Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Wadjet

Mục lục Wadjet

đền thờ Luxor. Wadjet (tiếng Hy Lạp: Uto, Buto) là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho Hạ Ai Cập.

31 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Apep, Atum, Bastet, Cói giấy, Cầy mangut Ai Cập, Chuột chù, Hathor, Hạ Ai Cập, Hạ chí, Horus, Isis, Kền kền, Meretseger, Min (thần), Mut, Nekhbet, Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại, Nu (thần thoại), Rắn hổ mang, Renenutet, Sông Nin, Sekhmet, Set (thần thoại), Shu, Tân Vương quốc Ai Cập, Tefnut, Thần Ra, Tiếng Hy Lạp, Uraeus, Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Wadjet và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Apep

Apep (trong tiếng Hy Lạp còn gọi là Apophis) là một con rắn quỷ khổng lồ độc ác, kẻ cai trị bóng đêm và sự hỗn loạn của Ai Cập.

Mới!!: Wadjet và Apep · Xem thêm »

Atum

Ra và Atum (KV11) Atum, đôi khi được viết là Atem hay Tem, là vị thần tối cao và quan trọng trong thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Wadjet và Atum · Xem thêm »

Bastet

Bastet (Baast, Ubaste, hay Baset) là một trong những vị thần được người dân Ai Cập cổ đại tôn sùng nhất, mang hình dáng một người phụ nữ có cái đầu mèo.

Mới!!: Wadjet và Bastet · Xem thêm »

Cói giấy

Cói giấy (danh pháp hai phần: Cyperus papyrus) là một loài thực vật thuộc họ Cói.

Mới!!: Wadjet và Cói giấy · Xem thêm »

Cầy mangut Ai Cập

Cầy mangut Ai Cập (danh pháp khoa học: Herpestes ichneumon) là một loài động vật có vú trong họ Cầy mangut, bộ Ăn thịt.

Mới!!: Wadjet và Cầy mangut Ai Cập · Xem thêm »

Chuột chù

Một con chuột chù điển hình Chuột chủ trong tiếng Việt dùng để chỉ về những loài động vật có vú thuộc các bộ, họ khác nhau, nhưng có ngoại hình bề ngoài khá tương tự nhau, chúng có thể là.

Mới!!: Wadjet và Chuột chù · Xem thêm »

Hathor

Hathor là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Wadjet và Hathor · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Wadjet và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Hạ chí

Tiết Hạ chí, theo lịch Trung Quốc cổ đại, là tiết khí khởi đầu từ điểm giữa của mùa hè, nó là một trong hai mươi tư tiết khí trong nông lịch.

Mới!!: Wadjet và Hạ chí · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Wadjet và Horus · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Wadjet và Isis · Xem thêm »

Kền kền

Kền kền hay Kên kên là tên gọi chung của một nhóm các loài chim ăn thịt và ăn xác chết, sống ở các châu lục, ngoại trừ châu Nam Cực và châu Đại Dương.

Mới!!: Wadjet và Kền kền · Xem thêm »

Meretseger

Meretseger (còn được viết là Mertseger, Merseger, Mereseger) là một nữ thần rắn trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Wadjet và Meretseger · Xem thêm »

Min (thần)

Min (hay Menew, Menu, Amsu) là một thần Ai Cập cổ đại được tôn thờ rất sớm từ thời Tiền triều đại (thời kỳ Prehistoric, thiên niên kỷ 4 TCN).

Mới!!: Wadjet và Min (thần) · Xem thêm »

Mut

Mut (nghĩa là Mẹ trong tiếng Ai Cập cổ), là một vị thần nguyên thủy của Ai Cập cổ đại và được biết đến như mẹ của các vị nữ thần và nhiều khía cạnh khác nhau trong nền văn hóa thay đổi qua hàng ngàn năm.

Mới!!: Wadjet và Mut · Xem thêm »

Nekhbet

Nữ thần Nekhbet với biểu tượng ''shen'' và cọng lông Ma'atNekhbet (hay Nekhebet, Nechbet) là nữ thần trong thần thoại Ai Cập cổ đại, người bảo trợ cho vùng Thượng Ai Cập.

Mới!!: Wadjet và Nekhbet · Xem thêm »

Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại

Tôn giáo Ai Cập cổ đại là một tôn giáo đa thần.

Mới!!: Wadjet và Những vị thần trong Tôn giáo Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Nu (thần thoại)

Nu (còn viết là Nun, trong hình dạng nam giới) hoặc Naunet (hình dạng nữ giới) là 2 trong 8 vị thần Ogdoad (nhóm 8 vị thần thời kỳ sơ khai hỗn loạn, bao gồm Naunet và Nun, Amaunet và Amun, Hauhet và Heh, Kauket và Kek) của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Wadjet và Nu (thần thoại) · Xem thêm »

Rắn hổ mang

Rắn hổ mang (danh pháp khoa học: Naja atra) là một loài rắn thuộc Họ Rắn hổ (Elapidae).

Mới!!: Wadjet và Rắn hổ mang · Xem thêm »

Renenutet

Renenutet (hay Termuthis, Ernutet, Renenet) là nữ thần đầu rắn coi sóc mùa màng và công việc thu hoạch của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Wadjet và Renenutet · Xem thêm »

Sông Nin

Sông Nin (tiếng Ả Rập: النيل, an-nīl, tiếng Ai cập cổ: iteru hay Ḥ'pī - có nghĩa là sông lớn), là dòng sông thuộc châu Phi, là sông chính của khu vực Bắc Phi, thường được coi là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài 6.853 km và đổ nước vào Địa Trung Hải, tuy vậy có một số nguồn khác dẫn nghiên cứu năm 2007 cho rằng sông này chỉ dài thứ hai sau sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Wadjet và Sông Nin · Xem thêm »

Sekhmet

Sekhmet (cũng viết là Sachmis, Sakhmet, Sekhet, hoặc Sakhet) là một nữ thần chiến tranh của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Wadjet và Sekhmet · Xem thêm »

Set (thần thoại)

Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Wadjet và Set (thần thoại) · Xem thêm »

Shu

Shu (có nghĩa là "khoảng không trống rỗng) là một trong số các vị thần nguyên thủy trong Thần thoại Ai Cập, là hiện thân của không khí, ở thành phố Heliopolis.

Mới!!: Wadjet và Shu · Xem thêm »

Tân Vương quốc Ai Cập

Tân Vương quốc Ai Cập (còn được gọi là Đế quốc Ai Cập) là một giai đoạn lịch sử của Ai cập cổ đại kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 16 trước Công nguyên đến thế kỷ 11 trước Công nguyên, bao gồm các vương triều là Mười tám, Mười chín và Hai mươi.

Mới!!: Wadjet và Tân Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Tefnut

Tefnut (còn viết là Tefenet, Tefnet) là nữ thần của độ ẩm, sương mai và những cơn mưa trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Wadjet và Tefnut · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Wadjet và Thần Ra · Xem thêm »

Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.

Mới!!: Wadjet và Tiếng Hy Lạp · Xem thêm »

Uraeus

Mặt nạ bằng vàng của Tutankhamun có gắn biểu tượng uraeus. Hình ảnh nữ thần Wadjet (rắn hổ) và Nekhbet (kền kền) tượng trưng cho sự thống nhất của Ai Cập Uraeus (tiếng Hy Lạp: οὐραῖος (ouraîos), "Trên đuôi của nó"; tiếng Ai Cập: jʿr.t (iaret), "Rắn hổ mang ngẩng đầu") là hình ảnh cách điệu của một con rắn hổ mang đang ngẩng cao đầu, được sử dụng như một biểu tượng của vương quyền, hoàng gia và thần thánh trong văn hóa Ai Cập cổ đại và thường được gắn trên vương miện của các pharaon.

Mới!!: Wadjet và Uraeus · Xem thêm »

Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập

Vương thứ Mười tám của Ai Cập cổ đại (còn gọi là Vương triều đặc biệt) (khởi đầu 1543-1292 TCN) là vương triều nổi tiếng nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Wadjet và Vương triều thứ Mười Tám của Ai Cập · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »