Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Nguyễn Bỉnh Khiêm

Mục lục Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (chữ Hán: 阮秉謙; 1491–1585), tên huý là Nguyễn Văn Đạt (阮文達), tên tự là Hanh Phủ (亨甫), hiệu là Bạch Vân am cư sĩ (白雲庵居士), được các môn sinh tôn là Tuyết Giang phu tử (雪江夫子), là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ 16.

282 quan hệ: AM, An Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đàng Ngoài, Đàng Trong, Đào Duy Từ, Đèo Ngang, Đông Nam Á, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục, Đại Việt, Đạo Cao Đài, Đền, Đền thờ vua Hùng, Đỗ Mười, Đỗ Phủ, Đồ Sơn, Đồng Nai, Đổi mới, Đinh Gia Khánh, Đinh Thì Trung, Ủy ban nhân dân, Âu Dương Tu, Ô Châu cận lục, Bá tước, Bùi Huy Bích, Bút, Bạch Vân am thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập, Bảng nhãn, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh), Bến Nghé (phường), Biển Đông, Biểu tự, Biện chứng, Ca dao Việt Nam, Cao Bá Quát, Cao Bằng, Các tên gọi của nước Việt Nam, Cách mạng Tháng Tám, Cói, Công dư tiệp ký, Công tước, Cầu (định hướng), Cầu (giao thông), Cố đô Huế, Chính phủ, Chùa, Chùa Phổ Minh, ..., Chúa Nguyễn, Chúa Trịnh, Chủ nghĩa nhân đạo, Chữ Hán, Chữ Nôm, Chăm Pa, Chiến tranh Lê-Mạc, Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn, Chu Đôn Di, Chu Dịch, Chu Hi, Chu Thiên, Chu Văn An, Cư sĩ, Danh sách Trạng nguyên Việt Nam, Dân tộc (cộng đồng), Dãy Trường Sơn, Dịch lý, Di tích, Di tích quốc gia đặc biệt, Du lịch, Dương Đức Nhan, Dương Chấp Nhất, Dương Hùng (Tây Hán), Dương Văn An, Gia Định, Gia phả, Giáp Hải, Hà Nội, Hà Nhậm Đại, Hà Tây, Hà Tĩnh, Hàn Thuyên, Hòa ước Nhâm Tuất (1862), Hải Dương, Hải Phòng, Hầu tước, Hồ, Hồ Chí Minh, Hồ Huân Nghiệp, Hội thảo, Hoa Lư, Hoàng đế, Hoành Sơn (dãy núi), Hoằng Hóa, Huế, Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc, Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm, Kiến Thụy, Kiến Thiết, Kinh Dịch, Kinh Kim Cương, Làng, Lão Tử, Lê Bá Ly, Lê Mạnh Thát, Lê Quý Đôn, Lê Thái Tổ, Lê Thánh Tông, Lê Trung Tông (Hậu Lê), Lê Tương Dực, Lê Văn Lan, Lịch sử, Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Lịch sử Việt Nam, Lý Bạch, Lý Học, Vĩnh Bảo, Long Biên, Lưu Quang Vũ, Lương Đắc Bằng, Lương Hữu Khánh, Mạc (họ), Mạc Đôn Nhượng, Mạc Hiến Tông, Mạc Mậu Hợp, Mạc Thái Tông, Mạc Thái Tổ, Mạc Tuyên Tông, Mộ, Minh Mạng, Nam Kỳ, Nam Sách, Nam tiến, Nam-Bắc triều (Việt Nam), Ngô Thì Nhậm, Ngôn ngữ đầu tiên, Ngôn sứ, Ngoại cảm, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Kim, Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn Thiến, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Trãi, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Xuân Phúc, Người Việt, Nhà Đường, Nhà Hán, Nhà Lê sơ, Nhà Lê trung hưng, Nhà Mạc, Nhà Nguyễn, Nhà Tây Sơn, Nhà Tấn, Nhà Tống, Nhà Thanh, Nhà Trần, Nhữ Thị Thục, Nhữ Văn Lan, Nho giáo, Ninh Bình, Phan Huy Ích, Phan Huy Chú, Phan Ngọc, Pháp (Phật giáo), Phùng Khắc Khoan, Phạm Đình Hổ, Phạm Công Trứ, Phật giáo, Phụ Dực, Phong thủy, Phong tước, Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam, Quang Trung, Quảng Bình, Quần đảo Cát Bà, Quần đảo Hoàng Sa, Quần đảo Trường Sa, Quận 1, Quận công, Quỳnh Côi, Quỳnh Phụ, Quốc công, Quốc sử quán (triều Nguyễn), Sách, Sông, Sông Cửu Long, Sông Hóa, Sông Hồng, Sấm Trạng Trình, Sắc phong, Sơn Tây (định hướng), Tam Thánh ký hòa ước, Tao đàn Nhị thập bát Tú, Tòa Thánh Tây Ninh, Tô Thức, Tôn giáo, Tôn Trung Sơn, Tú Xương, Tục ngữ, Tự Đức, Tể tướng, Thanh Hóa, Thanh Niên (báo), Thành hoàng, Thành phố Hồ Chí Minh, Thái Ất, Thái Bình, Thái Thụy, Thánh (định hướng), Tháp, Thạch Thất, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Thất ngôn bát cú, Thất ngôn tứ tuyệt, Thần phả, Thế kỷ 16, Thăng Long, Thiền, Thuận Hóa, Thượng thư, Tiên Lãng, Tiến sĩ, Tiếng Việt, Tiểu sử, Tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Trình Di, Trạng nguyên, Trấn Sơn Nam, Trầm hương, Trần Ngọc Vương, Trần Thị Băng Thanh, Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng, Trịnh-Nguyễn phân tranh, Triết học, Trung Quốc, Truyền kỳ mạn lục, Trường Giang, Trường Trung học phổ thông Trưng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh, Tuyên thánh, Tượng, Vũ Khâm Lân, Vũ Khiêu, Vũ Phương Đề, Vũ trung tùy bút, Vĩnh Bảo, Vĩnh Lại, Vạn Hạnh, Vụ án Lệ chi viên, Văn bia thời Mạc, Văn hóa, Văn học, Văn học Việt Nam, Văn học Việt Nam thời Mạc, Văn miếu Mao Điền, Văn miếu Trấn Biên, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người, Việt Nam, Victor Hugo, VTV2, Vua, Vườn, Vương (tước hiệu), Xã hội, Xứ Đông, Xứ Nghệ, 13 tháng 5, 1491, 1527, 1535, 1585, 2000. Mở rộng chỉ mục (232 hơn) »

AM

AM có thể là.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và AM · Xem thêm »

An Nam

Quốc kỳ An Nam (1920-1945) An Nam (chữ Hán: 安南) là tên gọi cũ của Việt Nam, thông dụng trong giai đoạn 679 - 1945.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và An Nam · Xem thêm »

Đài Truyền hình Việt Nam

Đài Truyền hình Việt Nam (Tiếng Anh: Vietnam Television) gọi tắt là VTV, là đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có nhiệm vụ phát sóng các chương trình truyền hình nhằm truyền tải thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân Việt Nam ở trong nước và trên toàn thế giới.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đài Truyền hình Việt Nam · Xem thêm »

