Mục lục
135 quan hệ: Aage Niels Bohr, Absalon, Amager, Anh, Đan Mạch, Đô la Mỹ, Đại học Công nghệ thông tin Copenhagen, Đại học Copenhagen, Đức Quốc Xã, Øresund, Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế, Bắc Âu, Bệnh tả, Carl Theodor Dreyer, Carlsberg, Cầu Øresund, Cộng hòa Séc, Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Cơ quan lập pháp, Danh sách quốc gia, Dịch hạch, Frederiksberg, Gestapo, Giao thông công cộng, Giám mục, Giáo hoàng, Giờ chuẩn Trung Âu, Giờ mùa hè Trung Âu, Hafni, Hans Christian Andersen, Hải chiến, Hầm (giao thông), Hỏa hoạn, Herman Bang, Iceland, Jørn Utzon, Jylland, Kháng Cách, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Lars von Trier, Lund, Mads Mikkelsen, México, Metro, Michael Laudrup, Na Uy, Người Đan Mạch, Nhà hát Opera Sydney, ... Mở rộng chỉ mục (85 hơn) »
- Thành phố cảng ở Đan Mạch
Aage Niels Bohr
Aage Niels Bohr (19.6.1922 – 8.9.2009) là nhà vật lý người Đan Mạch, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975.
Xem Copenhagen và Aage Niels Bohr
Absalon
Hình Absalon trên mộ bia ở Nhà thờ tu viện Sorø Absalon (1128 - 21.3.1201) là tổng Giám mục và chính trị gia đầy thế lực của Đan Mạch.
Amager
Dragør Strand Hotel ở Amager. Hình của Henrik Reinholdson (2005). '''Amager''' (ở giữa, phía bên phải). Amager là tên một đảo của Đan Mạch, trong eo biển Oresund, sát bên bờ phía đông của đảo Zealand.
Anh
Anh (England) là một quốc gia thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Đan Mạch
Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.
Đô la Mỹ
Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (United States dollar), còn được gọi ngắn là "đô la" hay "đô", là đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ.
Đại học Công nghệ thông tin Copenhagen
240px Đại học Công nghệ thông tin Copenhagen nhìn từ hướng bắc Đại học Công nghệ thông tin Copenhagen (viết tắt là ITU) được thành lập năm 1999 như một phân khoa tự do với tên "Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Copenhagen" trực thuộc "Trường Cao đẳng Thương mại Copenhagen".
Xem Copenhagen và Đại học Công nghệ thông tin Copenhagen
Đại học Copenhagen
Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen.
Xem Copenhagen và Đại học Copenhagen
Đức Quốc Xã
Đức Quốc Xã, còn gọi là Đệ Tam Đế chế hay Đế chế Thứ ba (Drittes Reich), là nước Đức trong thời kỳ 1933-1945 đặt dưới một chế độ độc tài chịu sự kiểm soát của Adolf Hitler và Đảng Quốc xã (NSDAP).
Øresund
Eo biển Oresund Bản đồ đường bờ biển Đan Mạch ở phía tây, đường bờ biển Thụy Điển ở phía đông. Yừ năm 1888. Eo biển Oresund (tiếng Đan Mạch: Øresund; tiếng Thụy Điển: Öresund) là eo biển ngăn cách đảo Zealand (Đan Mạch) với vùng Scania (nam Thụy Điển) và là eo biển lớn thứ nhì của Đan Mạch, sau Eo biển Storebælt và Eo biển Lillebælt.
Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế
Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế hay Bảng ký hiệu ngữ âm quốc tế (viết tắt IPATên "IPA" cũng chỉ đến Hội Ngữ âm Quốc tế (International Phonetic Association), nên đôi khi cần phải viết ra tên đầy đủ.
Xem Copenhagen và Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế
Bắc Âu
Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.
Bệnh tả
Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vi trùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặng kèm theo mất nước và có thể dẫn đến tử vong trong một số trường hợp.
Carl Theodor Dreyer
Carl Theodor Dreyer Carl Theodor Dreyer, tên đầy đủ là Carl Theodor Dreyer Nilsson, thường được biết đên dưới tên quen thuộc Carl Th.
Xem Copenhagen và Carl Theodor Dreyer
Carlsberg
Bên trong của một trong những cửa Carlsberg Carlsberg Sort Guld Carlsberg là tên Công ty sản xuất rượu bia của Đan Mạch, được J.C.Jacobsen thành lập năm 1847, trụ sở tại Copenhagen. Sau khi mua hãng bia Orkla ASA của Na Uy (tháng 1/2001), Carlsberg là hãng bia lớn thứ 5 thế giới.
Cầu Øresund
Cảnh nhìn từ Malmö Cầu Oresund nối vào đảo nhân tạo Peberholm, ảnh chụp từ trên không Hình chụp từ vệ tinh nhân tạo Cầu dây văng Oresund Cầu Øresund, Öresund hay Oresund (tiếng Đan Mạch: Øresundsbroen; tiếng Thụy Điển: Öresundsbron) là một trong ba khâu nối giao thông cố định (fixed link) từ đảo Amager (Đan Mạch) qua Eo biển Oresund tới Malmö (nam Thụy Điển).
Cộng hòa Séc
Séc (tiếng Séc: Česko), tên chính thức là Cộng hòa Séc (tiếng Séc: Česká republika), là một quốc gia thuộc khu vực Trung Âu và là nước không giáp biển.
Xem Copenhagen và Cộng hòa Séc
Chủ nghĩa xã hội dân chủ
Chủ nghĩa xã hội dân chủ (tiếng Anh: Democratic socialism, tiếng Trung Quốc: 民主社会主义 / Dân chủ xã hội chủ nghĩa) là tên gọi một luận thuyết chính trị - kinh tế thiên tả, xuất hiện vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX, có nguồn gốc từ trào lưu xã hội chủ nghĩa.Không nên nhầm lẫn với Dân chủ xã hội (Social Democracy), 2 nhóm này có chung nguồn gốc nhưng từ thứ 2 ngày nay được chỉ tới cách nhóm không tìm cách xây dựng xã hội chủ nghĩa mà chỉ là "nhân đạo hóa" chủ nghĩa tư bản, là mô hình có thể thấy rõ ở các nước Bắc Âu và hiện tại không được các nhóm cánh tả xét vào "Xã hội chủ nghĩa" nữa.
Xem Copenhagen và Chủ nghĩa xã hội dân chủ
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Copenhagen và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Copenhagen và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Cơ quan lập pháp
Cơ quan lập pháp là kiểu hội đồng thảo luận đại diện có quyền thông qua các luật.
Xem Copenhagen và Cơ quan lập pháp
Danh sách quốc gia
Danh sách quốc gia này bao gồm các quốc gia độc lập chính danh (de jure) và độc lập trên thực tế (de facto).
Xem Copenhagen và Danh sách quốc gia
Dịch hạch
Dịch hạch là một loại bệnh do vi khuẩn Yersinia pestis hình que thuộc họ Enterobacteriaceae gây ra.
Frederiksberg
Bản đồ ở Copenhagen Tòa thị chính Frederiksberg' là thành phố Đan Mạch thủ phủ của Khu tự quản Frederiksberg, ở vùng Region Hovedstaden (Vùng thủ đô).
Xem Copenhagen và Frederiksberg
Gestapo
Gestapo là tên gọi tắt của Geheime Staatspolizei, là lực lượng cảnh sát bí mật (hoặc Mật vụ) của tổ chức SS do Đức Quốc xã lập ra.
Giao thông công cộng
Giao thông công cộng là hệ thống giao thông trong đó người tham gia giao thông không sử dụng các phương tiện giao thông thuộc sở hữu cá nhân.
Xem Copenhagen và Giao thông công cộng
Giám mục
Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.
Giáo hoàng
Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.
Giờ chuẩn Trung Âu
Giờ chuẩn Trung Âu (viết tắt theo tên tiếng Anh Central European Standard Time là CEST) là tên gọi của múi giờ UTC+1 (sớm hơn 1 giờ so với giờ UTC) được một số nước châu Âu áp dụng vào mùa Đông.
Xem Copenhagen và Giờ chuẩn Trung Âu
Giờ mùa hè Trung Âu
Giờ mùa hè Trung Âu (viết tắt theo tiếng Anh là CEST - Central European Summer Time) là tên gọi khác của múi giờ UTC+2.
Xem Copenhagen và Giờ mùa hè Trung Âu
Hafni
Hafni (tiếng La tinh: Hafnium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hf và số nguyên tử 72.
Hans Christian Andersen
Hans Christian Andersen.Hình chụp bởi Thora Hallager.Nguồn: http://www.odmus.dk/ Odense Bys Museer Hans Christian Andersen (2 tháng 4 năm 1805 – 4 tháng 8 năm 1875; tiếng Việt thường viết là Han-xơ Crít-xtian An-đéc-xen) là nhà văn người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích cho thiếu nhi.
Xem Copenhagen và Hans Christian Andersen
Hải chiến
Hải chiến Chesapeake giữa quân Anh và Pháp (5 tháng 9 năm 1781) Hải chiến là cuộc chiến diễn ra trên sông lớn, hồ, biển, đại dương và các hải đảo.
Hầm (giao thông)
Hầm Kim Liên, Hà Nội Trong giao thông, hầm là một loại công trình ngầm nhằm mục đích vượt qua các địa hình dương bằng cách chui qua nó.
Xem Copenhagen và Hầm (giao thông)
Hỏa hoạn
Đại hỏa hoạn Luân Đôn 1666 Hỏa hoạn là hiểm họa do lửa gây ra.
Herman Bang
Herman Bang thời trẻ Herman Bang (1857 - 1912) là một nhà văn người Đan Mạch.
Iceland
Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.
Jørn Utzon
Nhà hát Opera Sydney Tòa nhà Quốc hội Kuwait City, 1972 Jørn Utzon (sinh ngày 9 tháng 4 năm 1918, mất ngày 29 tháng 11 năm 2008. tại Copenhagen, Đan Mạch) là một kiến trúc sư nổi tiếng toàn thế giới với công trình để đời: Nhà hát Opera Sydney.
Jylland
Bán đảo Jylland Jylland (tiếng Anh: Jutland) là bán đảo làm thành miền tây Đan Mạch và là phần đất liền duy nhất của Đan Mạch nối với lục địa châu Âu.
Kháng Cách
n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Xem Copenhagen và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Lars von Trier
Lars von Trier tại Cannes năm 2000 Lars von Trier (sinh 30 tháng 4 năm 1956 tại Copenhagen) là một đạo diễn điện ảnh người Đan Mạch.
Xem Copenhagen và Lars von Trier
Lund
Lund (phát âm tiếng Thụy Điển) là một thành phố trong tỉnh Skane, miền nam Thụy Điển.
Mads Mikkelsen
Mads Dittmann Mikkelsen (sinh ngày 22 tháng 11 năm 1965) là một diễn viên người Đan Mạch.
Xem Copenhagen và Mads Mikkelsen
México
México (tiếng Tây Ban Nha: México, tiếng Anh: Mexico, phiên âm: "Mê-xi-cô" hoặc "Mê-hi-cô",Hán-Việt: "nước Mễ Tây Cơ"), tên chính thức: Hợp chúng quốc México (tiếng Tây Ban Nha: Estados Unidos Mexicanos), là một nước cộng hòa liên bang thuộc khu vực Bắc Mỹ.
Metro
Metro (phát âm tiếng Việt: mê-trô) trong ngôn ngữ nước ngoài là từ viết tắt của chữ metropolitan (thuộc về hay có liên quan đến vùng đô thị, cư dân vùng đô thị) trong tiếng Anh hay metropolis trong tiếng Pháp.
Michael Laudrup
Michael Laudrup (sinh 15 tháng 6 năm 1964) là một cựu cầu thủ bóng đá chuyên nghiệp người Đan Mạch.
Xem Copenhagen và Michael Laudrup
Na Uy
Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.
Người Đan Mạch
Người Đan Mạch là những người có tổ tiên bản địa ở Đan Mạch đang sinh sống ở Đan Mạch hay ở quốc gia và vùng lãnh thổ khác.
Xem Copenhagen và Người Đan Mạch
Nhà hát Opera Sydney
Nhà hát opera Sydney về đêm Sydney Opera House Nhà hát opera Sydney và cầu Sydney Harbour Nhà hát Opera Sydney, được người Việt gọi là Nhà hát Con Sò) là một công trình nhà hát tại thành phố Sydney, Úc.
Xem Copenhagen và Nhà hát Opera Sydney
Nhà thờ
Nhà thờ Công giáo - nhà thờ đá Phát Diệm, Ninh Bình Bên trong nhà thờ Bùi Thượng, Đồng Nai Nhà thờ Tin Lành - Tổng hội Báp tít Việt Nam (Ân Điển – Nam Phương), Sài Gòn Nhà thờ của Hội thánh Báp tít Việt Nam tại Houston Thánh thất Đa Phước, Đà Lạt Nhà thờ là nơi thờ phụng, cầu nguyện của những người theo các tôn giáo như: Kitô giáo (Công giáo, Tin Lành...), Hồi giáo, đạo Cao Đài...
Nhà thờ chính tòa
Nhà thờ chính tòa Salta, Argentina Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn của Tổng Giáo phận Thành phố HCM, đồng thời là một Vương cung thánh đường. Nhà thờ chính tòa (tiếng Latinh: Ecclesia cathedralis, gốc từ cathedra nghĩa là "ngai"), còn gọi là Nhà thờ lớn, là nhà thờ chính của một giáo phận hay tổng giáo phận trong các Giáo hội Kitô giáo, nơi có Tòa Giám mục hoặc Tòa Tổng Giám mục cai quản (Tỏng) Giáo phận đó.
Xem Copenhagen và Nhà thờ chính tòa
Niels Bohr
Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.
Notre-Dame
Notre Dame (có nghĩa là "Đức bà" trong tiếng Pháp) là tên của nhiều nhà thờ Kitô giáo, bao gồm.
Paris
Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.
Peter Schmeichel
Peter Bolesław Schmeichel MBE (IPA:; sinh 18 tháng 11 năm 1963 tại Gladsaxe, Đan Mạch) là cựu thủ môn bóng đá người Đan Mạch.
Xem Copenhagen và Peter Schmeichel
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Praha
Nhà thờ Tyns nhìn từ phía Đông Praha (Praha, Prag) là thành phố lớn nhất và là thủ đô của Tiệp Khắc từ năm 1918 và của Cộng hòa Séc từ năm 1993.
Quyền hành pháp
Quyền hành pháp là một trong ba quyền trong cơ cấu quyền lực Nhà nước, bên cạnh quyền lập pháp và quyền tư pháp.
Xem Copenhagen và Quyền hành pháp
Reykjavík
Reykjavík (phiên âm: Rây-ki-a-vích) là thủ đô của Iceland, là thành phố lớn nhất của quốc gia này và có vĩ độ 64°08' vĩ Bắc, là thủ đô quốc gia cực Bắc thế giới.
Roskilde
Vị trí thành phố Roskilde trên bản đồ Đan Mạch Roskilde (là thành phố của Đan Mạch, nằm ở phía đông nam Vịnh hẹp Roskilde, miền trung đảo Zealand. Roskilde có 45.824 cư dân (2008) và là thành phố đông dân thứ 10 ở Đan Mạch.
Saxo Grammaticus
Bìa trước cuốn Gesta Danorum, in tại Paris năm 1514. Bản in lại lấy từ sách "Apoteker Sibbernsens Saxobog", C. A. Reitzels Forlag, Copenhagen, 1927 Saxo Grammaticus (1150-1220) là một nhà văn Đan Mạch.
Xem Copenhagen và Saxo Grammaticus
Sân vận động Parken
Sân vận động Parken (the Park) là một sân vận động bóng đá tại Indre Østerbro (Inner Østerbro) - một quận của Copenhagen, Đan Mạch, được xây dựng từ 1990 đến 1992.
Xem Copenhagen và Sân vận động Parken
Søren Kierkegaard
Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.
Xem Copenhagen và Søren Kierkegaard
Scandinavie
Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.
Sjælland
Bản đồ Đan Mạch với đảo Sjælland được tô đậm Sjælland (tiếng Anh: Zealand, tiếng Latin: Selandia), có diện tích 7.031 km², là đảo lớn nhất của Đan Mạch và là đảo lớn thứ 95 của thế giới.
Slotsholmen
Sơ đồ Slotsholmen Slotsholmen là 1 đảo nhỏ của Đan Mạch nằm giữa thành phố Copenhagen.
Stockholm
(phiên âm tiếng Việt: Xtốc-khôm;; UN/LOCODE: SE STO() là thủ đô của Thụy Điển và là thành phố đông dân nhất trong các nước Bắc Âu; 949.761 người sống tại khu tự quản này, khoảng 1,5 triệu người trong đô thị, và 2,3 triệu người tại vùng đô thị.
Thế vận hội Mùa hè
Thế vận hội mùa hè là một sự kiện thể thao quốc tế được tổ chức bốn năm một lần với nhiều môn thể thao, được tổ chức bởi Ủy ban Olympic quốc tế.
Xem Copenhagen và Thế vận hội Mùa hè
Thời đại đồ đá
Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.
Xem Copenhagen và Thời đại đồ đá
Thời đại Viking
Các chuyến viễn chinh của người Viking (đường màu xanh): mô tả các chuyến viễn chinh của người Viking trên hầu hết khu vực châu Âu, Địa Trung Hải, vùng Bắc châu Phi, Tiểu Á, Vùng Bắc Cực và Bắc Mỹ Người Viking qua tranh vẽ của Nicholas Roerich Thời đại Viking là một thời đại trong lịch sử Bắc Âu từ khoảng năm 793 tới năm 1066.
Xem Copenhagen và Thời đại Viking
Thời tiền sử
Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.
Xem Copenhagen và Thời tiền sử
Thụy Điển
Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.
Thiên văn học
Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).
Xem Copenhagen và Thiên văn học
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Tiếng Đan Mạch
Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.
Xem Copenhagen và Tiếng Đan Mạch
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Tiếng Ý
Tiếng Ý (italiano) là một ngôn ngữ thuộc nhóm Rôman của hệ Ấn-Âu và được dùng bởi khoảng 70 triệu người, đa số sinh sống tại Ý. Giọng Ý được xem như chuẩn hiện nay là giọng của vùng Toscana (tiếng Anh: Tuscany, tiếng Pháp: Toscane), nhất là giọng của những người sống tại thành phố Firenze (còn được gọi là Florence).
Tiếng Ba Lan
Tiếng Ba Lan (język polski, polszczyzna) là ngôn ngữ chính thức của Ba Lan.
Xem Copenhagen và Tiếng Ba Lan
Tiếng Bồ Đào Nha
Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.
Xem Copenhagen và Tiếng Bồ Đào Nha
Tiếng Hà Lan
Tiếng Hà Lan hay tiếng Hòa Lan là một ngôn ngữ thuộc nhánh phía Tây của Nhóm ngôn ngữ German, được nói hàng ngày như tiếng mẹ đẻ bởi khoảng 23 triệu người tại Liên minh châu Âu — chủ yếu sống ở Hà Lan và Bỉ— và là ngôn ngữ thứ hai của 5 triệu người.
Xem Copenhagen và Tiếng Hà Lan
Tiếng Hungary
Tiếng Hungary (magyar nyelv) là một ngôn ngữ chính thức của Hungrary và một trong 24 ngôn ngữ chính thức của Liên minh châu Âu.
Xem Copenhagen và Tiếng Hungary
Tiếng Iceland
Tiếng Iceland (íslenska) là một ngôn ngữ German và là ngôn ngữ chính thức của Iceland.
Xem Copenhagen và Tiếng Iceland
Tiếng Latinh
Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).
Xem Copenhagen và Tiếng Latinh
Tiếng lóng
Tiếng lóng là một hình thức phương ngữ xã hội không chính thức của một ngôn ngữ, thường được sử dụng trong giao tiếp thường ngày, bởi một nhóm người.
Tiếng Nga
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Tiếng Phần Lan
Tiếng Phần Lan (hay suomen kieli) là ngôn ngữ được nói bởi phần lớn dân số Phần Lan và bởi người Phần Lan cư trú tại nơi khác.
Xem Copenhagen và Tiếng Phần Lan
Tiếng Tây Ban Nha
Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.
Xem Copenhagen và Tiếng Tây Ban Nha
Tiếng Thụy Điển
Tiếng Thụy Điển là một ngôn ngữ German Bắc, được dùng như tiếng mẹ đẻ bởi 10,5 triệu người sinh sống chủ yếu ở Thụy Điển và vài khu vực thuộc Phần Lan.
Xem Copenhagen và Tiếng Thụy Điển
Tiếng Việt
Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.
Tivoli
Tivoli, Lazio là một đô thị và cộng đồng (comune) ở tỉnh Roma trong vùng Lazio miền nước Ý, 30 km về phía đông-đông-bắc Roma, tại thác của các sông Aniene nơi nó được hình thành từ các ngọn đồi Sabine.
Trung Cổ
''Thánh Giá Mathilde'', chiếc thánh giá nạm ngọc của Mathilde, Tu viện trưởng Essen (973-1011), bộc lộ nhiều đặc trưng trong nghệ thuật tạo hình Trung Cổ. Thời kỳ Trung Cổ (hay Trung Đại) là giai đoạn trong lịch sử châu Âu bắt đầu từ sự sụp đổ của Đế quốc Tây Rôma vào thế kỷ 5, kéo dài tới thế kỉ 15, hòa vào thời Phục hưng và Thời đại khám phá.
Tư pháp
Theo luật học, cơ quan tư pháp hay hệ thống tư pháp là một hệ thống tòa án nhân danh quyền tối cao hoặc nhà nước để thực thi công lý, một cơ chế để giải quyết các tranh chấp.
Vùng Øresund
Vùng Øresund (tiếng Đan Mạch: Øresundsregionen, tiếng Thụy Điển: Öresundsregionen) là vùng liên quốc gia lớn nhất khu vực Bắc Âu xuyên qua Eo biển Øresund.
Xem Copenhagen và Vùng Øresund
Vùng thủ đô Đan Mạch
Vùng thủ đô của Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Region Hovedstaden) là một khu vực hành chính của Đan Mạch thành lập vào ngày 1 Tháng 1 năm 2007 như là một phần của cải cách các khu tự quản Đan Mạch năm 2007, thay thế các hạt truyền thống ("amter") với năm khu vực lớn hơn.
Xem Copenhagen và Vùng thủ đô Đan Mạch
Viện Niels Bohr
Viện Niels Bohr Viện Niels Bohr Viện Niels Bohr được thành lập tại Copenhagen năm 1921 do sự thúc đẩy của nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, người đoạt giải Nobel Vật lý năm 1922.
Xem Copenhagen và Viện Niels Bohr
World Outgames
World Outgames một hoạt động thể thao văn hóa được tổ chức bởi cộng đồng người đồng tính.
Xem Copenhagen và World Outgames
Zealand (vùng)
Vùng Zealand (Region Sjælland) là vùng hành chính cực nam của Đan Mạch, được thành lập vào ngày 1 tháng 1 năm 2007 trong một cuộc cải cách hành chính trên quy mô toàn quốc.
Xem Copenhagen và Zealand (vùng)
1450
Năm 1450 là một năm thường bắt đầu vào ngày Thứ Năm trong lịch Julius.
1500
Năm 1500 là một năm nhuận bắt đầu vào Thứ Tư trong lịch Julius.
1650
Năm 1650 (số La Mã: MDCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory, hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (Julian-1650) của lịch Julius chậm hơn 10 ngày.
1700
Năm 1700 (số La Mã: MDCC) là một năm thường bắt đầu từ ngày thứ Sáu trong lịch Gregory, nhưng là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ hai của lịch Julius.
1769
1769 (MDCCLXIX) là một năm thường bắt đầu vào ngày Chủ Nhật của lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ Năm, chậm hơn 11 ngày, theo lịch Julius).
1787
Năm 1787 (MDCCLXXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ hai theo lịch Gregory (hoặc năm thường bắt đầu vào thứ sáu theo lịch Julius chậm hơn 11 ngày).
1801
Năm 1801 (MDCCCI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Ba của lịch Julius chậm hơn 12 ngày.
1840
1840 (số La Mã: MDCCCXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1850
1850 (số La Mã: MDCCCL) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1860
1860 (số La Mã: MDCCCLX) là một năm nhuận bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1870
1870 (số La Mã: MDCCCLXX) là một năm bắt đầu từ ngày thứ Bảy của lịch Gregory hay bắt đầu từ ngày thứ Năm, chậm hơn 12 ngày, theo lịch Julius.
1880
Năm 1880 (MDCCCLXXX) là một năm thường bắt đầu vào Thứ 5 (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ 3 trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1890
Năm 1890 (MDCCCXC) là một năm thường bắt đầu vào Thứ tư (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong Lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào Thứ tư trong Lịch Julius chậm hơn 12 ngày).
1901
1901 (số La Mã: MCMI) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
1910
1910 (số La Mã: MCMX) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1911
1911 (số La Mã: MCMXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ nhật trong lịch Gregory.
1920
1920 (số La Mã: MCMXX) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Năm trong lịch Gregory.
1921
1921 (số La Mã: MCMXXI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1923
1923 (số La Mã: MCMXXIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1930
1991.
1940
1940 (số La Mã: MCMXL) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.
1950
1950 (số La Mã: MCML) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1955
1955 (số La Mã: MCMLV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.
1957
1957 (số La Mã: MCMLVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1958
1958 (số La Mã: MCMLVIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Tư trong lịch Gregory.
1960
1960 (MCMLX) là một năm bắt đầu bằng ngày thứ sáu.
1961
1961 (số La Mã: MCMLXI) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1967
1967 (số La Mã: MCMLXVII) là một năm thường bắt đầu vào Chủ Nhật trong lịch Gregory.
1969
Theo lịch Gregory, năm 1969 (số La Mã: MCMLXIX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ tư.
1970
Theo lịch Gregory, năm 1970 (số La Mã: MCMLXX) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ năm.
1971
Theo lịch Gregory, năm 1971 (số La Mã: MCMLXXI) là một năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ sáu.
1973
Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
1997
Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.
2002
2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
2004
2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
2008
2008 (số La Mã: MMVIII) là một năm nhuận, bắt đầu vào ngày thứ ba trong lịch Gregory.
Xem thêm
Thành phố cảng ở Đan Mạch
Còn được gọi là Copenhague, Kopenhagen, København.