Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Mục lục Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.

141 quan hệ: Ai Cập, Akhenaton, Amentet, Ammit, Amun, Amunet, Anubis, Anuket, Apep, Asyut, Aten, Atum, Bastet, Bão, Bình minh, , Bản thảo, Bầu trời, Bọ cánh cứng, Bọ cạp, Bọ hung, Bốn người con của Horus, Bộ chín vĩ đại của Heliopolis, Bộ Không đuôi, Bộ Ưng, Bes, Biểu tượng, Cá sấu, Cây đập lúa, , Cầy lỏn, Cừu nhà, Chết, Chữ tượng hình Ai Cập, Chiến tranh, , Dạ dày, Gan, Gốm, Geb, Gió, Giấy cói, Hathor, Hà mã, Hạ Ai Cập, Hoang mạc, Hoàng hôn, Horus, Iabet, Isis, ..., Kền kền, Khí quyển Trái Đất, Khỉ đầu chó Hamadryas, Khepri, Khnum, Khonsu, KV57, Lạp Hộ, Lụt, Linh cẩu, Ma'at, Mèo, Mặt Trời, Mặt Trăng, Mộ, Mendes, Meretseger, Meskhenet, Min, Min (thần), Montu, Mut, Nam giới, Nọc độc, Nữ thần, Nefertem, Neith, Nekhbet, Nephthys, Ngai vàng, Ngỗng, Nghệ thuật, Người, Nhà, Nhân sư, Nu, Nu (thần thoại), Nut, Nước, Osiris, Pharaon, Phà, Phép thuật, Phụ nữ, Phổi, Ptah, Ra (định hướng), Rau diếp, Rắn, Rắn hổ mang, Renenutet, Ruột, Sao Kim, Sao Thiên Lang, Satis, Sói xám, Sông Nin, Sekhmet, Sen, Serket, Seshat, Set (thần thoại), Shu, Sobek, Sopdet, Sư tử, Taweret, Tình yêu, Tôn giáo, Tử hình, Tự nhiên, Tefnut, Thần, Thần Ra, Thần thoại Bắc Âu, Thần thoại Hy Lạp, Thần thoại La Mã, Thần thoại Maya, Thực vật có mạch, Thebes, Ai Cập, Thoth, Thuyết đa thần, Thượng Ai Cập, Trí thức, Vô tận, Vua, Vương triều thứ Sáu của Ai Cập, Wadjet, Wepwawet, Xác ướp, Y học. Mở rộng chỉ mục (91 hơn) »

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ai Cập · Xem thêm »

Akhenaton

Akhenaten (còn được viết là Echnaton, Akhenaton, Ikhnaton, and Khuenaten; có nghĩa là Người lính của Aten), ông còn được biết đến với tên gọi là Amenhotep IV (nghĩa là thần Amun hài lòng) trong giai đoạn trước năm trị vì thứ Năm, là một pharaon của vương triều thứ Mười tám của Ai Cập, ông đã cai trị 17 năm và có lẽ đã qua đời vào năm 1336 TCN hoặc 1334 TCN.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Akhenaton · Xem thêm »

Amentet

Amentet (hay Amentit, Imentet và Imentit) là một nữ thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Amentet · Xem thêm »

Ammit

Ammit (cách viết khác: Ammut hay Ahemait), là một nữ thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ammit · Xem thêm »

Amun

Amun (tên khác Amon (/ɑːmən/), Amen; tiếng Hy Lạp cổ đại: μμων Ammon, μμων Hammon), vợ là nữ thần Amunet, là 2 trong 8 vị thần sơ khai đầu tiên trong tôn giáo Ai Cập cổ đại (Ogdoad).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Amun · Xem thêm »

Amunet

Amunet (còn được viết Amonet hay Amaunet) là một vị thần nguyên thủy trong tôn giáo Ai Cập cổ đại, được biết đến là nữ thần không trung và sự vô hình.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Amunet · Xem thêm »

Anubis

Anubis (hay; Ἄνουβις) là tên Hy Lạp cho vị thần mình người đầu chó rừng có liên quan đến quá trình ướp xác và cuộc sống sau cái chết trong văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Anubis · Xem thêm »

Anuket

Anuket (còn viết là Anukis, Anket, Anqet, Anjet) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Anuket · Xem thêm »

Apep

Apep (trong tiếng Hy Lạp còn gọi là Apophis) là một con rắn quỷ khổng lồ độc ác, kẻ cai trị bóng đêm và sự hỗn loạn của Ai Cập.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Apep · Xem thêm »

Asyut

Asyūţ (أسيوط) là thành phố ở miền trung Ai Cập, thủ phủ của Asyūţ Governorate, bên bờ sông Nin.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Asyut · Xem thêm »

Aten

Pharaoh Akhenaten và gia đình đang tôn thờ thần Aten, thứ hai từ trái qua là Tutankhamun con trai Akhenaten. Aten (Aton) là chiếc đĩa mặt trời trong tín ngưỡng Ai Cập Cổ đại, được thờ rộng rãi ở thế kỷ thứ 14 trước CN dưới thời Amenhotep IV, vị Pharaoh của triều đại thứ 18.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Aten · Xem thêm »

Atum

Ra và Atum (KV11) Atum, đôi khi được viết là Atem hay Tem, là vị thần tối cao và quan trọng trong thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Atum · Xem thêm »

Bastet

Bastet (Baast, Ubaste, hay Baset) là một trong những vị thần được người dân Ai Cập cổ đại tôn sùng nhất, mang hình dáng một người phụ nữ có cái đầu mèo.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bastet · Xem thêm »

Bão

Bão là trạng thái nhiễu động của khí quyển và là một loại hình thời tiết cực đoan.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bão · Xem thêm »

Bình minh

Rạng đông tại Cửa Lò, Việt Nam. Bình Châu, Hồng Kông. Rạng đông tại Florida. Rạng đông hay bình minh xảy ra trước khi Mặt Trời mọc.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bình minh · Xem thêm »

Bò (tiếng Trung: 牛 Niú, Hán- Việt: Ngưu) là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã (bò rừng) và bò thuần hóa.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bò · Xem thêm »

Bản thảo

Bản thảo là văn bản do tác giả viết ra trong quá trình sáng tạo ra tác phẩm.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bản thảo · Xem thêm »

Bầu trời

Bầu trời tại Washington D.C. Bầu trời là một phần của khí quyển hoặc của không gian, được quan sát từ bề mặt của các thiên thể.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bầu trời · Xem thêm »

Bọ cánh cứng

Bọ cánh cứng là nhóm côn trùng với số lượng loài lớn nhất được biết đến.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bọ cánh cứng · Xem thêm »

Bọ cạp

Bọ cạp hay bò cạp là giống động vật không xương sống, tám chân thuộc lớp Arachnida (động vật hình nhện).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bọ cạp · Xem thêm »

Bọ hung

Bọ hung là một nhóm các loài bọ cánh cứng thuộc họ Scarabaeoidea, bộ Bọ cánh cứng.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bọ hung · Xem thêm »

Bốn người con của Horus

Mô tả bốn người con của Horus (từ lớn đến bé): Imsety, Duamutef, Hapi, Qebehsenuef Bốn người con của Horus là tên gọi chung 4 vị thần là con của Horus, được 4 vị nữ thần bảo vệ.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bốn người con của Horus · Xem thêm »

Bộ chín vĩ đại của Heliopolis

Bộ chín vĩ đại của Heliopolis là 9 vị thần cao nhất trong hệ thống thần linh Ai Cập.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bộ chín vĩ đại của Heliopolis · Xem thêm »

Bộ Không đuôi

Bộ Không đuôi là một nhóm động vật lưỡng cư đa dạng và phong phú, chúng có cơ thể ngắn, không đuôi, có danh pháp khoa học là Anura (tiếng Hy Lạp cổ đại an-, thiếu + oura, đuôi).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bộ Không đuôi · Xem thêm »

Bộ Ưng

Bộ Ưng (danh pháp khoa học: Accipitriformes) là một bộ chim ăn thịt bao gồm phần lớn các loài chim săn mồi ban ngày như diều hâu, đại bàng, kền kền và nhiều loài khác nữa, với tổng cộng khoảng 263 loài.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bộ Ưng · Xem thêm »

Bes

Bes (hoặc Bisu, Aha) là một vị thần lùn trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Bes · Xem thêm »

Biểu tượng

Một hình bát giác màu đỏ tượng trưng cho "STOP" (dừng lại) ngay cả khi không có từ. Biểu tượng hay ký hiệu là một hình ảnh, ký tự hay bất cứ cái gì đó đại diện cho một ý tưởng, thực thể vật chất hoặc một quá trình.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Biểu tượng · Xem thêm »

Cá sấu

Cá sấu là các loài thuộc họ Crocodylidae (đôi khi được phân loại như là phân họ Crocodylinae).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Cá sấu · Xem thêm »

Cây đập lúa

Hình dạng của một cây đập lúa Cây đập lúa được sử dụng ở nước Anh Cây đập lúa là một công cụ nông nghiệp được sử dụng để đập trong quá trình tách hạt từ vỏ.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Cây đập lúa · Xem thêm »

Hạc trắng tại Alsace, Pháp Cò ở trong nhiều khu vực và có xu hướng sống trong môi trường khô hơn.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Cò · Xem thêm »

Cầy lỏn

Cầy lỏn hay lỏn tranh (tiếng Mường: cầy oi, danh pháp: Herpestes javanicus) là loài thú hoang ở Nam Á và Đông Nam Á, hiện đã di thực đến nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Cầy lỏn · Xem thêm »

Cừu nhà

Cừu nhà (tên khoa học: Ovis aries) còn được gọi là trừu, chiên, mục dương, dê đồng là một loài gia súc trong động vật có vú thuộc Họ Trâu bò.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Cừu nhà · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Chết · Xem thêm »

Chữ tượng hình Ai Cập

Chữ tượng hình Ai Cập (phiên âm tiếng Anh: Ancient Egypt hieroglyphic ˈhaɪərəʊɡlɪf; từ tiếng Hy Lạp ἱερογλύφος có nghĩa là "chạm linh thiêng", cũng viết là τὰ ἱερογλυφικά γράμματα) là một hệ thống chữ viết chính thức được người Ai Cập cổ đại sử dụng có chứa một sự phối hợp giữa các yếu tố dấu tốc ký và mẫu tự.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Chữ tượng hình Ai Cập · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Chiến tranh · Xem thêm »

Vắt sữa dê Dê là loài động vật nhai lại, chân có móng thuộc họ Bovidae.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Dê · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Dạ dày · Xem thêm »

Gan

Gan là nội tạng lớn nhất trong cơ thể người Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Gan · Xem thêm »

Gốm

Gốm cổ Sài Gòn trong Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Gốm là một loại vật dụng, trong xây dựng công trình, dinh thự và ngay cả máng nước, vật gia dụng...

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Gốm · Xem thêm »

Geb

Geb (hay Seb, Keb) là một vị thần trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Geb · Xem thêm »

Gió

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Gió · Xem thêm »

Giấy cói

Cây Papyrus mọc tại một khu vườn ở Úc Sách về cõi chết, viết trên giấy cói Giấy cói hay tên gốc là Papyrus là một vật liệu dày giống giấy được sản xuất từ ruột cây papyrus (Cyperus papyrus), một loại cói túi mọc trên các cùng đất ẩm đã từng rất phong phú ở Châu thổ sông Nin.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Giấy cói · Xem thêm »

Hathor

Hathor là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Hathor · Xem thêm »

Hà mã

Hà mã hay còn gọi là Thiệt- anh Hòa mắt kiếng(danh pháp khoa học: Hippopotamus amphibius) là một loài động vật có vú ăn cỏ lớn sống ở châu Phi cận Sahara, và là một trong hai loài còn tồn tại của họ Hippopotamidae (loài còn lại là hà mã lùn.) Đây là một trong những loài thú có vú trên cạn lớn nhất và là động vật guốc chẵn nặng nhất còn lại, dù thấp hơn nhiều so với loài hươu cao cổ.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Hà mã · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Hoang mạc

Sahara tại Algérie Gobi, chụp từ vệ tinh Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ Một cảnh sa mạc Sahara Hoang mạc là vùng có lượng mưa rất ít, ít hơn lượng cần thiết để hầu hết các loại thực vật sinh trưởng, là vùng đại diện cho những khu vực có khí hậu nhiệt đợi lục địa khô.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Hoang mạc · Xem thêm »

Hoàng hôn

Một cảnh hoàng hôn sông Hoàng hôn tại Porto Covo, vùng duyên hải phía tây Bồ Đào Nha Hoàng hôn bên ngoài cửa sổ máy bay. Hoàng hôn hay còn gọi là chiều tà, nhá nhem, chạng vạng, nhá nhem tối, tối nhọ mặt người, Hán-Việt: bàng vãn, bạc mộ v.v là các cụm từ để chỉ một khoảng thời gian kể từ ngay sau khi Mặt Trời lặn cho tới khi trời tối hẳn (buổi tối).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Hoàng hôn · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Horus · Xem thêm »

Iabet

Iabet (còn gọi là Iabtet, Iab, Abet, Abtet hoặc Ab) là một nữ thần trong thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Iabet · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Isis · Xem thêm »

Kền kền

Kền kền hay Kên kên là tên gọi chung của một nhóm các loài chim ăn thịt và ăn xác chết, sống ở các châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực và châu Đại Dương.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Kền kền · Xem thêm »

Khí quyển Trái Đất

Biểu đồ chiếu khí quyển Trái Đất Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Khí quyển Trái Đất · Xem thêm »

Khỉ đầu chó Hamadryas

Khỉ đầu chó Hamadryas (danh pháp hai phần: Papio hamadryas) là một loài khỉ đầu chó trong họ khỉ Cựu thế giới.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Khỉ đầu chó Hamadryas · Xem thêm »

Khepri

Khepri (tiếng Ai Cập: ḫprj, hay Khepera, Kheper, Khepra, Chepri), là một vị thần trong tôn giáo Ai Cập, được miêu tả là một người đàn ông với cái đầu là con bọ hung.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Khepri · Xem thêm »

Khnum

Khnum và Atum, bức họa trên mộ của Seti I Khnum và Menhit (ảnh chụp tại đền thờ Esna) Khnum (cũng viết là Khnemu, Khenmu, Khenmew, Chnum) là một vị thần đầu linh dương trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Khnum · Xem thêm »

Khonsu

Khonsu (cũng viết là Chonsu, Khensu, Khons, Chons, Khonshu) là thần cai quản Mặt trăng của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Khonsu · Xem thêm »

KV57

210x210px Ngôi mộ KV57 là một ngôi mộ Ai cập cổ.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và KV57 · Xem thêm »

Lạp Hộ

Lạp Hộ(獵戸), nguyên tên gốc là Orion (nhân vật giỏi săn bắn trong thần thoại Hy Lạp), được dịch sang tiếng Hán thành Lạp Hộ, nghĩa là Thợ Săn, là một chòm sao nổi bật, có lẽ được biết nhiều nhất trên bầu trời.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Lạp Hộ · Xem thêm »

Lụt

làng Ngày lũ, người ta thường dùng bè làm phương tiện đi lại Bức tranh về trận lụt Burchardi đã tấn công vào bờ biển biển Bắc thuộc Đức và Đan Mạch vào đêm ngày 11 và 12 tháng 10 năm 1634. Lụt là hiện tượng nước trong sông, hồ tràn ngập một vùng đất.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Lụt · Xem thêm »

Linh cẩu

Họ Linh cẩu (danh pháp hai phần: Hyaenidae) là một họ động vật thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora) hiện chỉ còn 4 loài.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Linh cẩu · Xem thêm »

Ma'at

Maat hay Ma'at (tiếng Ai Cập: m3ˤt) là tên của một nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ma'at · Xem thêm »

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Mèo · Xem thêm »

Mặt Trời

Mặt Trời là ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời, chiếm khoảng 99,86% khối lượng của Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Mặt Trời · Xem thêm »

Mặt Trăng

Mặt Trăng (tiếng Latin: Luna, ký hiệu: ☾) là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Mặt Trăng · Xem thêm »

Mộ

Ngôi mộ giả tưởng niệm Anne Frank và chị gái, Margot Frank, những nạn nhân nổi tiếng của Holocaust Một khu mộ của người Tà Ôi sau khi cải táng Mộ (đồng nghĩa:mồ, mả) là nơi người chết được chôn cất hay còn được hiểu theo là nơi người chết an nghỉ theo hình thức địa táng (chôn xuống đất).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Mộ · Xem thêm »

Mendes

Mendes là một đô thị thuộc tỉnh Relizane, Algérie.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Mendes · Xem thêm »

Meretseger

Meretseger (còn được viết là Mertseger, Merseger, Mereseger) là một nữ thần rắn trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Meretseger · Xem thêm »

Meskhenet

Meskhenet (còn viết là Mesenet, Meskhent, Meshkent) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại - người được cho là đã tạo nên linh hồn của mỗi đứa trẻ (ka) khi chúng chào đời.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Meskhenet · Xem thêm »

Min

Min có thể là.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Min · Xem thêm »

Min (thần)

Min (hay Menew, Menu, Amsu) là một thần Ai Cập cổ đại được tôn thờ rất sớm từ thời Tiền triều đại (thời kỳ Prehistoric, thiên niên kỷ 4 TCN).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Min (thần) · Xem thêm »

Montu

Montu hay Monthu, Ment, Menthu, Mont hoặc Montju, là vị thần chiến tranh đầu chim ưng trong tôn giáo của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Montu · Xem thêm »

Mut

Mut (nghĩa là Mẹ trong tiếng Ai Cập cổ), là một vị thần nguyên thủy của Ai Cập cổ đại và được biết đến như mẹ của các vị nữ thần và nhiều khía cạnh khác nhau trong nền văn hóa thay đổi qua hàng ngàn năm.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Mut · Xem thêm »

Nam giới

Biểu tượng nam giới Nam giới, ngược với nữ giới, là những người có giới tính nam (giống đực), được xác định ngay từ khi mới sinh thông qua cấu tạo cơ thể có bộ phận sinh dục nam.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nam giới · Xem thêm »

Nọc độc

Động vật có nọc độc Nọc độc (tên tiếng Anh: Venom) là một dạng của độc tố tiết ra bởi một con vật để gây hại cho một con vật khác.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nọc độc · Xem thêm »

Nữ thần

Một Nữ thần (Goddess) là một vị thần nữ có quyền năng siêu nhiên. Trong những câu chuyện thần thoại trên thế giới, song song bên cạnh các nam thần là những vị nữ thần đảm nhiệm các chức vụ khác nhau: sinh ra con người (thần Nữ Oa - Thần thoại Trung Hoa, Tây Vương Mẫu - Thần thoại Trung Hoa); bảo hộ hôn nhân và sinh đẻ (nữ thần Hera - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Frigg - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần tình yêu và sắc đẹp (nữ thần Aphrodite - Thần thoại Hy Lạp, nữ thần Freyja - Thần thoại Bắc Âu); nữ thần chiến tranh (nữ thần Athena - Thần thoại Hy Lạp)...

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nữ thần · Xem thêm »

Nefertem

Nefertem (còn viết là Nefertum hoặc Nefer-temu), là một vị thần của Ai Cập cổ đại, được sinh ra từ một đóa sen nở trên vùng nước thuở sơ khai, 21/6/2008.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nefertem · Xem thêm »

Neith

Neith (còn viết là Nit, Net, Neit) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Neith · Xem thêm »

Nekhbet

Nữ thần Nekhbet với biểu tượng ''shen'' và cọng lông Ma'atNekhbet (hay Nekhebet, Nechbet) là nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho vùng Thượng Ai Cập.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nekhbet · Xem thêm »

Nephthys

Nephthys hay Nebthet, là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nephthys · Xem thêm »

Ngai vàng

Ngai vàng của nhà Nguyễn, Việt Nam Ngai vàng (hay còn gọi là ngai rồng, ngôi báu, cửu đỉnh) là một loại ghế được chạm trổ tinh xảo, được nạm các loại ngọc quý, dát vàng và trang trí điêu khắc tinh vi được đặt nơi trang trọng nhất trong chính điện hoặc sảnh lớn để dành cho vị Hoàng đế, vị vua hoặc nguyên thủ quốc gia ngồi mỗi khi thiết triều hoặc tiếp kiến trong những dịp quan trọng.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ngai vàng · Xem thêm »

Ngỗng

Ngỗng là một loài thủy cầm thuộc tông Anserini nằm trong họ vịt (Anatidae).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ngỗng · Xem thêm »

Nghệ thuật

Từ góc phía trên bên trái theo chiều kim đồng hồ: một bức chân dung tự họa của Vincent van Gogh, một bức tượng của người Chokwe ở châu Phi, một phần bức tranh ''Birth of Venus'' của Sandro Botticelli, và bức tượng một con sư tử Nhật. Nghệ thuật (tiếng Anh: art) là một loạt những hoạt động khác nhau của con người và những sản phẩm do những hoạt động đó tạo ra.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nghệ thuật · Xem thêm »

Người

Loài người (theo phân loại học là Homo sapiens, tiếng La-tinh nghĩa là "người thông thái" hay "người thông minh", nên cũng được dịch sang tiếng Việt là trí nhân hay người tinh khôn) là loài duy nhất còn sống của tông Hominini, thuộc lớp động vật có vú.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Người · Xem thêm »

Nhà

Một nhà ở (mái ngói, vách đất) tại một làng quê ở Bình Định, Việt Nam Nhà là công trình xây dựng có mái, tường bao quanh, cửa ra vào để ở, sinh hoạt văn hoá, xã hội hoặc cất giữ vật chất, phục vụ cho các hoạt động cá nhân và tập thể của con người, và có tác dụng bảo vệ cho các hoạt động đó.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nhà · Xem thêm »

Nhân sư

Tượng Nhân sư lớn ở Giza, với Kim tự tháp Khafre ở phía sau Nhân sư là một nhân vật thần thoại biến thái động vật được thể hiện như một con sư tử nằm với một cái đầu người.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nhân sư · Xem thêm »

Nu

Nu (hoa Ν thường ν, hay Ny; hiện đại Ni) là chữ cái thứ 13 trong bảng chữ cái Hy Lạp.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nu · Xem thêm »

Nu (thần thoại)

Nu (còn viết là Nun, trong hình dạng nam giới) hoặc Naunet (hình dạng nữ giới) là 2 trong 8 vị thần Ogdoad (nhóm 8 vị thần thời kỳ sơ khai hỗn loạn, bao gồm Naunet và Nun, Amaunet và Amun, Hauhet và Heh, Kauket và Kek) của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nu (thần thoại) · Xem thêm »

Nut

Nut (hay Nunut, Nenet, Naunet, Nuit) là nữ thần bầu trời nằm trong Bộ chín vĩ đại của Heliopolis của tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nut · Xem thêm »

Nước

Mô hình phân tử nước Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lý hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng), nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích bề mặt của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Nước · Xem thêm »

Osiris

Osiris (/ɔʊˈsaɪrɪs /,trong tiếng Hy Lạp Ὄσιρις còn gọi là Usiris; các tên khác dịch từ tiếng Ai Cập là Asar, Asari, Aser, Ausar, Ausir, Wesir, Usir, Usire và Ausare) là một vị thần trong bộ 9 vĩ đại của Heliopolis trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Osiris · Xem thêm »

Pharaon

Pharaon hay Pharaoh (phiên âm tiếng Việt: Pha-ra-ông) (tiếng Ả Rập: فرعون Firʻawn; tiếng Hebrew: פַּרְעֹה Parʻō; tiếng Ge'ez: Färʻon; xuất phát từ per-aa trong tiếng Ai Cập có nghĩa là "ngôi nhà vĩ đại") là tước hiệu chỉ các vị vua của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Pharaon · Xem thêm »

Phà

Phà tự hành Đình Vũ Phà hay bắc (phương ngữ Nam bộ, gốc tiếng Pháp: bac) là một chiếc tàu thủy (hoạt động trên sông hoặc ven biển) chuyên chở hành khách cùng phương tiện của họ trên những tuyến đường và lịch trình cố định.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Phà · Xem thêm »

Phép thuật

Hecate, Nữ thần về phép thuật trong thần thoại Hy Lạp. Phép thuật, hay pháp thuật, ma pháp được biết đến như ma thuật, ảo thuật, phép thuật là những hành vi thay đổi sự thật dựa ý muốn.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Phép thuật · Xem thêm »

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim. Phụ nữ hay đàn bà là từ chỉ giống cái của loài người.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Phụ nữ · Xem thêm »

Phổi

Hình họa phổi. Phổi là một bộ phận trong cơ thể với vai trò chính yếu là trao đổi các khí - đem ôxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và điôxít cacbon từ động mạch phổi ra ngoài.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Phổi · Xem thêm »

Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ptah · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Rau diếp

Rau diếp Mặt cắt ngang của một loại rau diếp Rau diếp hay đôi khi cũng được gọi là xà lách (tên khoa học: Lactuca sativa L. var. longifolia) là một thứ cây trồng thuộc loài Lactuca sativa.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Rau diếp · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Rắn · Xem thêm »

Rắn hổ mang

Rắn hổ mang (danh pháp khoa học: Naja atra) là một loài rắn thuộc Họ Rắn hổ (Elapidae).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Rắn hổ mang · Xem thêm »

Renenutet

Renenutet (hay Termuthis, Ernutet, Renenet) là nữ thần đầu rắn coi sóc mùa màng và công việc thu hoạch của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Renenutet · Xem thêm »

Ruột

Ruột là cơ quan tiêu hóa đưa thức ăn từ dạ dày đến hậu môn.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Ruột · Xem thêm »

Sao Kim

Sao Kim hay Kim tinh (chữ Hán: 金星), còn gọi là sao Thái Bạch (太白), Thái Bạch Kim tinh (太白金星), là hành tinh thứ hai trong hệ Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7 ngày Trái Đất.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Sao Kim · Xem thêm »

Sao Thiên Lang

Sirius hay Thiên Lang tinh là ngôi sao sáng nhất trên bầu trời với cấp sao biểu kiến là -1,46, sáng gấp 2 lần so với Canopus, ngôi sao tiếp theo trong danh sách những ngôi sao sáng nhất.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Sao Thiên Lang · Xem thêm »

Satis

Satis (hay là Setet, Satit, Sati, Setis, Satet) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Satis · Xem thêm »

Sói xám

Chó sói xám hay Sói xám, còn được gọi là sói lông xám, chó sói phương Tây, hoặc gọi đơn giản là sói (danh pháp hai phần: Canis lupus) là một loài động vật có vú thuộc bộ Ăn thịt (Carnivora).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Sói xám · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Sông Nin · Xem thêm »

Sekhmet

Sekhmet (cũng viết là Sachmis, Sakhmet, Sekhet, hoặc Sakhet) là một nữ thần chiến tranh của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Sekhmet · Xem thêm »

Sen

Sen trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Sen · Xem thêm »

Serket

Serket (hay Serqet, Selket, Selqet, Selkit, Selkis) là nữ thần bọ cạp của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Serket · Xem thêm »

Seshat

Seshat (Safkhet, Sesat, Seshet, Sesheta hay Seshata), là một nữ thần của trí tuệ và văn tự trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Seshat · Xem thêm »

Set (thần thoại)

Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Set (thần thoại) · Xem thêm »

Shu

Shu (có nghĩa là "khoảng không trống rỗng) là một trong số các vị thần nguyên thủy trong Thần thoại Ai Cập, là hiện thân của không khí, ở thành phố Heliopolis.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Shu · Xem thêm »

Sobek

Sobek (còn được gọi là Sebek, Sochet, Sobk, và Sobki), tiếng Hy Lạp là Suchos (Σοῦχος) từ tiếng Latin Suchus, là một vị thần mình người đầu cá sấu trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Sobek · Xem thêm »

Sopdet

Sopdet (hay Sothis) là tên của vị nữ thần đại diện cho sao Thiên Lang trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Sopdet · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Sư tử · Xem thêm »

Taweret

Taweret (hay Tawret, Taueret, Tawaret) là một nữ thần sinh sản của người Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Taweret · Xem thêm »

Tình yêu

Hình trái tim thường là biểu tượng cho tình yêu. Hình thiên thần nhỏ, có cánh cũng là một biểu tượng cho tình yêu Tình yêu là một loạt các cảm xúc, trạng thái tâm lý, và thái độ khác nhau dao động từ tình cảm cá nhân ("Tôi yêu mẹ tôi") đến niềm vui sướng ("Tôi thích món ăn").

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Tình yêu · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Tôn giáo · Xem thêm »

Tử hình

Tử hình, là việc hành quyết một người theo một quy trình luật pháp như một sự trừng phạt cho một hành động tội phạm.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Tử hình · Xem thêm »

Tự nhiên

Thác Hopetoun, Australia Sét đánh xuống núi lửa Galunggung đang phun trào, Tây Java, năm 1982. Tự nhiên hay cũng được gọi thiên nhiên, thế giới vật chất, vũ trụ và thế giới tự nhiên (tiếng Anh: nature) là tất cả vật chất và năng lượng chủ yếu ở dạng bản chất.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Tự nhiên · Xem thêm »

Tefnut

Tefnut (còn viết là Tefenet, Tefnet) là nữ thần của độ ẩm, sương mai và những cơn mưa trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Tefnut · Xem thêm »

Thần

Thần Ganesha của Ấn Độ giáo. Trong tôn giáo, một vị thần (deity hay god) là một thực thể tự nhiên hoặc siêu nhiên, được xem là thiêng liêng và quyền năng.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thần · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thần Ra · Xem thêm »

Thần thoại Bắc Âu

Rune. Đặt ở Rök, Thụy Điển. Thần thoại Bắc Âu bao gồm tôn giáo và tín ngưỡng thời kỳ tiền Kitô giáo, cùng với các truyền thuyết của cư dân vùng Scandinavia, kể cả những người định cư trên đảo Iceland - nơi tìm thấy nhiều tư liệu viết của thần thoại Bắc Âu.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thần thoại Bắc Âu · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thần thoại La Mã

Thần thoại La Mã là các đức tin của người La Mã cổ đại, chịu ảnh hưởng lớn của thần thoại Hy Lạp và các nền tôn giáo khác như Ai Cập, Ba Tư.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thần thoại La Mã · Xem thêm »

Thần thoại Maya

Thần thoại của người Maya là một phần của thần thoại Trung Mỹ và bao gồm tất cả các câu chuyện cổ của người Maya, trong đó nhân cách hóa các lực lượng của tự nhiên, thần thánh, và những anh hùng tương tác với họ.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thần thoại Maya · Xem thêm »

Thực vật có mạch

Thực vật có mạch là các nhóm thực vật có các mô hóa gỗ để truyền dẫn nước, khoáng chất và các sản phẩm quang hợp trong cơ thể.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thực vật có mạch · Xem thêm »

Thebes, Ai Cập

Thebes (tiếng Hy Lạp: Θῆβαι Thēbai; tiếng Ả Rập: طيبة) là một trong những thành phố quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại; hai vương triều thứ 11 và thứ 18 đã dùng nó làm thủ đô.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thebes, Ai Cập · Xem thêm »

Thoth

Thoth (Tehuty, Tahuti, Tehuti, Techu, Tetu), là vị thần cai quản Mặt Trăng trong tín ngưỡng Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thoth · Xem thêm »

Thuyết đa thần

Thuyết đa thần là niềm tin hoặc việc cúng bái, tín ngưỡng nhiều thần thánh.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thuyết đa thần · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Trí thức

Trí thức là người có kiến thức sâu xa về một hay nhiều lĩnh vực hơn sự hiểu biết của mặt bằng chung của xã hội vào từng thời kỳ.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Trí thức · Xem thêm »

Vô tận

Biểu tượng '''vô tận''' Vô tận hay vô cực là thuật ngữ dùng trong thần học, triết học, toán học cũng như trong cuộc sống hàng ngày.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Vô tận · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Vua · Xem thêm »

Vương triều thứ Sáu của Ai Cập

vương triều thứ Sáu của Ai cập cổ đại là một vương triều thuộc giai đoạn Cổ Vương quốc.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Vương triều thứ Sáu của Ai Cập · Xem thêm »

Wadjet

đền thờ Luxor. Wadjet (tiếng Hy Lạp: Uto, Buto) là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho Hạ Ai Cập.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Wadjet · Xem thêm »

Wepwawet

Wepwawet (Upuaut, Wep-wawet và Ophois) là một vị thần sói của Ai Cập cổ đại mà sự thờ phụng bắt nguồn từ Asyut, Thượng Ai Cập.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Wepwawet · Xem thêm »

Xác ướp

Xác ướp Xác ướp là một người hoặc động vật có da với các cơ quan đã được bảo quản bằng cách tiếp xúc cố ý hoặc ngẫu nhiên với hóa chất, ở nhiệt độ cực lạnh (vùng núi cao hoặc 2 địa cực), độ ẩm rất thấp (các vùng sa mạc, khu vực có khí hậu Ôn đới Lục Địa), hoặc thiếu không khí khi cơ thể đang chìm trong đầm lầy, khi đó quá trinh phân huỷ cơ thể sẽ bị ức chế hoặc dừng hẳn.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Xác ướp · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại và Y học · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Thần thoại Ai Cập, Thần thoại Ai Cập cổ đại.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »