Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Olympic Hóa học Quốc tế

Mục lục Olympic Hóa học Quốc tế

Olympic Hóa học Quốc tế (tiếng Anh: International Chemistry Olympiad, viết tắt là IChO) là một kỳ thi học thuật quốc tế hóa học hàng năm dành cho các học sinh trung học phổ thông.

96 quan hệ: Ankara, Úc, Athens, Łódź, Áo, Đài Bắc, Đức, Ōsaka, Ba Lan, Baku, Bắc Kinh, Bức màn sắt, Bỉ, Băng Cốc, Bratislava, Bucharest, Budapest, Bulgaria, Burgas, Cambridge, Cộng hòa Dân chủ Đức, Châu Á, Copenhagen, Cuba, Espoo, Frankfurt am Main, Gyeongsan, Halle (Saale), Hà Nội, Hàn Quốc, Hóa học, Hóa học vật lý, Hóa hữu cơ, Hóa phân tích, Hóa sinh, Hóa vô cơ, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hungary, Katowice, Khối phía Đông, Kiel, Leiden, Liên Xô, Linz, Máy tính xách tay, Mông Cổ, Mỹ Latinh, Melbourne, Montréal, Moskva, ..., Mumbai, Nam Tư, NATO, Olympic Khoa học Quốc tế, Oslo, Paris, Perugia, Phổ học, Pittsburgh, Praha, România, Sankt-Peterburg, Séc, Slovakia, Sofia, Stockholm, Tây Đức, Tbilisi, Thập niên 1990, Thụy Điển, Tiếng Anh, Tiệp Khắc, Timișoara, Tokyo, Toruń, Trung học phổ thông (Việt Nam), Veszprém, Việt Nam, Việt Nam tại Olympic Hóa học Quốc tế, Washington, D.C., 14 tháng 7, 18 tháng 6, 1968, 1969, 1970, 1971, 1972, 1973, 1974, 1975, 1980, 1984, 1998, 2006, 21 tháng 6, 5 tháng 7. Mở rộng chỉ mục (46 hơn) »

Ankara

Ankara trước đây gọi là Ancyra (Ἄγκυρα) hoặc Angora, thủ đô Thổ Nhĩ Kỳ và là thành phố lớn (büyük şehir) thứ hai của quốc gia này sau Istanbul.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Ankara · Xem thêm »

Úc

Úc (còn được gọi Australia hay Úc Đại Lợi; phát âm tiếng Việt: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh) tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia) là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo Tasmania, và nhiều đảo nhỏ.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Úc · Xem thêm »

Athens

Athens (Hy Lạp cổ:Ἀθῆναι, Athēnai; Hiện tại:Αθήνα, Athína) là thủ đô và là thành phố lớn nhất Hy Lạp, là một trong những thành phổ cổ nhất thế giới với lịch sử được ghi chép ít nhất là 3000 năm.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Athens · Xem thêm »

Łódź

Cung điện Izrael Poznanski Nhà thờ Alexander Nevsky Nhà máy Trắng Łódź (לאדזש, Lodzh; cũng được viết là Lodz) là một trong những thành phố lớn của Ba Lan.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Łódź · Xem thêm »

Áo

Áo (Österreich), tên chính thức là Cộng hòa Áo (Republik Österreich), là một cộng hòa liên bang và quốc gia không giáp biển với hơn 8,7 triệu người dân tại Trung Âu.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Áo · Xem thêm »

Đài Bắc

Đài Bắc (Hán Việt: Đài Bắc thị; đọc theo IPA: tʰǎipèi trong tiếng Phổ thông) là thủ đô của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ, thường gọi là "Đài Loan") và là thành phố trung tâm của một vùng đô thị lớn nhất tại Đài Loan.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Đài Bắc · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Đức · Xem thêm »

Ōsaka

là một tỉnh (phủ theo từ gốc Hán) của Nhật Bản, nằm ở vùng Kinki trên đảo Honshū.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Ōsaka · Xem thêm »

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X. Lãnh thổ Ba Lan trong lịch sử có nhiều thay đổi, biên giới hiện nay có từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo Thoả thuận Yalta.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Ba Lan · Xem thêm »

Baku

Baku (Bakı), đôi khi cũng viết Baki hay Bakou, là thủ đô và thành phố lớn nhất của Azerbaijan, cũng như thành phố lớn nhất nằm bên bờ biển Caspi và vùng Kavkaz.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Baku · Xem thêm »

Bắc Kinh

Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Bắc Kinh · Xem thêm »

Bức màn sắt

Trung-Xô chia rẽ. Bức màn sắt tại Đức Bức màn sắt là một biên giới vật lý lẫn tư tưởng mang tính biểu tượng chia cắt châu Âu thành hai khu vực riêng rẽ từ cuối Thế chiến II vào năm 1945 đến cuối cuộc Chiến tranh lạnh vào năm 1991.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Bức màn sắt · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Bỉ · Xem thêm »

Băng Cốc

Bangkok, hay Băng Cốc, (tiếng Thái: กรุงเทพมหานคร Krung Thep Maha Nakhon; phiên âm cũ: Vọng Các) là thủ đô và đồng thời là thành phố đông dân nhất của Thái Lan.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Băng Cốc · Xem thêm »

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Bratislava · Xem thêm »

Bucharest

Bucharest (tiếng România: București, trong tiếng Việt thường được gọi là Bu-ca-rét do ảnh hưởng từ tên tiếng Pháp Bucarest) là thủ đô và là trung tâm thương mại và công nghiệp của România.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Bucharest · Xem thêm »

Budapest

Budapest là thủ đô và thành phố đông dân nhất của Hungary, và một trong những thành phố lớn nhất trong Liên minh Châu Âu.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Budapest · Xem thêm »

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Bulgaria · Xem thêm »

Burgas

Vịnh Burgas về đêm. Đại lộ Aleko Bogoridi Burgas nhìn từ không gian. Burgas (tiếng Bungari: Бургас, đôi khi phiên âm là Bourgas) là thành phố lớn thứ hai và khu nghỉ mát ven biển trên Bờ biển Biển Đen Bulgaria với dân số 197.301 người vào thời điểm tháng 2 năm 2011.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Burgas · Xem thêm »

Cambridge

Đại học St John với ngọn tháp nhà thờ của trường phía sau. Senate House phía trái là trung tâm của Đại học Cambridge. Đại học Gonville và Caius nằm phía sau Chợ ở trung tâm Cambridge, Với Nhà thờ lớn St Mary ở phía sau· http://www.cambridge.gov.uk/markets more Cambridge, thành phố trung tâm hành chính của Cambridgeshire, miền đông nước Anh, bên Sông Cam.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Cambridge · Xem thêm »

Cộng hòa Dân chủ Đức

Cộng hòa Dân chủ Đức (Deutsche Demokratische Republik, DDR; thường được gọi là Đông Đức) là một quốc gia nay không còn nữa, tồn tại từ 1949 đến 1990 theo định hướng xã hội chủ nghĩa tại phần phía đông nước Đức ngày nay.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Cộng hòa Dân chủ Đức · Xem thêm »

Châu Á

Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Châu Á · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Copenhagen · Xem thêm »

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Cuba · Xem thêm »

Espoo

Espoo (phiên âm IPA: /ˈespoː/; Esbo (/'ɛsbo/) trong tiếng Thụy Điển) là thành phố nằm ở bờ biển phía Nam Phần Lan ven vịnh Phần Lan, là một phần của khu Đại Helsinki cùng với các thành phố Helsinki, Vantaa và Kauniainen.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Espoo · Xem thêm »

Frankfurt am Main

Frankfurt am Main, thường chỉ được viết là Frankfurt, với dân số hơn 670.000 người là thành phố lớn nhất của bang Hessen (Đức) và là thành phố lớn thứ năm của Đức sau Berlin, Hamburg, München (Munich) và Köln (Cologne).

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Frankfurt am Main · Xem thêm »

Gyeongsan

Gyeongsan (Hán Việt: Khánh Sơn) là một thành phố thuộc tỉnh Gyeongsang Bắc tại Hàn Quốc.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Gyeongsan · Xem thêm »

Halle (Saale)

Halle (Saale) là một thành phố ở miền trung nước Đức.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Halle (Saale) · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Hà Nội · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hóa học

Hóa chất đựng trong bình (bao gồm amoni hydroxit và axit nitric) phát sáng với những màu khác nhau. Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Hóa học · Xem thêm »

Hóa học vật lý

Hóa học vật lý hay hóa lý (dịch theo từ tiếng Anh: Physical chemistry) là ngành học của hóa học nghiên cứu các quá trình hóa học theo phương diện và học thuyết của vật lý.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Hóa học vật lý · Xem thêm »

Hóa hữu cơ

Mô hình phân tử metan: hợp chất hidrocacbon đơn giản nhất Hóa hữu cơ hay hóa học hữu cơ là một ngành khoa học nghiên cứu về những cấu trúc, tính chất, thành phần, cách thức phản ứng, và cách tổng hợp của những hợp chất hữu cơ và vật liệu hữu cơ...

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Hóa hữu cơ · Xem thêm »

Hóa phân tích

Hóa phân tích là bộ môn của ngành hóa học nghiên cứu về các phương pháp xác định thành phần cấu tạo và hàm lượng các thành phần của những mẫu khảo sát.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Hóa phân tích · Xem thêm »

Hóa sinh

Hóa sinh hay sinh hóa là môn khoa học nghiên cứu đến những cấu trúc và quá trình hóa học diễn ra trong cơ thể sinh vật.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Hóa sinh · Xem thêm »

Hóa vô cơ

Hóa vô cơ hay hóa học vô cơ là một ngành hóa học nghiên cứu việc tổng hợp và ứng xử của các hợp chất vô cơ và hữu cơ kim loại.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Hóa vô cơ · Xem thêm »

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Hungary · Xem thêm »

Katowice

Katowice (tiếng Séc: Katovice, tiếng Đức: Kattowitz) là một thành phố quan trọng trong lịch sử vùng Thượng Silesia phía nam Ba Lan trên hai dòng sông Kłodnica và Rawa.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Katowice · Xem thêm »

Khối phía Đông

Bản đồ Khối phía đông 1948-1989 Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, thuật ngữ Khối phía đông (hay Khối Xô Viết) đã được dùng để chỉ Liên Xô và các đồng minh của mình ở Trung và Đông Âu (Bulgaria, Tiệp Khắc, Đông Đức, Hungary, Ba Lan, România, và - đến đầu thập niên 1960 - Albania).

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Khối phía Đông · Xem thêm »

Kiel

Kiel là thủ phủ của tiểu bang Schleswig-Holstein nằm cạnh Biển Baltic.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Kiel · Xem thêm »

Leiden

Tập tin:Ltspkr.png Leiden là một thành phố và đô thị ở tỉnh Zuid-Holland của Hà Lan, có dân số 118.000 người.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Leiden · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Liên Xô · Xem thêm »

Linz

Linz là thành phố lớn thứ ba của Áo.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Linz · Xem thêm »

Máy tính xách tay

Một chiếc máy tính xách tay Máy tính xách tay hay máy vi tính xách tay (tiếng Anh: laptop computer hay notebook computer) là một máy tính cá nhân gọn nhỏ có thể mang xách được.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Máy tính xách tay · Xem thêm »

Mông Cổ

Mông Cổ (tiếng Mông Cổ: 50px trong chữ viết Mông Cổ; trong chữ viết Kirin Mông Cổ) là một quốc gia có chủ quyền nội lục nằm tại Đông Á. Lãnh thổ Mông Cổ gần tương ứng với Ngoại Mông trong lịch sử, và thuật ngữ này đôi khi vẫn được sử dụng để chỉ quốc gia hiện tại.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Mông Cổ · Xem thêm »

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Mỹ Latinh · Xem thêm »

Melbourne

Melbourne là thủ phủ và thành phố lớn nhất bang Victoria, và là thành phố lớn thứ hai ở Úc.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Melbourne · Xem thêm »

Montréal

Vận động trường chính của Thế vận hội 1976 Montréal (tiếng Anh: Montreal) là thành phố lớn nhất của tỉnh bang Québec và thành phố đông dân thứ nhì của Canada.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Montréal · Xem thêm »

Moskva

Quang cảnh Moskva, với Nhà thờ Chúa Cứu thế ở bên trái, điện Kremli ở bên phải Nhà thờ hình củ tỏi Thánh Basel Nhà hát Lớn (Bolshoi), ''trái'', và Nhà hát Nhỏ (Malyi), ''phải'' Moskva là trung tâm của ba lê (ballet) và các nghệ thuật múa Nga.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Moskva · Xem thêm »

Mumbai

Mumbai (tiếng Marathi: मुंबई Muṃbaī, IPA), trước đây được gọi là Bombay, là thủ phủ của bang Maharashtra, là thành phố đông dân nhất Ấn Độ, và theo một số cách tính toán là thành phố đông dân nhất thế giới với một dân số ước tính khoảng 13 triệu người (thời điểm năm 2006).

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Mumbai · Xem thêm »

Nam Tư

Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Nam Tư · Xem thêm »

NATO

NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng Anh: North Atlantic Treaty Organization; tiếng Pháp: Organisation du Traité de l'Atlantique Nord và viết tắt là OTAN) là một liên minh quân sự dựa trên Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được ký kết vào ngày 4 tháng 4 năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở châu Âu (các nước 2 bên bờ Đại Tây Dương).

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và NATO · Xem thêm »

Olympic Khoa học Quốc tế

Olympic Khoa học Quốc tế (tiếng Anh: International Science Olympiads, viết tắt ISO) là một nhóm các cuộc thi hàng năm trong nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Olympic Khoa học Quốc tế · Xem thêm »

Oslo

Oslo (hay) là một khu tự quản, thủ đô và cũng là thành phố đông dân nhất Na Uy.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Oslo · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Paris · Xem thêm »

Perugia

Perugia là thành phố thủ phủ của vùng Umbria miền trung nước Ý, nằm gần sông Tiber, và là thủ phủ của tỉnh Perugia.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Perugia · Xem thêm »

Phổ học

vạch chính, đặc trưng cho thành phần hóa học của các chất trong ngọn lửa. Quang phổ học hay phân quang học, theo ý nghĩa ban đầu, là môn khoa học nghiên cứu về quang phổ, tìm ra các quy luật liên hệ giữa các tính chất vật lý và hóa học của hệ vật chất với các quang phổ phát xạ hay hấp thụ của chúng; và ứng dụng các quy luật này trong các phương pháp phân tích quang phổ, tìm lại tính chất của hệ vật chất từ quang phổ quan sát được.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Phổ học · Xem thêm »

Pittsburgh

Pittsburgh là thành phố lớn thứ 2 ở tiểu bang Pennsylvania, Hoa Kỳ và là quận lỵ của Quận Allegheny.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Pittsburgh · Xem thêm »

Praha

Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Praha · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và România · Xem thêm »

Sankt-Peterburg

Sankt-Peterburg (tiếng Nga: Санкт-Петербург; đọc là Xanh Pê-téc-bua, tức là "Thành phố Thánh Phêrô") là một thành phố liên bang của Nga.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Sankt-Peterburg · Xem thêm »

Séc

Séc có thể chỉ đến.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Séc · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Slovakia · Xem thêm »

Sofia

Sofia (phiên âm: Xô-phi-a)(tiếng Bulgaria: София Sofiya), là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Cộng hòa Bulgaria với dân số 1.270.010 (là thành phố lớn thứ 14 ở Liên minh châu Âu), và dân số là 1.386.702 trong vùng đô thị, Đô thị Thủ đô.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Sofia · Xem thêm »

Stockholm

(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị. Thành phố trải dài trên mười bốn hòn đảo nơi hồ Mälaren chảy vào Biển Baltic. Ngay bên ngoài thành phố và dọc theo bờ biển là chuỗi đảo của Quần đảo Stockholm. Khu vực này đã được định cư từ Thời đại đồ đá, trong thiên niên kỷ 6 TCN, và được thành lập là một thành phố năm 1252 bởi một chính khách Thụy Điển có tên Birger Jarl. Nó cũng là thủ phủ của Hạt Stockholm. Stockholm là trung tâm văn hóa, truyền thông, chính trị và kinh tế của Thụy Điển. Chỉ riêng vùng Stockholm chiếm hơn một phần ba tổng GDP của quốc gia, và trong tốp 10 vùng ở châu Âu theo GDP đầu người. Nó là một thành phố toàn cầu quan trọng, và là trung tâm chính của cơ quan đầu não đoàn thể của vùng bắc Âu. Thành phố này có một số trường đại học hàng đầu của châu Âu, chẳng hạn như Trường Kinh tế Stockholm, Viện Karolinska và Học viện Công nghệ Hoàng gia (KTH). Nó tổ chức lễ trao giải Nobel và tiệc thường niên tại phòng hoà nhạc Stockholm và Tòa thị chính Stockholm. Một trong những bảo tàng được đánh giá cao nhất của thành phố, bảo tàng Vasa, là bảo tàng phi nghệ thuật được ghé thăm nhiều nhất Scandinavia. Tàu điện ngầm Stockholm, mở cửa năm 1950, nổi tiếng với sự trang trí của các nhà ga; nó đã được gọi là phòng trưng bày nghệ thuật dài nhất trên thế giới. Đấu trường bóng đá quốc gia của Thụy Điển nằm ở phía bắc thành phố, tại Solna. Đấu trường trong nhà quốc gia, Ericsson Globe, nằm ở phía nam thành phố. Thành phố này là chủ nhà tổ chức Thế vận hội Mùa hè 1912, và tổ chức phần đua ngựa của Thế vận hội Mùa hè 1956 thay cho Melbourne, Victoria, Úc. Stockholm là nơi có trụ sở của Chính phủ Thụy Điển và hầu hết các cơ quan của nó, bao gồm tòa án tối cao nhất trong bộ máy tư pháp, và nơi ở của Vua Thụy Điển và thủ tướng Thụy Điển. Chính phủ có trụ sở tại tòa nhà Rosenbad, Riksdag (quốc hội Thụy Điển) có trụ sở tại Nhà Quốc hội, và nơi ở của Thủ tướng cạnh đó tại Nhà Sager. Cung điện Stockholm là nơi ở chính thức và nơi làm việc của vua Thụy Điển, trong khi Cung điện Drottningholm, một di sản thế giới ở ngoại ô Stockholm, được sử dụng làm nơi ở riêng tư của hoàng gia Thụy Điển.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Stockholm · Xem thêm »

Tây Đức

Tây Đức (Westdeutschland) là tên thường dùng để chỉ Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland) trong thời kỳ từ khi được thành lập vào tháng 5 năm 1949 đến khi Tái Thống nhất nước Đức vào ngày 3 tháng 10 năm 1990.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Tây Đức · Xem thêm »

Tbilisi

Tbilisi (.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Tbilisi · Xem thêm »

Thập niên 1990

Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Thập niên 1990 · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Thụy Điển · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Tiệp Khắc · Xem thêm »

Timișoara

Timișoara (Temeswar, tên cũ là Temeschburg hay Temeschwar, Temesvár, tiếng Serbia: Темишвар/Temišvar, Temeşvar), là một thành phố România.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Timișoara · Xem thêm »

Tokyo

là thủ đô và một trong 47 tỉnh của Nhật Bản, thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính Honshū.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Tokyo · Xem thêm »

Toruń

Torun (tiếng Đức: Thorn (nghe), tiếng Kashubian: Torń, tiếng Latinh: Thorunium) là một thành phố ở miền bắc Ba Lan, bên sông Vistula, với dân số trên 205.934 người vào thời điểm tháng 6 năm 2009.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Toruń · Xem thêm »

Trung học phổ thông (Việt Nam)

Trung học phổ thông là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam hiện nay, cao hơn tiểu học, trung học cơ sở và thấp hơn cao đẳng hoặc đại học.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Trung học phổ thông (Việt Nam) · Xem thêm »

Veszprém

Veszprém (Weißbrunn, Belomost) là một trong những đô thị lâu đời nhất ở Hungary, hiện nay là một thành phố có cự lỵ khoảng 15 km (9 dặm) về phía bắc của hồ Balaton.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Veszprém · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam tại Olympic Hóa học Quốc tế

Việt Nam bắt đầu tham dự kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế từ năm 1996, tương đối muộn.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Việt Nam tại Olympic Hóa học Quốc tế · Xem thêm »

Washington, D.C.

Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C. Trong tiếng Việt, District of Columbia cũng được dịch là Quận Columbia nhưng dễ nhầm lẫn vì có đến 8 quận tại Hoa Kỳ mang tên Columbia, đặc biệt nhất là quận Columbia, Washington, một quận nằm trong tiểu bang Washington; trong nhiệm kỳ tổng thống của George Washington, thành phố được kế hoạch bởi kỹ sư Pierre-Charles L'Enfant (1754–1825) và được xây dựng làm thủ đô.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và Washington, D.C. · Xem thêm »

14 tháng 7

Ngày 14 tháng 7 là ngày thứ 195 (196 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 14 tháng 7 · Xem thêm »

18 tháng 6

Ngày 18 tháng 6 là ngày thứ 169 (170 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 18 tháng 6 · Xem thêm »

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1968 · Xem thêm »

1969

Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1969 · Xem thêm »

1970

Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1970 · Xem thêm »

1971

Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1971 · Xem thêm »

1972

Theo lịch Gregory, năm 1972 (số La Mã: MCMLXXII) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ bảy.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1972 · Xem thêm »

1973

Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1973 · Xem thêm »

1974

Theo lịch Gregory, năm 1974 (số La Mã: MCMLXXIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1974 · Xem thêm »

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1975 · Xem thêm »

1980

Theo lịch Gregory, năm 1980 (số La Mã: MCMLXXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ ba.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1980 · Xem thêm »

1984

Theo lịch Gregory, năm 1984 (số La Mã: MCMLXXXIV) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1984 · Xem thêm »

1998

Theo lịch Gregory, năm 1998 (số La Mã: MCMXCVIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ năm, bắt đầu từ năm Đinh Sửu đến Mậu Dần.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 1998 · Xem thêm »

2006

2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 2006 · Xem thêm »

21 tháng 6

Ngày 21 tháng 6 là ngày thứ 172 (173 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 21 tháng 6 · Xem thêm »

5 tháng 7

Ngày 5 tháng 7 là ngày thứ 186 (187 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Olympic Hóa học Quốc tế và 5 tháng 7 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

IChO, Olympic Hóa học quốc tế.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »