Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bastet

Mục lục Bastet

Bastet (Baast, Ubaste, hay Baset) là một trong những vị thần được người dân Ai Cập cổ đại tôn sùng nhất, mang hình dáng một người phụ nữ có cái đầu mèo.

34 quan hệ: Ai Cập, Ai Cập cổ đại, Apep, Atum, Bubastis, Cambyses II, Châu thổ sông Nin, Chiến tranh, Chuột, Hathor, Hạ Ai Cập, Iran, Khonsu, Mèo, Mut, Nefertem, Nut, Ptah, Ra (định hướng), Rắn, Rắn hổ mang, Sênh tiền, Sekhmet, Sư tử, Tefnut, Thần Ra, Thần thoại Hy Lạp, Thượng Ai Cập, Tiếng Hy Lạp, VnExpress, Vương triều thứ Hai của Ai Cập, Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập, Wadjet, Y học.

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á. Ai Cập giáp Địa Trung Hải, có biên giới với Dải Gaza và Israel về phía đông bắc, giáp vịnh Aqaba về phía đông, biển Đỏ về phía đông và nam, Sudan về phía nam, và Libya về phía tây.

Mới!!: Bastet và Ai Cập · Xem thêm »

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Bastet và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Apep

Apep (trong tiếng Hy Lạp còn gọi là Apophis) là một con rắn quỷ khổng lồ độc ác, kẻ cai trị bóng đêm và sự hỗn loạn của Ai Cập.

Mới!!: Bastet và Apep · Xem thêm »

Atum

Ra và Atum (KV11) Atum, đôi khi được viết là Atem hay Tem, là vị thần tối cao và quan trọng trong thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Bastet và Atum · Xem thêm »

Bubastis

Vị trí của Bubastis trên bản đồ Bubastis (tiếng Ả Rập: Tell-Basta; tiếng Ai Cập: Per-Bast; tiếng Copt: Ⲡⲟⲩⲃⲁⲥϯ Poubasti; tiếng Hy Lạp cổ đại: Βούβαστις Boubastis hay Βούβαστος Boubastos) là một thành phố của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Bastet và Bubastis · Xem thêm »

Cambyses II

Cambyses II (کمبوجيه دوم, 𐎣𐎲𐎢𐎪𐎡𐎹 Kɑmboujie) (mất năm 522 trước Công nguyên), con của Cyrus Đại đế (trị vì: 559–530 trước Công nguyên), là vua của các vua của Đế quốc Achaemenes.

Mới!!: Bastet và Cambyses II · Xem thêm »

Châu thổ sông Nin

Châu thổ sông Nin (دلتا النيل) là một châu thổ ở phía bắc Ai Cập (Hạ Ai Cập), nơi con sông mở rộng và đổ ra Địa Trung Hải.

Mới!!: Bastet và Châu thổ sông Nin · Xem thêm »

Chiến tranh

chiến tranh 1812 Chiến tranh là hiện tượng chính trị – xã hội có tính chất lịch sử, sự tiếp tục của chính trị bằng bạo lực giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay liên minh các nước với nhau.

Mới!!: Bastet và Chiến tranh · Xem thêm »

Chuột

Chuột trong tiếng Việt có thể là:;Động vật.

Mới!!: Bastet và Chuột · Xem thêm »

Hathor

Hathor là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Bastet và Hathor · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Bastet và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Iran

Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq. Iran có dân số trên 79,92 triệu người tính đến năm 2017, là quốc gia đông dân thứ 18 trên thế giới. Lãnh thổ Iran rộng 1.648.195 km², là quốc gia rộng thứ nhì tại Trung Đông và đứng thứ 17 thế giới. Iran có vị thế địa chính trị quan trọng do nằm tại phần trung tâm của đại lục Á-Âu và gần với eo biển Hormuz. Tehran là thủ đô và thành phố lớn nhất của Iran, cũng như là trung tâm dẫn đầu về kinh tế và văn hoá. Iran sở hữu một trong các nền văn minh cổ nhất thế giới, bắt đầu là các vương quốc Elam vào thiên niên kỷ 4 TCN. Người Media thống nhất Iran vào thế kỷ VII TCN, lãnh thổ Iran được mở rộng cực độ dưới thời Cyrus Đại đế của Đế quốc Achaemenes vào thế kỷ VI TCN, là đế quốc lớn nhất thế giới cho đến lúc đó. Quốc gia Iran thất thủ trước Alexandros Đại đế vào thế kỷ IV TCN, song Đế quốc Parthia nhanh chóng tái lập độc lập. Năm 224, Parthia bị thay thế bằng Đế quốc Sasanid, Sasanid trở thành một cường quốc hàng đầu thế giới trong bốn thế kỷ sau đó. Người Hồi giáo Ả Rập chinh phục Sasanid vào thế kỷ VII, kết quả là Hồi giáo thay thế các tín ngưỡng bản địa Hoả giáo và Minh giáo. Iran có đóng góp lớn vào thời kỳ hoàng kim Hồi giáo (thế kỷ VIII-XIII), sản sinh nhiều nhân vật có ảnh hưởng về nghệ thuật và khoa học. Sau hai thế kỷ dưới quyền người Ả Rập là một giai đoạn các vương triều Hồi giáo bản địa, song tiếp đó Iran lại bị người Thổ và người Mông Cổ chinh phục. Người Safavid nổi lên vào thế kỷ XV, rồi tái lập một nhà nước và bản sắc dân tộc Iran thống nhất. Iran sau đó cải sang Hồi giáo Shia, đánh dấu một bước ngoặt của quốc gia cũng như lịch sử Hồi giáo. Đến thế kỷ XVIII, dưới quyền Nader Shah, Iran trong một thời gian ngắn từng được cho là đế quốc hùng mạnh nhất đương thời. Xung đột với Đế quốc Nga trong thế kỷ XIX khiến Iran mất đi nhiều lãnh thổ. Cách mạng Hiến pháp năm 1906 lập ra một chế độ quân chủ lập hiến. Sau một cuộc đảo chính vào năm 1953, Iran dần liên kết mật thiết với phương Tây và ngày càng chuyên quyền. Bất mãn trước ảnh hưởng của nước ngoài và đàn áp chính trị dẫn đến Cách mạng Hồi giáo năm 1979, lập ra chế độ cộng hoà Hồi giáo. Trong thập niên 1980, Iran có chiến tranh với Iraq, cuộc chiến gây thương vong cao và tổn thất tài chính lớn cho hai nước. Từ thập niên 2000, chương trình hạt nhân gây tranh cãi của Iran khiến quốc tế lo ngại, dẫn đến nhiều chế tài quốc tế. Iran là một thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Hợp tác Kinh tế, Phong trào không liên kết, Tổ chức Hợp tác Hồi giáo và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa. Iran là một cường quốc khu vực và một cường quốc bậc trung. Iran có trữ lượng lớn về nhiên liệu hoá thạch, là nước cung cấp khí đốt lớn nhất và có trữ lượng dầu mỏ được chứng minh lớn thứ tư thế giới do đó có ảnh hưởng đáng kể đến an ninh năng lượng quốc tế và kinh tế thế giới. Iran có di sản văn hoá phong phú, sở hữu 22 di sản thế giới UNESCO tính đến năm 2017, đứng thứ ba tại châu Á. Iran là một quốc gia đa văn hoá, có nhiều nhóm dân tộc và ngôn ngữ, trong đó các nhóm lớn nhất là người Ba Tư (61%), người Azeri (16%), người Kurd (10%) và người Lur (6%).

Mới!!: Bastet và Iran · Xem thêm »

Khonsu

Khonsu (cũng viết là Chonsu, Khensu, Khons, Chons, Khonshu) là thần cai quản Mặt trăng của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Bastet và Khonsu · Xem thêm »

Mèo

Mèo, chính xác hơn là mèo nhà để phân biệt với các loài trong họ Mèo khác, là động vật có vú nhỏ và ăn thịt, sống chung với loài người, được nuôi để săn vật gây hại hoặc làm thú nuôi.

Mới!!: Bastet và Mèo · Xem thêm »

Mut

Mut (nghĩa là Mẹ trong tiếng Ai Cập cổ), là một vị thần nguyên thủy của Ai Cập cổ đại và được biết đến như mẹ của các vị nữ thần và nhiều khía cạnh khác nhau trong nền văn hóa thay đổi qua hàng ngàn năm.

Mới!!: Bastet và Mut · Xem thêm »

Nefertem

Nefertem (còn viết là Nefertum hoặc Nefer-temu), là một vị thần của Ai Cập cổ đại, được sinh ra từ một đóa sen nở trên vùng nước thuở sơ khai, 21/6/2008.

Mới!!: Bastet và Nefertem · Xem thêm »

Nut

Nut (hay Nunut, Nenet, Naunet, Nuit) là nữ thần bầu trời nằm trong Bộ chín vĩ đại của Heliopolis của tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Bastet và Nut · Xem thêm »

Ptah

Plah (Pteh, Peteh) là vị thần sáng tạo trong tôn giáo Ai cập cổ đại.

Mới!!: Bastet và Ptah · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Bastet và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Rắn

Rắn là tên gọi chung để chỉ một nhóm các loài động vật bò sát ăn thịt, không chân và thân hình tròn dài (cylinder), thuộc phân bộ Serpentes, có thể phân biệt với các loài thằn lằn không chân bằng các đặc trưng như không có mí mắt và tai ngoài.

Mới!!: Bastet và Rắn · Xem thêm »

Rắn hổ mang

Rắn hổ mang (danh pháp khoa học: Naja atra) là một loài rắn thuộc Họ Rắn hổ (Elapidae).

Mới!!: Bastet và Rắn hổ mang · Xem thêm »

Sênh tiền

Sanh Tiền (hoặc Sênh Tiền) Sênh tiền là nhạc cụ gõ độc đáo, xuất hiện ở Việt Nam ít nhất vài trăm năm nay.

Mới!!: Bastet và Sênh tiền · Xem thêm »

Sekhmet

Sekhmet (cũng viết là Sachmis, Sakhmet, Sekhet, hoặc Sakhet) là một nữ thần chiến tranh của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Bastet và Sekhmet · Xem thêm »

Sư tử

Sư tử (tên khoa học Panthera leo) là một trong những đại miêu trong họ Mèo và là một loài của chi Báo.

Mới!!: Bastet và Sư tử · Xem thêm »

Tefnut

Tefnut (còn viết là Tefenet, Tefnet) là nữ thần của độ ẩm, sương mai và những cơn mưa trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Bastet và Tefnut · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Bastet và Thần Ra · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: Bastet và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Bastet và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Bastet và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

VnExpress

VnExpress hay Tin nhanh Việt Nam là một trang báo điện tử tại Việt Nam.

Mới!!: Bastet và VnExpress · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai của Ai Cập

Danh sách pharaon của Vương triều thứ Hai theo Danh sách Vua Saqquara và Danh sách Vua Abydos. Vương triều thứ Hai của Ai Cập cổ đại (ký hiệu: Vương triều thứ II, từ khoảng năm 2890 – khoảng 2686 TCN) là triều đại cuối cùng thuộc thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập, vào giai đoạn này kinh đô của vương quốc được đặt tại Thinis.

Mới!!: Bastet và Vương triều thứ Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập

Vương triều thứ Hai mươi hai của Ai Cập cổ đại cũng được biết đến như là vương triều Bubastite, kể từ khi các pharaon cai trị được thành phố Bubastis.

Mới!!: Bastet và Vương triều thứ Hai Mươi Hai của Ai Cập · Xem thêm »

Wadjet

đền thờ Luxor. Wadjet (tiếng Hy Lạp: Uto, Buto) là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho Hạ Ai Cập.

Mới!!: Bastet và Wadjet · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Bastet và Y học · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »