Mục lục
89 quan hệ: Đông Á, Đậu Kiến Đức, Đổng Trác, Đường Cao Tổ, Bắc Kinh, Cách mạng Tân Hợi, Chữ Hán, Chiến Quốc sách, Chiến tranh Hán-Sở, Hàm Dương, Hàn Phi, Hán Cao Tổ, Hán Hiến Đế, Hán Quang Vũ Đế, Hán Thành Đế, Hán Triệu, Hạng Vũ, Hậu Đường Mẫn Đế, Hậu Lương Thái Tổ, Hậu Triệu, Hoàng Thái Cực, Hung Nô, Khởi nghĩa Lục Lâm, Lã Bố, Lạc Dương, Lạn Tương Như, Lý Tư, Lưu Biểu, Lưu Tống, Lưu Tống Vũ Đế, Minh Thái Tổ, Nam-Bắc triều (Trung Quốc), Nữ Chân, Nỗ Nhĩ Cáp Xích, Ngũ Đại Thập Quốc, Ngọc tỷ truyền quốc, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Hậu Lương, Nhà Kim, Nhà Minh, Nhà Nguyên, Nhà Tùy, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Trần (Trung Quốc), Nhũ Tử Anh, Nhiễm Mẫn, Nhiễm Ngụy, ... Mở rộng chỉ mục (39 hơn) »
Đông Á
Đại Đông Á, Đông Á hoặc đôi khi Viễn Đông là những thuật ngữ mô tả một khu vực của châu Á có thể được định nghĩa theo các thuật ngữ địa lý hay văn hóa.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Đông Á
Đậu Kiến Đức
Đậu Kiến Đức (573 – 3/8/621) là một thủ lĩnh khởi nghĩa nông dân chống lại sự cai trị của Tùy Dạng Đế.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Đậu Kiến Đức
Đổng Trác
Đổng Trác (chữ Hán: 董卓; 132 - 22 tháng 5 năm 192), tự Trọng Dĩnh (仲穎), là một tướng quân phiệt và quyền thần nhà Đông Hán, đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Đổng Trác
Đường Cao Tổ
Đường Cao Tổ (chữ Hán: 唐高祖, 8 tháng 4, 566 – 25 tháng 6, 635), là vị hoàng đế khai quốc của triều Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Đường Cao Tổ
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Bắc Kinh
Cách mạng Tân Hợi
Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Cách mạng Tân Hợi
Chữ Hán
Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Chữ Hán
Chiến Quốc sách
Chiến Quốc Sách là cuốn cổ sử Trung Quốc viết về lịch sử thời Chiến Quốc, từ năm 490 TCN đến năm 221 TCN, lúc Cao Tiệm Ly không thành công ám sát Tần Thuỷ Hoàng.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Chiến Quốc sách
Chiến tranh Hán-Sở
Chiến tranh Hán-Sở (Hán Sở tranh hùng, 楚汉战争 Sở Hán chiến tranh, 楚漢相爭/争 Sở Hán tương tranh hay 楚漢春秋 Sở Hán Xuân Thu, 206–202 TCN) là thời kỳ sau thời đại nhà Tần ở Trung Hoa.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Chiến tranh Hán-Sở
Hàm Dương
Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hàm Dương
Hàn Phi
Hàn Phi (281 TCN - 233 TCN) là học giả nổi tiếng Trung Quốc cuối thời Chiến Quốc theo trường phái Pháp gia, tác giả sách Hàn Phi t.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hàn Phi
Hán Cao Tổ
Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hán Cao Tổ
Hán Hiến Đế
Hán Hiến Đế (Giản thể: 汉献帝; phồn thể: 漢獻帝; pinyin: Hàn Xiàn dì; Wade-Giles: Han Hsien-ti) (181 - 21 tháng 4 năm 234), tên thật là Lưu Hiệp, tên tự là Bá Hòa (伯和), là vị Hoàng đế thứ 14 của nhà Đông Hán và là hoàng đế cuối cùng của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc, tại vị từ năm 189 đến ngày 25 tháng 11 năm 220.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hán Hiến Đế
Hán Quang Vũ Đế
Hán Quang Vũ Đế (chữ Hán: 漢光武帝; 15 tháng 1, 5 TCN – 29 tháng 3, 57), hay còn gọi Hán Thế Tổ (漢世祖), tên húy Lưu Tú (劉秀), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời là vị Hoàng đế thứ 16 của nhà Hán.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hán Quang Vũ Đế
Hán Thành Đế
Hán Thành Đế (chữ Hán: 汉成帝; 51 TCN – 18 tháng 3, 7 TCN), tên thật là Lưu Ngao (劉驁) là vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hán Thành Đế
Hán Triệu
Đại Hán Triệu (tiếng Trung giản thể: 汉赵, phồn thể 漢趙, bính âm: Hànzhào) 304-329 là một tiểu quốc trong thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Tây Tấn (265-316), đầu nhà Đông Tấn (316-420).
