Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Neith

Mục lục Neith

Neith (còn viết là Nit, Net, Neit) là một nữ thần của Ai Cập cổ đại.

27 quan hệ: Ai Cập cổ đại, Apep, Bốn người con của Horus, Cổ Vương quốc Ai Cập, Dạ dày, Djet, Hathor, Hạ Ai Cập, Horus, Isis, Khnum, Lá chắn, Merneith, Narmer, Nephthys, Nut, Pepi II Neferkare, Ra (định hướng), Sais, Ai Cập, Serket, Set (thần thoại), Sobek, Thần Ra, Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập, Thượng Ai Cập, Tutankhamun, Vương triều thứ Năm của Ai Cập.

Ai Cập cổ đại

Ai Cập cổ đại là một nền văn minh cổ đại nằm ở Đông Bắc châu Phi, tập trung dọc theo hạ lưu của sông Nile thuộc khu vực ngày nay là đất nước Ai Cập.

Mới!!: Neith và Ai Cập cổ đại · Xem thêm »

Apep

Apep (trong tiếng Hy Lạp còn gọi là Apophis) là một con rắn quỷ khổng lồ độc ác, kẻ cai trị bóng đêm và sự hỗn loạn của Ai Cập.

Mới!!: Neith và Apep · Xem thêm »

Bốn người con của Horus

Mô tả bốn người con của Horus (từ lớn đến bé): Imsety, Duamutef, Hapi, Qebehsenuef Bốn người con của Horus là tên gọi chung 4 vị thần là con của Horus, được 4 vị nữ thần bảo vệ.

Mới!!: Neith và Bốn người con của Horus · Xem thêm »

Cổ Vương quốc Ai Cập

Cổ Vương quốc Ai Cập là một thời kỳ của Ai Cập cổ đại được đặt cho một khoảng thời gian trong thiên niên kỷ thứ ba trước Công nguyên khi Ai Cập lần đầu đạt đỉnh cao của nền văn minh - một trong ba thời kỳ được gọi là "Vương quốc" (tiếp theo là Trung Vương quốc và Tân Vương quốc) mà đánh dấu là những điểm cao của nền văn minh ở vùng thung lũng hạ sông Nile.

Mới!!: Neith và Cổ Vương quốc Ai Cập · Xem thêm »

Dạ dày

Dạ dày (còn gọi là bao tử) là một bộ phận trong hệ tiêu hóa của động vật.

Mới!!: Neith và Dạ dày · Xem thêm »

Djet

Djet, hay Wadj, Zet hoặc Uadji (trong tiếng Hy Lạp có thể được gọi là Uenephes) là vị pharaon thứ ba thuộc Vương triều thứ nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neith và Djet · Xem thêm »

Hathor

Hathor là một nữ thần của người Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neith và Hathor · Xem thêm »

Hạ Ai Cập

Hạ Ai Cập (tiếng Ả Rập: الدلتا‎ al-Diltā) là phần cực bắc nhất của Ai Cập.

Mới!!: Neith và Hạ Ai Cập · Xem thêm »

Horus

Horus là tên một vị thần cổ đại quan trọng nhất trong Thần thoại Ai Cập.

Mới!!: Neith và Horus · Xem thêm »

Isis

Isis (hay Aset, Ast, Iset, Uset) là một trong những vị thần lâu đời nhất của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neith và Isis · Xem thêm »

Khnum

Khnum và Atum, bức họa trên mộ của Seti I Khnum và Menhit (ảnh chụp tại đền thờ Esna) Khnum (cũng viết là Khnemu, Khenmu, Khenmew, Chnum) là một vị thần đầu linh dương trong thần thoại Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neith và Khnum · Xem thêm »

Lá chắn

Một màn tái hiện đội quân viễn chinh Đế quốc La Mã với lá chắn. Lá chắn hay Khiên là một loại vũ khí phòng thủ, dùng để bảo vệ cơ thể trước các cuộc tấn công, lá chắn thường dùng để chặn các loại vũ khí như cung tên hay che chở trước các cú đánh của đối thủ.

Mới!!: Neith và Lá chắn · Xem thêm »

Merneith

Merneith (còn được biết dưới các cái tên Meritnit, Meryet-Nit hoặc Meryt-Neith) là một hoàng hậu nhiếp chính của Ai Cập cổ đại thuộc Vương triều thứ nhất.

Mới!!: Neith và Merneith · Xem thêm »

Narmer

Narmer là một vị vua Ai Cập cổ đại trong giai đoạn Sơ triều đại Ai Cập.

Mới!!: Neith và Narmer · Xem thêm »

Nephthys

Nephthys hay Nebthet, là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neith và Nephthys · Xem thêm »

Nut

Nut (hay Nunut, Nenet, Naunet, Nuit) là nữ thần bầu trời nằm trong Bộ chín vĩ đại của Heliopolis của tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neith và Nut · Xem thêm »

Pepi II Neferkare

Pepi II (còn là Pepy II; 2284 TCN – sau năm 2247 TCN, có thể hoặc là khoảng năm 2216 hoặc khoảng năm 2184 TCN) là một pharaon thuộc vương triều thứ 6 trong thời kỳ Cổ Vương quốc của Ai Cập, ông đã trị vì từ khoảng năm 2278 TCN.

Mới!!: Neith và Pepi II Neferkare · Xem thêm »

Ra (định hướng)

Ra có thể là.

Mới!!: Neith và Ra (định hướng) · Xem thêm »

Sais, Ai Cập

Sais (Σάϊς.) hoặc Sa El Hagar là một thị trấn Cổ đại ở Tây Châu thổ sông Nin trên nhánh Canopus của sông Nin.

Mới!!: Neith và Sais, Ai Cập · Xem thêm »

Serket

Serket (hay Serqet, Selket, Selqet, Selkit, Selkis) là nữ thần bọ cạp của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neith và Serket · Xem thêm »

Set (thần thoại)

Set (Sutekh, Setekh hay Seth) là một trong 9 vị thần tối cao của Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neith và Set (thần thoại) · Xem thêm »

Sobek

Sobek (còn được gọi là Sebek, Sochet, Sobk, và Sobki), tiếng Hy Lạp là Suchos (Σοῦχος) từ tiếng Latin Suchus, là một vị thần mình người đầu cá sấu trong tôn giáo Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neith và Sobek · Xem thêm »

Thần Ra

Ra hay Re (hoặc; Rꜥ) là Thần mặt trời theo văn hóa Ai Cập cổ đại.

Mới!!: Neith và Thần Ra · Xem thêm »

Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập

Thời kỳ vương triều Cổ xưa hoặc Sơ kỳ vương triều của Ai Cập hay Thời kỳ Tảo Vương quốc bắt đầu ngay sau khi diễn ra sự thống nhất Hạ và Thượng Ai Cập vào khoảng năm 3100 TCN.

Mới!!: Neith và Thời kỳ Sơ triều đại của Ai Cập · Xem thêm »

Thượng Ai Cập

Thượng Ai Cập (tiếng Ả Rập: صعيد مصر‎ Sa'id Misr) là dải đất liền, trên cả hai mặt của thung lũng sông Nile, kéo dài từ Nubia, và ở phía hạ lưu (phía bắc) Hạ Ai Cập.

Mới!!: Neith và Thượng Ai Cập · Xem thêm »

Tutankhamun

Tutankhamun (có thể viết bằng một trong hai cách với Tutenkh-, -amen, -amon) là một pharaon Ai Cập thuộc Vương triều thứ 18 (trị vì vào khoảng năm 1332-1323 TCN theo bảng niên đại quy ước), trong giai đoạn Tân Vương quốc của Lịch sử Ai Cập.

Mới!!: Neith và Tutankhamun · Xem thêm »

Vương triều thứ Năm của Ai Cập

Vương triều thứ Năm của Ai Cập cổ đại được các vua Ai Cập cai trị từ năm 2494 đến năm 2345 trước Công nguyên (một khoảng thời gian của thời kỳ Cổ Vương quốc).

Mới!!: Neith và Vương triều thứ Năm của Ai Cập · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »