sinh ra ở Chu Sương, Giao Chỉ, nguyên quán Kinh Triệu.
Cửu Chân
Cửu Chân (chữ Hán: 玖甄) là địa danh cổ của Việt Nam.
Giao Long
Giao Long có thể là.
Huế
Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Kandapurpura
Kandapurpura (đô thị Phật) (các tên gọi khác của người Việt, người Trung Quốc là: Phật Thệ, Phật thành, Thành Lồi, Điển Xung) là một trong hai kinh đô của nước Lâm Ấp, kinh đô còn kế tiếp là Simhapura.
Xem Phạm Hồ Đạt và Kandapurpura
Nhật Nam
Nhật Nam (chữ Hán: 日南) là một địa danh cũ của Việt Nam thời Bắc thuộc mà nhà Hán lập nên để cai quản Việt Nam.
Phạm Địch Chớn
Phạm Địch Chớn (còn gọi là Địch Chân; trị vì: 413-420) là quốc vương Lâm Ấp.
Xem Phạm Hồ Đạt và Phạm Địch Chớn
Phạm Phật
Phạm Phật (范佛; trị vì 349-380) là vị vua thứ hai của vương triều Champa thứ hai.
Phật
Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.
Shiva
Shiva (si-va), (tiếng Phạn: शिव), phiên âm Hán Việt là Thấp Bà hoặc Cập Chiêu, là một vị thần quan trọng của Ấn Độ giáo, và một khía cạnh của Trimurti.
Thánh địa Mỹ Sơn
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 69 km và gần thành cổ Trà Kiệu, bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km, bao quanh bởi đồi núi.
Xem Phạm Hồ Đạt và Thánh địa Mỹ Sơn
Tiểu thừa
Tiểu thừa (zh. 小乘, sa. hīnayāna, bo. theg dman) nghĩa là "cỗ xe nhỏ".
Vua Chăm Pa
Mão vàng của Po Klong M'hnai. Vua Champa (tiếng Chăm: Raja-di-raja / Hoàng đế của các hoàng đế, Po-tana-raya / Lãnh chúa của mọi lãnh địa) là tôn hiệu của các nhà cai trị Champa (Chiêm Thành) từ thời điểm lập quốc 192 cho đến khi bị giải thể khoảng tháng 10 âm lịch năm 1832.
Xem Phạm Hồ Đạt và Vua Chăm Pa
Xứ Nghệ
núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.
380
Năm 380 là một năm trong lịch Julius.
413
Năm 413 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Vua Champa
- Bhasadharma
- Chế A Nan
- Chế Bồng Nga
- Chế Chí
- Chế Củ
- Chế Mân
- Chế Năng
- Indravarman V
- Indravarman VI
- Jaya Indravarman II
- Jaya Indravarman VI
- Jaya Paramesvaravarman II
- Khu Liên
- Phạm Dương Mại I
- Phạm Dương Mại II
- Phạm Hồ Đạt
- Phạm Phật
- Phạm Văn
- Phạm Địch Chớn
- Po Klan Thu
- Po Klong Garai
- Po Klong M'hnai
- Po Krei Brei
- Po Ladhuanpuguh
- Po Phaok The
- Po Saong Nyung Ceng
- Po Tisuntiraidapuran
- Sambhuvarman
- Simhavarman VI
- Trà Hòa
- Trà Toàn
- Vua Chăm Pa
Còn được gọi là Jaya Bhadravarman I.