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hán Triệu
Hạng Vũ
Hạng Tịch (chữ Hán: 項籍; 232 TCN - 202 TCN), biểu tự là Vũ (羽), nên còn gọi là Hạng Vũ (項羽), hoặc Tây Sở Bá Vương (西楚霸王), là một nhà chính trị, một tướng quân nổi tiếng, người có công trong việc lật đổ nhà Tần và tranh chấp thiên hạ với Hán Cao Tổ Lưu Bang đầu thời nhà Hán.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hạng Vũ
Hậu Đường Mẫn Đế
Hậu Đường Mẫn Đế, tên húy là Lý Tòng Hậu (914–934), tiểu tự Bồ Tát Nô (菩薩奴), là một hoàng đế của triều Hậu Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc, cai trị từ năm 933 đến năm 934.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hậu Đường Mẫn Đế
Hậu Lương Thái Tổ
Hậu Lương Thái Tổ, tên húy Chu Toàn Trung (朱全忠) (852–912), nguyên danh Chu Ôn (朱溫), sau khi tức vị cải thành Chu Hoảng (朱晃), là một nhân vật quân sự và chính trị vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hậu Lương Thái Tổ
Hậu Triệu
Hậu Triệu (tiếng Trung giản thể: 后赵, phồn thể: 後趙, bính âm: Hòuzhào; 319-352) là một quốc gia thuộc Ngũ Hồ thập lục quốc trong thời Đông Tấn (265-420) tại Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hậu Triệu
Hoàng Thái Cực
Hoàng Thái Cực (chữ Hán: 皇太極; Mãn Châu: 25px, Bính âm: Huang Taiji, 28 tháng 11, 1592 - 21 tháng 9 năm 1643), là vị Đại hãn thứ hai của nhà Hậu Kim, và là hoàng đế sáng lập triều đại nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hoàng Thái Cực
Hung Nô
Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Hung Nô
Khởi nghĩa Lục Lâm
Trong lịch sử Trung Quốc, khởi nghĩa Lục Lâm là khởi nghĩa thời nhà Tân chống lại sự cai trị của Vương Mãng.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Khởi nghĩa Lục Lâm
Lã Bố
Lã Bố (chữ Hán: 呂布; 160-199) còn gọi là Lữ Bố tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Lạc Dương
Lạc Dương có thể là.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Lạc Dương
Lạn Tương Như
Lạn Tương Như (chữ Hán: 蔺相如) là chính khách nước Triệu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nổi tiếng là người giỏi ứng xử để giữ uy tín của nước Triệu trong chư hầu.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Lạn Tương Như
Lý Tư
Lý Tư (李斯, 280 TCN - 208 TCN) là nhà chính trị Trung Quốc cổ đại, làm đến chức thừa tướng dưới đời Tần Thủy Hoàng và Tần Nhị Thế.
Lưu Biểu
Lưu Biểu (chữ Hán: 劉表; 142-208) là thủ lĩnh quân phiệt đầu thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Lưu Biểu
Lưu Tống
Nhà Lưu Tống (chữ Hán: 宋朝; 420-479) là triều đại đầu tiên trong số bốn Nam triều ở Trung Quốc, tiếp theo sau nó là nhà Nam Tề.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Lưu Tống
Lưu Tống Vũ Đế
Tống Vũ Đế (chữ Hán: 宋武帝, 16 tháng 4 năm 363 - 26 tháng 6 năm 422), tên thật là Lưu Dụ (劉裕), tên tự Đức Dư (德輿), còn có một tên gọi khác là Đức Hưng (德興), tiểu tự Ký Nô (寄奴), quê ở thôn Tuy Dư Lý, huyện Bành Thành, là nhà chính trị và quân sự hoạt động vào cuối thời Đông Tấn và đồng thời cũng là vị hoàng đế khai quốc của nhà Lưu Tống trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Lưu Tống Vũ Đế
Minh Thái Tổ
Minh Thái Tổ Hồng Vũ hoàng đế Chu Nguyên Chương Minh Thái Tổ (chữ Hán: 明太祖, 21 tháng 10, 1328 – 24 tháng 6, 1398), tên thật là Chu Nguyên Chương (朱元璋), còn gọi là Hồng Vũ Đế (洪武帝), Hồng Vũ Quân (洪武君), hay Chu Hồng Vũ (朱洪武), thuở nhỏ tên là Trùng Bát (重八), về sau đổi tên thành Hưng Tông (興宗), tên chữ là Quốc Thụy (國瑞).
Xem Ngọc bích họ Hòa và Minh Thái Tổ
Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nam Bắc triều (420-589Bắc triều bắt đầu vào năm 439 khi Bắc Ngụy diệt Bắc Lương, thống nhất Bắc Trung Quốc; Nam triều bắt đầu vào năm 420 khi Lưu Tống kiến lập, lưỡng triều Nam Bắc kết thúc vào năm 589 khi Tùy diệt Trần.鄒紀萬 (1992年): 《中國通史 魏晉南北朝史》第一章〈魏晉南北朝的政治變遷〉,第70頁.) là một giai đoạn trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ năm 420 khi Lưu Dụ soán Đông Tấn mà lập nên Lưu Tống, kéo dài đến năm 589 khi Tùy diệt Trần.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nam-Bắc triều (Trung Quốc)
Nữ Chân
Người Nữ Chân (chữ Hán phồn thể: 女眞; giản thể: 女真; bính âm: nǚzhēn) là người Tungus ở những vùng Mãn Châu và miền Bắc Triều Tiên.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nữ Chân
Nỗ Nhĩ Cáp Xích
Nỗ Nhĩ Cáp Xích (chữ Hán: 努爾哈赤; chữ Mãn: 1 30px, âm Mãn: Nurhaci), (1559 – 1626), Hãn hiệu Thiên Mệnh Hãn (天命汗), là một thủ lĩnh của bộ tộc Nữ Chân vào cuối đời Minh (Trung Quốc).
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nỗ Nhĩ Cáp Xích
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngọc tỷ truyền quốc
Ngọc tỷ truyền quốc là ấn triện hoàng đế Trung Quốc, bắt đầu từ thời nhà Tần và được truyền qua nhiều triều đại và biến cố trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Ngọc tỷ truyền quốc
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Đường
Nhà Hán
Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Hán
Nhà Hậu Lương
Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Hậu Lương
Nhà Kim
Nhà Kim hay triều Kim (chữ Nữ Chân: 70px 1115-1234) là một triều đại do người Nữ Chân gây dựng trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Kim
Nhà Minh
Nhà Minh (chữ Hán: 明朝, Hán Việt: Minh triều; 23 tháng 1 năm 1368 - 25 tháng 4 năm 1644) là triều đại cuối cùng do người Hán kiến lập trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Minh
Nhà Nguyên
Nhà Nguyên (chữ Hán: 元朝, Hán Việt: Nguyên triều, tiếng Mông Cổ trung cổ: 70px Dai Ön Yeke Mongghul Ulus; tiếng Mông Cổ hiện đại: 70px Их Юань улс) là một triều đại do người Mông Cổ thành lập, là triều đại dân tộc thiểu số đầu tiên hoàn thành sự nghiệp thống nhất Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Nguyên
Nhà Tùy
Nhà Tùy hay triều Tùy (581-619) là một triều đại trong lịch sử Trung Quốc, kế thừa Nam-Bắc triều, theo sau nó là triều Đường.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Tùy
Nhà Tấn
Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Tấn
Nhà Tống
Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Tống
Nhà Thanh
Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Thanh
Nhà Trần (Trung Quốc)
Nhà Trần (557-589) là triều đại thứ tư và cuối cùng trong số các triều đại thuộc Nam triều thời kỳ Nam-Bắc triều ở Trung Quốc, cuối cùng bị nhà Tùy tiêu diệt.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhà Trần (Trung Quốc)
Nhũ Tử Anh
Nhũ Tử Anh (chữ Hán: 孺子嬰; 5 – 25) hay Lưu Anh (劉嬰), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Tây Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhũ Tử Anh
Nhiễm Mẫn
Nhiễm Mẫn (?-352) là vua nước Nhiễm Ngụy thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhiễm Mẫn
Nhiễm Ngụy
Tiền Yên Nhiễm Ngụy là một quốc gia thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc do Nhiễm Mẫn thành lập, tồn tại trong thời gian ngắn ngủi từ 350 đến 352 và không được liệt vào 16 nước Ngũ Hồ.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Nhiễm Ngụy
Phùng Ngọc Tường
là một tướng lĩnh thời Dân Quốc và là một trong số những nhà lãnh đạo của Quốc Dân Đảng.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Phùng Ngọc Tường
Phổ Nghi
Ái Tân Giác La Phổ Nghi (phồn thể: 愛新覺羅溥儀; bính âm: Ài Xīn Jué Luó Pǔ Yí; 1906 – 1967) hay Aisin Gioro Puyi (ᠠᡳᠰᡳᠨ ᡤᡳᠣᡵᠣᡦᡠ ᡳ), hãn hiệu: Cáp Ngõa Đồ Du Tư Hãn (chữ Hán: 哈瓦图猷斯汗 - tiếng Mãn: Хэвт ёс хаан), Tây Tạng tôn vị Văn Thù Hoàng đế, là vị hoàng đế thứ 12 và là hoàng đế cuối cùng của triều đại Mãn Thanh nói riêng và của chế độ quân chủ trong lịch sử Trung Quốc nói chung.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Phổ Nghi
Sở (nước)
Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Sở (nước)
Sở Lệ vương
Sở Lệ vương (楚厲王, trị vì: 757 TCN-741 TCN), tức Sở Phần Mạo (楚蚡冒), tên thật là Hùng Thuận (熊眴), là vị vua thứ 19 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Sở Lệ vương
Sở Uy vương
Sở Uy vương (chữ Hán: 楚威王; ? - 329 TCN), tên thật là Hùng Thương (熊商) hoặc Mị Thương (芈商), là vị vua thứ 39 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Sở Uy vương
Sở Vũ vương
Sở Vũ vương (chữ Hán: 楚武王, trị vì: 740 TCN-690 TCN), tên thật là Hùng Thông (熊通)hay Mị Thông (羋通), là vị vua thứ 20 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Sở Vũ vương
Sở Văn vương
Sở Văn vương (chữ Hán: 楚文王, trị vì: 689 TCN-677 TCN hoặc 689 TCN-675 TCNXuân Thu tam truyện, tập 1, tr 283), tên là Hùng Dĩnh (熊穎), là vua thứ 21 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Sở Văn vương
Sử Ký (định hướng)
Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Sử Ký (định hướng)
Tào Ngụy
Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Tào Ngụy
Tào Phi
Tào Phi (chữ Hán: 曹丕; 187 - 29 tháng 6, năm 226), biểu tự Tử Hoàn (子桓), là vị Hoàng đế đầu tiên của Tào Ngụy, một trong 3 nước thời kì Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Tào Phi
Tào Tháo
Tào Tháo (chữ Hán: 曹操; 155 – 220), biểu tự Mạnh Đức (孟德), lại có tiểu tự A Man (阿瞞), là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Tào Tháo
Tôn Kiên
Tôn Kiên (chữ Hán: 孫堅; 155-191), tên tự là Văn Đài (文臺), là người đặt nền móng xây dựng nước Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Tôn Kiên
Tấn Vũ Đế
Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Tấn Vũ Đế
Tần (nước)
Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Tần (nước)
Tần Nhị Thế
Tần Nhị Thế (chữ Hán: 秦二世; 230 TCN - 207 TCN), hay Nhị Thế Hoàng đế (二世皇帝), tên thật là Doanh Hồ Hợi (嬴胡亥), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc, ở ngôi từ 210 TCN đến 207 TCN.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Tần Nhị Thế
Tần Thủy Hoàng
Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Tần Thủy Hoàng
Tể tướng
Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Tể tướng
Thạch Kính Đường
Hậu Tấn Cao Tổ (30 tháng 3, 892 – 28 tháng 7, 942Tư trị thông giám, quyển 283.), tên thật là Thạch Kính Đường (石敬瑭), là hoàng đế đầu tiên của triều Hậu Tấn, vương triều thứ 3 trong 5 vương triều Ngũ đại, thời Ngũ đại Thập quốc, trị vì từ năm 936 đến khi ông mất.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Thạch Kính Đường
Thạch Lặc
Thạch Lặc (chữ Hán: 石勒; 274 – 333) là vua khai quốc nước Hậu Triệu thời Ngũ Hồ thập lục quốc trong lịch sử Trung Quốc, người dân tộc Yết (một sắc dân nhỏ thuộc liên minh Hung Nô).
Xem Ngọc bích họ Hòa và Thạch Lặc
Tiền Yên
Đại Đại Nhà Tiền Yên là nhà nước đầu tiên của người Tiên Ty ở vùng Đông Bắc Trung Quốc do Mộ Dung Hoảng thành lập năm 337, diệt vong năm 370.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Tiền Yên
Triệu (nước)
Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Triệu (nước)
Triệu Cao
Triệu Cao (chữ Hán: 赵高, ? - 207 TCN) là một hoạn quan, thừa tướng, nhân vật chính trị trứ danh của triều đại nhà Tần, người có ảnh hưởng chính trị rất lớn trong suốt giai đoạn nhà Tần.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Triệu Cao
Triệu Huệ Văn vương
Triệu Huệ Văn vương (chữ Hán: 赵惠文王; 310 TCN - 266 TCN), còn gọi là Triệu Văn vương (赵文王), tên thật là Triệu Hà (赵何), là vị vua thứ bảy của nước Triệu - chư hầu nhà Chu thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Triệu Huệ Văn vương
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Trung Quốc
Trường An
''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Trường An
Trương Nghi
Trương Nghi (chữ Hán: 張儀, ? - 309 TCN) là nhà du thuyết nổi tiếng thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Trương Nghi
Vũ Vương
Vũ Vương (chữ Hán: 武王 hoặc 禑王) là thụy hiệu của một số vị quân chủ.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Vũ Vương
Viên Thuật
Viên Thuật (chữ Hán: 袁术; (155 – 199) là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Trong giai đoạn loạn lạc cuối thời Đông Hán, ông từng xưng làm hoàng đế nhưng đã nhanh chóng bị thất bại.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Viên Thuật
Vương Chính Quân
Vương Chính Quân (chữ Hán: 王政君; 71 TCN - 3 tháng 2, 13), thường được gọi là Hiếu Nguyên Vương hoàng hậu (孝元王皇后) hoặc Hiếu Nguyên hoàng thái hậu (孝元皇太后), là Hoàng hậu duy nhất của Hán Nguyên Đế Lưu Thích, mẹ của Hán Thành Đế Lưu Ngao trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Vương Chính Quân
Vương Mãng
Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Ngọc bích họ Hòa và Vương Mãng
1234
Năm 1234 là một năm trong lịch Julius.
1368
Năm 1368 là một năm trong lịch Julius.
265
Năm 265 là một năm trong lịch Julius.
352
Năm 352 là một năm trong lịch Julius.
420
Năm 420 là một năm trong lịch Julius.
589
Năm 589 là một năm trong lịch Julius.
617
Năm 617 là một năm trong lịch Julius.
621
Năm 621 là một năm trong lịch Julius.
907
Năm 907 là một năm trong lịch Julius.
Còn được gọi là Hòa thị bích.