Đàng Ngoài

Đàng Ngoài và Đàng Trong (1757) Bản đồ lãnh thổ Đàng Ngoài (Ton Kin), cùng Đàng Trong (Cochin Chin) và Lào, năm 1771. Bản đồ vẽ Vân Nam, Ai Lao (phía dưới) và Miền Bắc Việt Nam (góc phải phía dưới) năm 1866 Đàng Ngoài (chữ Hán: 塘外), hay Bắc Hà (chữ Hán: 北河), An Nam (chữ Hán: 安南國 / An Nam quốc), Vương quốc Đông Kinh (Tunquin, Tonqueen, Tonquin, Tonkin, Ton Kin...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Trịnh, xác định từ sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở ra Bắc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đàng Ngoài · Xem thêm »

Đàng Trong

Đàng Trong và Đàng Ngoài (1757) Đàng Trong (Sử liệu chữ Hán: 南河 Nam Hà), (Sử liệu Trung Quốc: 塘中 hay 廣南國 Quảng Nam quốc), (Sử liệu phương Tây: Cochinchina, Cochinchine, Cochin Chin, Caupchy, Canglan...) là tên gọi vùng lãnh thổ Đại Việt kiểm soát bởi Chúa Nguyễn, xác định từ phía Nam sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) trở vào Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đàng Trong · Xem thêm »

Đào Duy Từ

Đào Duy Từ (chữ Hán: 陶維慈, 1572-1634) là nhà quân sự, nhà thơ và nhà văn hóa, danh thần thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, ông chỉ làm quan với Chúa Nguyễn có tám năm, nhưng trong tám năm đó, ông đã xây dựng cho họ Nguyễn một cơ sở xã hội vững chắc, và một quân đội hùng mạnh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đào Duy Từ · Xem thêm »

Đèo Ngang

Đèo Ngang (Ngang Pass) là tên một con đèo nằm ở ranh giới của hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đèo Ngang · Xem thêm »

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đông Nam Á · Xem thêm »

Đại học Quốc gia Hà Nội

Lễ khai giảng Trường Đại học Quốc gia Việt Nam ngày 15 tháng 11 năm 1945, khóa đầu tiên dưới chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 280x280px Đại học Quốc gia Hà Nội (tên giao dịch tiếng Anh: Vietnam National University, Hanoi) là một trong hai hệ thống đại học quốc gia của Việt Nam, đặt tại Hà Nội.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đại học Quốc gia Hà Nội · Xem thêm »

Đại Nam nhất thống chí

Đại Nam nhất thống chí là bộ sách dư địa chí (địa lý - lịch sử) Việt Nam, viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đại Nam nhất thống chí · Xem thêm »

Đại Nam thực lục

Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đại Nam thực lục · Xem thêm »

Đại Việt

Đại Việt (chữ Hán: 大越) tức Đại Việt quốc (chữ Hán: 大越國) là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1805.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đại Việt · Xem thêm »

Đạo Cao Đài

Đạo Cao Đài là một tôn giáo được thành lập ở Việt Nam vào đầu thế kỷ XX, năm 1926.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đạo Cao Đài · Xem thêm »

Đền

Đền Ngọc Sơn, Hà Nội Đền thờ là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quá cố.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đền · Xem thêm »

Đền thờ vua Hùng

Đền thờ vua Hùng trong Thảo cầm viên Sài Gòn Đền thờ vua Hùng (còn được gọi là Đền Hùng vương hay Đền Hùng, trước đây còn có tên Đền Quốc tổ Hùng Vương), là một trong những nơi thờ vua Hùng Vương lâu đời tại Thành phố Hồ Chí Minh; hiện tọa lạc tại số 2, đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đền thờ vua Hùng · Xem thêm »

Đỗ Mười

Đỗ Mười (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1917), tên thật là Nguyễn Duy Cống.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đỗ Mười · Xem thêm »

Đỗ Phủ

Đỗ Phủ (chữ Hán: 杜甫; 712 – 770), biểu tự Tử Mỹ (子美), hiệu Thiếu Lăng dã lão (少陵野老), Đỗ Lăng dã khách (杜陵野客) hay Đỗ Lăng bố y (杜陵布衣), là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đỗ Phủ · Xem thêm »

Đồ Sơn

Đồ Sơn là một quận của thành phố Hải Phòng, cách trung tâm thành phố khoảng 22 km về hướng đông nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đồ Sơn · Xem thêm »

Đồng Nai

Đồng Nai là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đồng Nai · Xem thêm »

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đổi mới · Xem thêm »

Đinh Gia Khánh

Đinh Gia Khánh (25/12/1924 - 7/5/2003) là một giáo sư, nhà nghiên cứu văn hóa và văn học dân gian Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đinh Gia Khánh · Xem thêm »

Đinh Thì Trung

Đinh Thì Trung (1757 - 1776), có khi được ghi vắn tắt là Đinh Trung, là một danh sĩ thời Hậu Lê.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Đinh Thì Trung · Xem thêm »

Ủy ban nhân dân

Trụ sở Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân là một cơ quan hành chính nhà nước của hệ thống hành chính Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ủy ban nhân dân · Xem thêm »

Âu Dương Tu

Chân dung Âu Dương Tu Âu Dương Tu (1007 - 1072), (chữ Hán: 歐陽修) tự là Vĩnh Thúc, hiệu "Tuý Ông", là nhà thơ nổi tiếng thời Tống ở Trung Quốc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Âu Dương Tu · Xem thêm »

Ô Châu cận lục

Ô Châu cận lục (chữ Hán: 烏州近錄, có nghĩa "ghi chép về Ô Châu gần đây") do Dương Văn An (楊文安) (1514 – 1591) làm từ năm 1553, sửa chữa và ấn hành vào năm 1555, dưới triều vua Mạc Tuyên Tông.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ô Châu cận lục · Xem thêm »

Bá tước

Mũ miện của Bá tước (huy hiệu Tây Ban Nha) Bá tước (hoặc nữ bá tước nếu là phụ nữ) là một tước hiệu quý tộc ở các quốc gia Châu Âu.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Bá tước · Xem thêm »

Bùi Huy Bích

Bùi Huy Bích (chữ Hán: 裴輝璧; 1744 - 1818), tự là Hy Chương (chữ Hán: 熙章), hiệu là Tồn Am và Tồn Ông, là một danh nhân, danh sĩ người Hà Nội, từng giữ chức Tham tụng (tương đương chức thủ tướng) trong triều đình dưới thời vua Lê-chúa Trịnh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Bùi Huy Bích · Xem thêm »

Bút

Một chiếc bút bi tròn đầu. Bút (tiếng Latin là penna hay còn gọi là cây viết) là dụng cụ dùng mực ghi trên bề mặt, thông thường bề mặt giấy.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Bút · Xem thêm »

Bạch Vân am thi tập

Bạch Vân am thi tập (白雲庵詩集) là tuyển tập thơ viết bằng chữ Hán của Trình quốc công (程國公) Nguyễn Bỉnh Khiêm (阮秉謙), là một nhà thơ lớn đồng thời là một chính khách nhiều ảnh hưởng sống thời Lê-Mạc phân tranh (cũng được gọi là thời kỳ Nam-Bắc triều) của lịch sử Việt Nam thế kỷ 16.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Bạch Vân am thi tập · Xem thêm »

Bạch Vân quốc ngữ thi tập

Bạch Vân quốc ngữ thi tập là tên gọi phổ biến nhất được dùng để đặt cho tuyển tập thơ viết bằng chữ Nôm của Trình quốc công (程國公) Nguyễn Bỉnh Khiêm (阮秉謙), là một nhà thơ lớn đồng thời là một chính khách nhiều ảnh hưởng sống thời Lê-Mạc phân tranh (cũng được gọi là thời kỳ Nam-Bắc triều) của lịch sử Việt Nam thế kỷ 16.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Bạch Vân quốc ngữ thi tập · Xem thêm »

Bảng nhãn

Bảng nhãn (tiếng Hoa 榜眼) là một danh hiệu của học vị Tiến sĩ trong hệ thống giáo dục Trung Quốc và Việt Nam thời phong kiến.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Bảng nhãn · Xem thêm »

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)

Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, phường Bến Nghé, quận 1, bên cạnh Thảo cầm viên Sài Gòn.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) · Xem thêm »

Bến Nghé (phường)

Bến Nghé là một phường thuộc Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Bến Nghé (phường) · Xem thêm »

Biển Đông

Biển Đông là tên gọi riêng của Việt Nam để nói đến vùng biển có tên quốc tế là South China Sea (tiếng Anh) hay Mer de Chine méridionale (tiếng Pháp), là một biển rìa lục địa và là một phần của Thái Bình Dương, trải rộng từ Singapore tới eo biển Đài Loan và bao phủ một diện tích khoảng 3.447.000 km².

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Biển Đông · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Biểu tự · Xem thêm »

Biện chứng

Biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) là một phương pháp luận, đây là phương pháp chủ yếu của cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Biện chứng · Xem thêm »

Ca dao Việt Nam

Ca dao (歌謠) là thơ ca dân gian Việt Nam được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một điệu nhất định, thường phổ biến theo thể thơ lục bát cho dễ nhớ, dễ thuộc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ca dao Việt Nam · Xem thêm »

Cao Bá Quát

Cao Bá Quát (1809 – 1855), biểu tự Chu Thần (周臣), hiệu Mẫn Hiên (敏軒), lại có hiệu Cúc Đường (菊堂), là quân sư trong cuộc nổi dậy Mỹ Lương, và là một nhà thơ nổi danh ở giữa thế kỷ 19 trong lịch sử văn học Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Cao Bá Quát · Xem thêm »

Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Cao Bằng · Xem thêm »

Các tên gọi của nước Việt Nam

Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử đã dùng nhiều tên gọi hoặc quốc hiệu khác nhau.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Các tên gọi của nước Việt Nam · Xem thêm »

Cách mạng Tháng Tám

Cách mạng tháng Tám là tên gọi được ngành sử học chính thống tại Việt Nam hiện nay dùng để chỉ việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam (chính phủ bù nhìn do Đế quốc Nhật Bản thành lập và bảo hộ) bàn giao chính quyền trung ương và các địa phương và buộc Bảo Đại (vua cuối cùng của nhà Nguyễn) phải thoái vị trong tháng 8 năm 1945.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Cách mạng Tháng Tám · Xem thêm »

Cói

Cói là tên gọi của một nhóm thực vật trong họ Cói (Cyperaceae), chủ yếu thuộc chi Cyperus (cùng các loài lác, cú).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Cói · Xem thêm »

Công dư tiệp ký

Công dư tiệp ký (Ghi nhanh lúc rỗi việc công) là tập truyện ký chữ Hán của nhà văn Việt Nam Vũ Phương Đề (1697-?).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Công dư tiệp ký · Xem thêm »

Công tước

Công tước (tiếng Anh: Duke) là 1 tước hiệu xếp sau Hoàng đế, Quốc vương, Phó vương, Đại Công tước và Vương công trong hệ thống tước hiệu quý tộc Châu Âu và Châu Á. Tùy vào từng thời kì và mỗi quốc gia mà hệ thống công tước có nhiều điểm khác nhau.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Công tước · Xem thêm »

Cầu (định hướng)

Cầu trong tiếng Việt có nhiều nghĩa, có thể là.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Cầu (định hướng) · Xem thêm »

Cầu (giao thông)

Cầu Pulteney Cầu là một phương tiện nối liền 2 hay nhiều điểm khác nhau, giúp việc di chuyển giữa các vị trí ấy được dễ dàng hơn.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Cầu (giao thông) · Xem thêm »

Cố đô Huế

Cố đô Huế từng là thủ đô của Việt Nam từ năm 1802, sau khi vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn - vương triều phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Cố đô Huế · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chính phủ · Xem thêm »

Chùa

Chùa Một Cột tại Hà Nội Một ngôi chùa kiểu Trung Quốc Chùa là một công trình kiến trúc phục vụ mục đích tín ngưỡng.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chùa · Xem thêm »

Chùa Phổ Minh

Chùa Phổ Minh (Phổ Minh tự 普明寺) hay chùa Tháp là một ngôi chùa ở thôn Tức Mạc, nằm cách thành phố Nam Định khoảng 5 km về phía bắc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chùa Phổ Minh · Xem thêm »

Chúa Nguyễn

Chúa Nguyễn (chữ Nôm:; chữ Hán: / Nguyễn vương) là cách gọi chung trong sử sách và dân gian về một dòng họ đã cai trị dải đất đất từ Thuận Hóa (phía nam đèo Ngang hiện nay) vào miền nam của Việt Nam, bắt đầu từ đầu giai đoạn Lê Trung Hưng của nhà Hậu Lê, hay giữa thế kỷ XVI, cho đến khi bị nhà Tây Sơn tiêu diệt năm 1777.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chúa Trịnh

Chúa Trịnh (chữ Hán: 鄭王 / Trịnh vương, chữ Nôm: 主鄭; 1545 – 1787) là một vọng tộc phong kiến kiểm soát quyền lực Đàng Ngoài suốt thời Lê Trung hưng, khi nhà vua tuy không có thực quyền vẫn được duy trì ngôi vị.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chúa Trịnh · Xem thêm »

Chủ nghĩa nhân đạo

Những người tình nguyện cho AmeriCorps tại Louisiana Nói chung, chủ nghĩa nhân đạo hay nhân đạo chủ nghĩa là một đạo lý có lòng tốt, từ thiện, và nhân ái đến toàn thể loài người một cách vô tư.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chủ nghĩa nhân đạo · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chữ Hán · Xem thêm »

Chữ Nôm

Chữ Nôm (字喃), còn gọi là Quốc âm, là một hệ chữ ngữ tố từng được dùng để viết tiếng Việt, gồm các từ Hán-Việt và các từ vựng khác.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chữ Nôm · Xem thêm »

Chăm Pa

Chăm Pa (Tiếng Phạn: चम्पा, Chữ Hán: 占婆 Chiêm Bà, tiếng Chăm: Campa) là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chăm Pa · Xem thêm »

Chiến tranh Lê-Mạc

Nội chiến Lê-Mạc (1533-1677) là cuộc nội chiến giữa nhà Mạc và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chiến tranh Lê-Mạc · Xem thêm »

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn

Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn là một phần của nội chiến ở Đại Việt thời gian nửa cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chiến tranh Tây Sơn-Chúa Nguyễn · Xem thêm »

Chu Đôn Di

Chu Đôn Di (chữ Hán: 周敦頤, 1017 – 1073) là một triết gia của đời Tống, sinh ở Vĩnh Châu, tỉnh Hồ Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chu Đôn Di · Xem thêm »

Chu Dịch

Chu Dịch là tác phẩm kinh điển sau Liên Sơn, Quy Tàng, Kinh Dịch, là cơ sở của khoa học dự đoán, khoa học thông tin, ra đời từ vũ trụ quan đối lập thống nhất, là phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chỉ rõ quy luật và quy tắc phát triển, biến hóa của các sự vật trong vũ trụ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chu Dịch · Xem thêm »

Chu Hi

Chu Hi (朱熹, bính âm: Zhū Xī; Wade-Giles: Chu Hsi), tự là Nguyên Hối, hiệu là Hối Am, sinh ngày 18 tháng 10, 1130 tại Vưu Khê, Phúc Kiến, Trung Quốc – mất ngày 23 tháng 4, 1200.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chu Hi · Xem thêm »

Chu Thiên

Chu Thiên (1913 - 1992) Chu Thiên (2 tháng 9 năm 1913 - 1 tháng 6 năm 1992) là nhà văn, nhà phê bình, nghiên cứu văn học Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chu Thiên · Xem thêm »

Chu Văn An

Chu Văn An (1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ là Linh Triệt (靈徹), là một nhà giáo, thầy thuốc, quan viên Đại Việt cuối thời Trần, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Chu Văn An · Xem thêm »

Cư sĩ

Cư sĩ (zh. 居士, sa. gṛhapati, kulapati, pi. gahapati) là tên dịch nghĩa, cũng được gọi là Trưởng giả (zh. 長者), Gia chủ (zh. 家主), Gia trưởng (zh. 家長), dịch âm Hán-Việt là Ca-la-việt (zh. 迦羅越), Già-la-việt (zh. 伽羅越).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Cư sĩ · Xem thêm »

Danh sách Trạng nguyên Việt Nam

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Danh sách Trạng nguyên Việt Nam · Xem thêm »

Dân tộc (cộng đồng)

Dân tộc có thể chỉ một cộng đồng người chia sẻ một ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc, nguồn gốc, hoặc lịch s. Tuy nhiên, nó cũng có thể chỉ những người có chung lãnh thổ và chính quyền (ví dụ những người trong một quốc gia có chủ quyền) không kể nhóm sắc tộc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Dân tộc (cộng đồng) · Xem thêm »

Dãy Trường Sơn

Dãy Trường Sơn Nam, đoạn Mang Yang, Gia Lai Dãy núi Trường Sơn là dãy núi dài nhất Việt Nam và Lào, dài khoảng 1.100 km.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Dãy Trường Sơn · Xem thêm »

Dịch lý

Dịch lý là một bộ môn mô tả, diễn nghĩa một lý lẽ, một lý thuyết hay một Nguyên lý, là lý lẽ về sự Biến đổi, Biến hóa, Biến động của Vũ Trụ Vạn Vật và cũng là Lý Lẽ của sự Cấu Tạo Hóa Thành Vũ Trụ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Dịch lý · Xem thêm »

Di tích

Việt Nam có 14.775 ngôi chùa, chiếm 36% tổng số di tích Việt Nam Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch s.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Di tích · Xem thêm »

Di tích quốc gia đặc biệt

Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất có ý nghĩa về mặt văn hóa và lịch sử".

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Di tích quốc gia đặc biệt · Xem thêm »

Du lịch

Biểu trưng du hành Du lịch là đi để vui chơi, giải trí là việc thực hiện chuyến đi khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, có lưu trú qua đêm và có sự trở về.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Du lịch · Xem thêm »

Dương Đức Nhan

Dương Đức Nhan (? - ?) là quan nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Dương Đức Nhan · Xem thêm »

Dương Chấp Nhất

Dương Chấp Nhất (?-?) là một tướng lĩnh nhà Mạc, sau về hàng nhà Lê, nhưng được biết đến trong lịch sử vì bị cho là thủ phạm trong sự kiện đầu độc giết chết thủ lĩnh lực lượng Trung hưng nhà Lê là Nguyễn Kim.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Dương Chấp Nhất · Xem thêm »

Dương Hùng (Tây Hán)

Dương Hùng (chữ Hán: 扬雄, 53 TCN – 18), tên tự là Tử Vân, người Thành Đô, Thục Quận, là nhà văn, nhà triết học cuối đời Tây Hán, đầu đời Tân.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Dương Hùng (Tây Hán) · Xem thêm »

Dương Văn An

Dương Văn An (chữ Hán: 楊文安) (1514 – 1591), biểu tự là Tĩnh Phủ (靜甫); là quan nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, và là tác giả của quyển sách địa lý-lịch sử nổi tiếng Ô Châu cận lục (烏州近錄).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Dương Văn An · Xem thêm »

Gia Định

Gia Định (chữ Hán: 嘉定) là một địa danh cũ ở miền Nam Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Gia Định · Xem thêm »

Gia phả

Gia phả dòng họ Nguyễn Đông Tác (bản sao chép năm Nhâm Thân(1932). Dòng chính ghi "Nguyễn tộc gia phả, Hà Đông tỉnh, Hoàn Long huyện, Kim Liên tổng, Trung Tự thôn" Gia phả hay gia phổ là bản ghi chép tên họ, tuổi tác, ngày giỗ, vai trò và công đức của cha mẹ, ông bà, tiên tổ và mộ phần của một gia đình lớn hay một dòng họ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Gia phả · Xem thêm »

Giáp Hải

Giáp Hải (1515 - 1585), sau đổi Giáp Trừng, là một nhà chính trị thời nhà Mạc Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Giáp Hải · Xem thêm »

Hà Nội

Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cũng là kinh đô của hầu hết các vương triều phong kiến Việt trước đây.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hà Nội · Xem thêm »

Hà Nhậm Đại

Hà Nhậm Đại (chữ Hán: 何任大, 1525 - ?), hiệu Hoằng Phủ, tự Lập Pha; là quan nhà Mạc và là nhà thơ Việt Nam ở thế kỷ 16.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hà Nhậm Đại · Xem thêm »

Hà Tây

Hà Tây là một tỉnh cũ Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, đã từng tồn tại trong hai giai đoạn: 1965-1975 và 1991-2008.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hà Tây · Xem thêm »

Hà Tĩnh

Hà Tĩnh là một tỉnh của Việt Nam, nằm ở khu vực Bắc Trung B. Trước đây, Hà Tĩnh cùng với Nghệ An là một miền đất có cùng tên chung là Hoan Châu (thời Bắc thuộc), Nghệ An châu (thời Lý, Trần), xứ Nghệ (năm 1490, đời vua Lê Thánh Tông), rồi trấn Nghệ An.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hà Tĩnh · Xem thêm »

Hàn Thuyên

Hàn Thuyên (1229-?)(chữ Hán: 韓詮), tên thật là Nguyễn Thuyên (阮詮), làm tới chức Thượng thư Bộ Hình dưới thời Trần Nhân Tông.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hàn Thuyên · Xem thêm »

Hòa ước Nhâm Tuất (1862)

Tại vị trí này, ngày 16 tháng 4 năm 1863, đã diễn ra cuộc tiếp đón phái đoàn của Bonard đến Huế để làm lễ trao đổi Hòa ước Nhâm TuấtCăn cứ theo ảnh in trong sách Pháp, được Nguyễn Phan Quang sao lại, tr. 441.. Hòa ước Nhâm Tuất là hiệp ước bất bình đẳng giữa Việt Nam và Đế quốc Pháp, theo đó Việt Nam nhượng lại vùng lãnh thổ Nam Kỳ (Biên Hòa, Gia Định, và Định Tường) lại cho Pháp.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hòa ước Nhâm Tuất (1862) · Xem thêm »

Hải Dương

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hải Dương · Xem thêm »

Hải Phòng

Hải Phòng là thành phố cảng quan trọng, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nhất phía Bắc Việt Nam, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học, thương mại và công nghệ của Vùng duyên hải Bắc B. Đây là thành phố lớn thứ 3 Việt Nam, là thành phố lớn thứ 2 miền Bắc sau Hà Nội và là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hải Phòng · Xem thêm »

Hầu tước

Mũ miện của Hầu tước ở Anh Hầu tước (hay Nữ hầu tước nếu là phụ nữ) (Pháp: "marquis"). Đây là tước vị tương tự như phó Công tước – Người thay mặt Công tước điều hành Lãnh thổ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hầu tước · Xem thêm »

Hồ

Hồ Nahuel Huapi, Argentina Một cái hồ nhìn từ trên xuống Hồ Baikal, hồ nước ngọt sâu nhất và lớn nhất theo thể tích Hồ là một vùng nước được bao quanh bởi đất liền, thông thường là một đoạn sông khi bị ngăn bởi các biến đổi địa chất tạo nên đa phần là hồ nước ngọt.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hồ · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Huân Nghiệp

Hồ Huân Nghiệp Trong bộ sách Hỏi đáp về Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh do TS.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hồ Huân Nghiệp · Xem thêm »

Hội thảo

Hội thảo là cuộc gặp mặt của một nhóm người có cùng một mối quan tâm chung tại một địa điểm và thời gian đã định trước để tranh luận về nội dung quan tâm.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hội thảo · Xem thêm »

Hoa Lư

Sơ đồ kinh đô Hoa Lư Những ngọn núi đá tự nhiên được các triều vua nối lại bằng tường thành nhân tạo Hoa Lư (chữ Hán: 華閭) là kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền ở Việt Nam và là quê hương của vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hoa Lư · Xem thêm »

Hoàng đế

Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hoàng đế · Xem thêm »

Hoành Sơn (dãy núi)

Dãy núi Hoành Sơn, nhìn từ Hà Tĩnh Hoành Sơn (núi ngang) là một dãy núi ở phía nam tỉnh Hà Tĩnh, phía bắc tỉnh Quảng Bình.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hoành Sơn (dãy núi) · Xem thêm »

Hoằng Hóa

Hoằng Hóa là một huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Hoằng Hóa · Xem thêm »

Huế

Huế là thành phố trực thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Huế · Xem thêm »

Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc

Đền Kiếp Bạc - Hải Dương Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc là một trong 62 di tích quốc gia đặc biệt quan trọng của Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Khu di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc · Xem thêm »

Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm

Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm là quần thể các công trình lịch sử - văn hoá gắn với cuộc đời và sự nghiệp danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm, một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử Việt Nam thế kỷ 16, trên quê nội (thuộc xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng) và quê ngoại (thuộc xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) của ông.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Khu di tích và đền thờ Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm · Xem thêm »

Kiến Thụy

Kiến Thụy là một huyện của thành phố Hải Phòng.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Kiến Thụy · Xem thêm »

Kiến Thiết

Kiến Thiết có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Kiến Thiết · Xem thêm »

Kinh Dịch

Kinh Dịch (giản thể: 易经; phồn thể: 易經, bính âm: Yì Jīng; IPA Quảng Đông: jɪk gɪŋ; Việt bính Quảng Đông: jik ging; các kiểu Latinh hóa khác: I Jing, Yi Ching, Yi King) là bộ sách kinh điển của Trung Hoa.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Kinh Dịch · Xem thêm »

Kinh Kim Cương

Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh (zh. 金剛般若波羅密多經, sa. vajracchedikā-prajñāpāramitā-sūtra), là một bộ kinh quan trọng thuộc hệ Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, được lưu truyền rộng rãi vùng Đông Á. Kinh còn mang những tên ngắn khác là Kim cương kinh, Kim cương bát-nhã kinh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Kinh Kim Cương · Xem thêm »

Làng

Ngôi làng cổ Hollókő, tỉnh Nógrád, Hungary (Di sản thế giới) nước Nga. Một ngôi làng ở thung lũng Lötschental, Thụy Sĩ Làng Hybe ở Slovakia với dãy núi High Tatra phía sau Berber tại thung lũng Ourika, dãy núi High Atlas, Morocco Làng hay Ngôi làng là một khu định cư của một cộng đồng người, nó lớn hơn xóm, ấp nhưng nhỏ hơn một thị trấn, với dân số khác nhau, từ một vài trăm đến một vài ngàn.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Làng · Xem thêm »

Lão Tử

Lão Tử (chữ Hán: 老子, cũng được chuyển tự thành Lao Tzu, Lao Tse, Laotze, Laotsu trong các văn bản Tây Phương) là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh cãi.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lão Tử · Xem thêm »

Lê Bá Ly

Lê Bá Ly (黎伯驪, 1476-1557) là tướng nhà Lê sơ và nhà Mạc và nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Bá Ly · Xem thêm »

Lê Mạnh Thát

Giáo sư, tiến sĩ Lê Mạnh Thát (người thứ 3, bên phải sang) tại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2008 Giáo sư, tiến sĩ, sử gia, thiền sư 26/2/2008, báo Thanh Niên Lê Mạnh Thát, pháp danh là Thượng tọa Thích Trí Siêu sinh ngày 15 tháng 4 năm 1944 tại Làng Cu Hoan, Xã Hải Thiện, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Mạnh Thát · Xem thêm »

Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn (chữ Hán: 黎貴惇, 1726 - 1784), tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương, tự Doãn Hậu (允厚), hiệu Quế Đường; là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ, và được mệnh danh là "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Quý Đôn · Xem thêm »

Lê Thái Tổ

Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖; 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433), tên thật là Lê Lợi (黎利), là vị hoàng đế đầu tiên của nhà Hậu Lê – triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Thái Tổ · Xem thêm »

Lê Thánh Tông

Lê Thánh Tông (chữ Hán: 黎聖宗; 25 tháng 8 năm 1442 – 3 tháng 3 năm 1497), là hoàng đế thứ năm của hoàng triều Lê nước Đại Việt.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Thánh Tông · Xem thêm »

Lê Trung Tông (Hậu Lê)

Lê Trung Tông (chữ Hán: 黎中宗, 1535 - 24 tháng 1, 1556), là vị hoàng đế thứ hai của nhà Lê trung hưng và là thứ 13 của Nhà Hậu Lê, ở ngôi từ năm 1548 đến năm 1556, tất cả tám năm.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Trung Tông (Hậu Lê) · Xem thêm »

Lê Tương Dực

Lê Tương Dực (chữ Hán: 黎襄翼; 25 tháng 6, 1495 - 7 tháng 4, 1516), tên thật là Lê Oanh (黎瀠), là vị hoàng đế thứ chín của vương triều Lê sơ nước Đại Việt.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Tương Dực · Xem thêm »

Lê Văn Lan

Lê Văn Lan (sinh năm 1936, người Hà Nội) là giáo sư sử học, tuy nhiên có một số nguồn ghi ông có học hàm phó giáo sư, chuyên ngành cổ sử, phó chủ tịch Hội đồng khoa học Khu di tích lịch sử đền Hùng, một trong những người sáng lập Viện sử học Việt Nam, nhiều năm làm cố vấn lịch sử chương trình Đường lên đỉnh Olympia và SV 96 trên Đài truyền hình Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lê Văn Lan · Xem thêm »

Lịch sử

''Lịch sử'' - tranh của Nikolaos Gysis (1892) Lịch sử là Bộ môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lịch sử · Xem thêm »

Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh là tên gọi chính thức từ tháng 7 năm 1976 khi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi tên từ Sài Gòn.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lịch sử Việt Nam · Xem thêm »

Lý Bạch

Lý Bạch (chữ Hán: 李白; 701 - 762), biểu tự Thái Bạch (太白), hiệu Thanh Liên cư sĩ (青莲居士), là một trong những nhà thơ theo chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng nhất thời Thịnh Đường nói riêng và Trung Hoa nói chung.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lý Bạch · Xem thêm »

Lý Học, Vĩnh Bảo

Lý Học là một xã thuộc huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lý Học, Vĩnh Bảo · Xem thêm »

Long Biên

Long Biên là một quận nằm ở phía Đông thành phố Hà Nội.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Long Biên · Xem thêm »

Lưu Quang Vũ

Lưu Quang Vũ (17 tháng 4 năm 1948 - 29 tháng 8 năm 1988) là nhà soạn kịch, nhà thơ và nhà văn hiện đại của Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lưu Quang Vũ · Xem thêm »

Lương Đắc Bằng

Lương Đắc Bằng là một nhà chính trị thời nhà Lê sơ, ông nổi bật với việc theo đại thần Nguyễn Văn Lang nổi quân ba phủ ở Thanh Hóa, đánh đổ triều vua Lê Uy Mục, lập nên vua Lê Tương Dực.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lương Đắc Bằng · Xem thêm »

Lương Hữu Khánh

Lương Hữu Khánh sống vào khoảng thế kỷ 16, là Thượng thư Bộ Binh (có sách chép khác là Thượng thư Bộ Lễ), thời Lê Trung hưng, tước Đạt Quận Công, là nhà thơ, con của Bảng nhãn Lương Đắc Bằng, người làng Hội Triều, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Lương Hữu Khánh · Xem thêm »

Mạc (họ)

Mạc là một họ của người, có ở các quốc gia Á Đông như Trung Quốc, Việt Nam,...

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Mạc (họ) · Xem thêm »

Mạc Đôn Nhượng

Mạc Đôn Nhượng (?-1593) là hoàng tử và là tướng nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Mạc Đôn Nhượng · Xem thêm »

Mạc Hiến Tông

Mạc Hiến Tông (chữ Hán: 莫憲宗, ? – 1546) là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1540 đến 1546.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Mạc Hiến Tông · Xem thêm »

Mạc Mậu Hợp

Mạc Mậu Hợp (chữ Hán: 莫茂洽, 1560 – 1592) là vị Hoàng đế Đại Việt thứ năm của nhà Mạc thời Nam Bắc triều trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Mạc Mậu Hợp · Xem thêm »

Mạc Thái Tông

Mạc Thái Tông (chữ Hán: 莫太宗; ? – 25 tháng 1, 1540), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Mạc Thái Tông · Xem thêm »

Mạc Thái Tổ

Một họa phẩm được in trong cuốn ''An Nam lai uy đồ sách'': Người bên trái là Thái thượng hoàng Mạc Đăng Dung. Mạc Thái Tổ (chữ Hán: 莫太祖; 23 tháng 11, 1483 - 22 tháng 8, 1541), tên thật là Mạc Đăng Dung (莫登庸), là nhà chính trị, hoàng đế sáng lập ra triều đại nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Mạc Thái Tổ · Xem thêm »

Mạc Tuyên Tông

Mạc Tuyên Tông (莫宣宗) tên thật là Mạc Phúc Nguyên (chữ Hán: 莫福源, ? - 1561), là hoàng đế thứ tư nhà Mạc trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1546 đến 1561, trị vì 15 năm.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Mạc Tuyên Tông · Xem thêm »

Mộ

Ngôi mộ giả tưởng niệm Anne Frank và chị gái, Margot Frank, những nạn nhân nổi tiếng của Holocaust Một khu mộ của người Tà Ôi sau khi cải táng Mộ (đồng nghĩa:mồ, mả) là nơi người chết được chôn cất hay còn được hiểu theo là nơi người chết an nghỉ theo hình thức địa táng (chôn xuống đất).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Mộ · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Minh Mạng · Xem thêm »

Nam Kỳ

Nam Kỳ (chữ Hán: 南圻) là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nam Kỳ · Xem thêm »

Nam Sách

Nam Sách là một huyện ở phía bắc của tỉnh Hải Dương, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nam Sách · Xem thêm »

Nam tiến

Tiến trình Nam Tiến của dân tộc Việt Nam tiến là thuật ngữ chỉ sự mở rộng lãnh thổ của người Việt về phương nam trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nam tiến · Xem thêm »

Nam-Bắc triều (Việt Nam)

Nam-Bắc triều Thời Nam-Bắc triều (chữ Hán: 南北朝;1533-1592) là khoảng thời gian nhà Mạc cầm quyền tại Thăng Long, gọi là Bắc triều và nhà Hậu Lê bắt đầu trung hưng, chiếm được vùng đất từ Thanh Hóa trở vào Nam, gọi là Nam triều.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nam-Bắc triều (Việt Nam) · Xem thêm »

Ngô Thì Nhậm

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm 吳時任Ngô Thì Nhậm trùng với tên húy vua Tự Đức (Hồng Nhậm, Nguyễn Phúc Thì) nên phải đọc và viết thành Ngô Thời Nhiệm (theo Họ và tên người Việt Nam, PGS.TS Lê Trung Hoa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2005).; 25/10/1746–1803), tự là Hy Doãn(希尹), hiệu là Đạt Hiên(達軒), là danh sĩ, nhà văn đời hậu Lê–Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh lui quân Thanh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngô Thì Nhậm · Xem thêm »

Ngôn ngữ đầu tiên

Ngôn ngữ đầu tiên (hay tiếng mẹ đẻ) là một ngôn ngữ mà người ta được thừa hưởng trong thời thơ ấu, và có thể không được giảng dạy chính thức trong trường học.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngôn ngữ đầu tiên · Xem thêm »

Ngôn sứ

''Môi miệng ngôn sứ Isaiah được xức lửa'' để loan báo sấm ngôn linh ứng, tranh của Benjamin West. Trong tôn giáo, ngôn sứ hay nhà tiên tri là người được cho là tiếp xúc với thần linh hoặc các lực lượng siêu nhiên, và là người phát ngôn, truyền đạt thông điệp của thần linh cho mọi người.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngôn sứ · Xem thêm »

Ngoại cảm

Ngoại cảm là một khả năng đặc biệt của con người, mà cho tới bây giờ chưa được khoa học chứng minh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ngoại cảm · Xem thêm »

Nguyễn Đình Chiểu

Nguyễn Đình Chiểu (chữ Hán: 阮廷炤; 1822-1888), tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù); là nhà thơ lớn nhất của miền Nam Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Đình Chiểu · Xem thêm »

Nguyễn Công Trứ

Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội. Nguyễn Công Trứ (chữ Hán: 阮公著, 1778 – 1858), tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn,Danh nhân Việt Nam, Gia Tuấn tuyển chọn, xuất bản năm 2013, trang 78 là một nhà chính trị, nhà quân sự và một nhà thơ thời nhà Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Công Trứ · Xem thêm »

Nguyễn Dữ

Nguyễn Dư (chữ Hán: 阮餘, ?-?), thường được gọi là Nguyễn Dữ (阮與), là một danh sĩ thời Lê sơ, thời nhà Mạc và là tác giả sách Truyền kỳ mạn lục, một tác phẩm truyền kỳ nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Dữ · Xem thêm »

Nguyễn Du

Nguyễn Du (chữ Hán: 阮攸; sinh ngày 3 tháng 1 năm 1766–1820) tên tự Tố Như (素如), hiệu Thanh Hiên (清軒), biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ (鴻山獵戶), Nam Hải điếu đồ (南海釣屠), là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Du · Xem thêm »

Nguyễn Hữu Huân

Chân dung Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân (chữ Hán 阮友勳, 1830-1875), được biết nhiều với biệt danh Thủ khoa Huân.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Hữu Huân · Xem thêm »

Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng (chữ Hán: 阮潢; 28 tháng 8, 1525 – 20 tháng 7 năm 1613) hay Nguyễn Thái Tổ, Chúa Tiên, là vị chúa Nguyễn đầu tiên, người đặt nền móng cho vương triều Nguyễn (1558 - 1945). Ông quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Tỉnh Thanh Hóa. Ông nội (Nguyễn Hoằng Dụ) và cha ông (Nguyễn Kim) là những trọng thần của triều đình nhà Hậu Lê. Sau cái chết của Nguyễn Kim, người anh rể Trịnh Kiểm nắm giữ quyền hành đã giết chết anh trai ông là Nguyễn Uông, Nguyễn Hoàng nhờ chị gái xin Trịnh Kiểm cho mình vào trấn thủ Thuận Hóa, Trịnh Kiểm chấp thuận. Vào năm 1558, ông cùng với con em Thanh Nghệ tiến vào đất Thuận Hóa đóng ở xã Ái Tử (sau gọi là kho Cây khế), thuộc huyện Đăng-xương, tỉnh Quảng Trị. Năm 1559, ông được vua Lê cho trấn thủ đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Năm 1593, Nguyễn Hoàng đem quân ra Bắc giúp họ Trịnh đánh dẹp, lập nhiều công lao. Trịnh Tùng vẫn ngầm ghen ghét, tìm cách giữ Nguyễn Hoàng lại, không cho về Thuận Hóa. Năm 1600, Nguyễn Hoàng giả cách nói đi dẹp loạn, rồi tự dẫn binh về Thuận Hóa. Từ đấy Nam Bắc phân biệt, bề ngoài thì làm ra bộ hòa hiếu, nhưng bề trong thì vẫn lo việc phòng bị để chống cự với nhau. Nguyễn Hoàng đã có những chính sách hiệu quả để phát triển vùng đất của mình và mở rộng lãnh thổ hơn nữa về phía Nam. Các vị Đế, Vương hậu duệ của ông tiếp tục chính sách mở mang này và đã chống nhau với họ Trịnh bất phân thắng bại trong nhiều năm, cuối cùng họ Nguyễn cũng đã hoàn thành việc thống nhất đất nước từ Nam đến Bắc ở đất liền, cùng với chủ quyền biển đảo ở biển Đông, khởi đầu từ niên hiệu Gia Long (cháu đời thứ 10 của ông).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Hoàng · Xem thêm »

Nguyễn Huệ Chi

Nguyễn Huệ Chi, sinh ngày 4 tháng 7 năm 1938, là một giáo sư người Việt Nam, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam cổ, trung và cận đại; nguyên trưởng phòng Văn học Việt Nam cổ cận đại của Viện Văn học; nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học của Viện Văn học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1984 tới tháng 5 năm 2015.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Huệ Chi · Xem thêm »

Nguyễn Khuyến

Nguyễn Khuyến (chữ Hán: 阮勸), tên thật là Nguyễn Thắng (阮勝), hiệu Quế Sơn, tự Miễu Chi, sinh ngày 15 tháng 2 năm 1835, tại quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam Ninh nay là huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Khuyến · Xem thêm »

Nguyễn Kim

Nguyễn Kim (chữ Hán: 阮淦, 1468-1545), là người chỉ huy quân đội nhà Lê trung hưng, đã tích cực đối kháng nhà Mạc sau khi nhà Lê sơ sụp đổ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Kim · Xem thêm »

Nguyễn Thụy Kha

Nguyễn Thụy Kha (sinh ngày 7 tháng 10 năm 1949) là nhà thơ, nhạc sĩ, nhà báo quê gốc Vĩnh Bảo (Hải Phòng) hiện đang sống tại Hà Nội.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Thụy Kha · Xem thêm »

Nguyễn Thiến

Nguyễn Thiến (chữ Hán: 阮蒨; 1495 -1557) là Thư Quận công, Thượng thư, Trạng nguyên của nhà Mạc và đồng thời là quan nhà Lê trung hưng.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Thiến · Xem thêm »

Nguyễn Thiếp

Nguyễn Thiếp (chữ Hán: 阮浹, 1723 - 1804), tự: Khải Xuyên, là danh sĩ cuối đời Hậu Lê và Tây Sơn trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Thiếp · Xem thêm »

Nguyễn Trãi

Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌, 1380 – 19 tháng 9 năm 1442), hiệu là Ức Trai (抑齋), là một nhà chính trị, nhà thơ dưới thời nhà Hồ và nhà Lê sơ Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Trãi · Xem thêm »

Nguyễn Văn Chính

Nguyễn Văn Chính (tên thật Cao Văn Chánh, tên thường gọi là Chín Cần; 1 tháng 3 năm 1924 – 29 tháng 10 năm 2016) là một nhà chính trị Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Văn Chính · Xem thêm »

Nguyễn Xuân Phúc

Nguyễn Xuân Phúc (sinh 20 tháng 7 năm 1954) là đương kim Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Xuân Phúc · Xem thêm »

Người Việt

Người Việt hay người Kinh là một dân tộc hình thành tại khu vực địa lý mà ngày nay là miền Bắc Việt Nam và miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Người Việt · Xem thêm »

Nhà Đường

Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Đường · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Lê sơ

Nhà Lê sơ hay Lê sơ triều (chữ Nôm: 家黎初, chữ Hán: 初黎朝), là giai đoạn đầu của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Lê sơ · Xem thêm »

Nhà Lê trung hưng

Nhà Lê trung hưng (chữ Hán: 中興黎朝, 1533–1789) là giai đoạn tiếp theo của triều đại quân chủ nhà Hậu Lê (tiếp nối nhà Lê Sơ) trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được thành lập sau khi Lê Trang Tông với sự phò tá của cựu thần nhà Lê sơ là Nguyễn Kim được đưa lên ngôi báu.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Lê trung hưng · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà Nguyễn

Nhà Nguyễn (Chữ Nôm: 家阮, Chữ Hán: 阮朝; Hán Việt: Nguyễn triều) là triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam, năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt (Gia Long khi triều cống nhà Thanh tự xưng "Nam Việt Quốc trưởng"), năm 1804 đến năm 1820 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, từ năm 1820 đến năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Đảm đổi quốc hiệu là Đại Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Nguyễn · Xem thêm »

Nhà Tây Sơn

Nhà Tây Sơn (chữ Nôm: 家西山, chữ Hán: 西山朝 / Tây Sơn triều) là một triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam tồn tại từ năm 1778 đến năm 1802, được thành lập trong bối cảnh tranh chấp quyền lực cuối thời Lê trung hưng (1533–1789).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Tây Sơn · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Tống · Xem thêm »

Nhà Thanh

Nhà Thanh (tiếng Mãn: 15px daicing gurun; Манж Чин Улс; chữ Hán:; bính âm: Qīng cháo; Wade-Giles: Ch'ing ch'ao; âm Hán-Việt: Thanh triều) là một triều đại do dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Thanh · Xem thêm »

Nhà Trần

Nhà Trần hoặc Trần triều (nhà Trần Trần triều) là triều đại quân chủ phong kiến trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Trần Cảnh lên ngôi vào năm 1225, sau khi được Lý Chiêu Hoàng truyền ngôi.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhà Trần · Xem thêm »

Nhữ Thị Thục

Nhữ Thị Thục (chữ Hán: 汝氏俶), hay còn gọi là Từ Thục phu nhân (慈淑夫人), Nhữ phu nhân (汝夫人) hoặc Trình mẫu (程母), là một nữ lưu nổi tiếng trong nhiều câu chuyện về Nguyễn Bỉnh Khiêm thời Lê sơ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhữ Thị Thục · Xem thêm »

Nhữ Văn Lan

Nhữ Văn Lan (1443-1523) người làng An Tử Hạ, huyện Tiên Minh, phủ Nam Sách, trấn Hải Dương (nay là thôn Nam Tử, xã Kiến Thiết, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng) là nhà khoa bảng và quan triều Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nhữ Văn Lan · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nho giáo · Xem thêm »

Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ cực nam miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng dù chỉ có 2 huyện duyên hải là Yên Khánh và Kim Sơn có địa hình bằng phẳng.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Ninh Bình · Xem thêm »

Phan Huy Ích

Tranh chân dung Phan Huy Ích năm 1790. Phan Huy Ích (chữ Hán: 潘輝益; 1751 – 1822), tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hòa, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, là quan đại thần trải ba triều đại Lê trung hưng, Tây Sơn và Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phan Huy Ích · Xem thêm »

Phan Huy Chú

Phan Huy Chú (Chữ Hán: 潘輝注; 1782 – 28 tháng 5, 1840), tự Lâm Khanh, hiệu Mai Phong; là quan triều nhà Nguyễn, và là nhà thơ, nhà thư tịch lớn, nhà bác học Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phan Huy Chú · Xem thêm »

Phan Ngọc

Phan Ngọc (sinh 1925) là một dịch giả, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phan Ngọc · Xem thêm »

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Pháp (Phật giáo) · Xem thêm »

Phùng Khắc Khoan

Phùng Khắc Khoan (chữ Hán: 馮克寬;1528-1613), tự: Hoằng Phu, hiệu: Nghị Trai, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng (mặc dù chỉ đỗ Nhị giáp tiến sĩ, tức Hoàng giáp); là quan nhà Lê trung hưng và là nhà thơ Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phùng Khắc Khoan · Xem thêm »

Phạm Đình Hổ

Phạm Đình Hổ, tự Tùng Niên (松年), Bỉnh Trực (秉直), bút hiệu Đông Dã Tiều (東野樵), biệt hiệu Chiêu Hổ tiên sinh (昭琥先生), là một danh sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phạm Đình Hổ · Xem thêm »

Phạm Công Trứ

Phạm Công Trứ (chữ Hán: 范公著, 1600 - 1675) là tể tướng nhà Lê trung hưng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phạm Công Trứ · Xem thêm »

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phật giáo · Xem thêm »

Phụ Dực

Phụ Dực là một huyện cũ thuộc tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phụ Dực · Xem thêm »

Phong thủy

La bàn để xem phong thủy Phong thủy (chữ Hán:風水) là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của hướng gió, hướng khí, mạch nước đến đời sống hoạ phúc của con người.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phong thủy · Xem thêm »

Phong tước

Phong tước là hình thức ban tặng danh hiệu cho tầng lớp quý tộc trong chế độ phong kiến, đi kèm với nó là việc ban tặng đất đai, tạo nên các giai cấp địa chủ và nông dân.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phong tước · Xem thêm »

Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam

Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt Trung) là chủ đề nóng bỏng trong hơn 4.000 năm lịch sử của Việt Nam, cho dù thời đại nào và chế độ nào, giống hay khác nhau đều mang tính thời sự.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam · Xem thêm »

Quang Trung

Quang Trung Hoàng đế (光中皇帝) (1753 – 1792) hay Bắc Bình Vương, miếu hiệu Tây Sơn Thái Tổ (西山太祖), tên thật là Nguyễn Huệ, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quang Trung · Xem thêm »

Quảng Bình

Quảng Bình (các tên gọi cũ khu vực này gồm: Bố Chính, Tân Bình, Lâm Bình, Tiên Bình, Tây Bình) là một tỉnh duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quảng Bình · Xem thêm »

Quần đảo Cát Bà

Đảo khỉ Cát Bà (nơi có rất nhiều khỉ) Quần đảo Cát Bà là quần thể gồm 367 đảo trong đó có đảo Cát Bà ở phía nam vịnh Hạ Long, ngoài khơi thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng Ninh, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 30 km, cách thành phố Hạ Long khoảng 25 km.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quần đảo Cát Bà · Xem thêm »

Quần đảo Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa (tiếng Anh: Paracel Islands, chữ Hán: 黄沙 hay 黄沙渚, có nghĩa là Cát vàng hay bãi cát vàng), là một nhóm khoảng 30 đảo, bãi san hô và mỏm đá ngầm nhỏ ở Biển Đông.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quần đảo Hoàng Sa · Xem thêm »

Quần đảo Trường Sa

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands;; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng đánh cá trù phú và có tiềm năng dầu mỏ và khí đốt thuộc biển Đông.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quần đảo Trường Sa · Xem thêm »

Quận 1

Quận 1 hay Quận Nhất là quận trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quận 1 · Xem thêm »

Quận công

Quận công (chữ Hán: 郡公) là một tước hiệu thời phong kiến, vua ban cho công thần hoặc thân thích, ở dưới tước Quốc công và trên tước Hầu, phong hiệu này có từ thời Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quận công · Xem thêm »

Quỳnh Côi

Quỳnh Côi là một huyện cũ của tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quỳnh Côi · Xem thêm »

Quỳnh Phụ

Quỳnh Phụ là huyện cực Bắc tỉnh Thái Bình, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quỳnh Phụ · Xem thêm »

Quốc công

Quốc công (chữ Hán: 國公) là một tước hiệu thời phong kiến, được vua hoặc hoàng đế ban cho công thần hoặc thân thích.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quốc công · Xem thêm »

Quốc sử quán (triều Nguyễn)

Nguyễn triều Quốc sử quán là cơ quan biên soạn lịch sử chính thức duy nhất tại Việt Nam từ năm 1821 tới năm 1945.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Quốc sử quán (triều Nguyễn) · Xem thêm »

Sách

Sách Một cuốn sách ghép bằng tre (bản chép lại của Binh pháp Tôn Tử) của Trung Quốc trong bộ sưu tập của Học viện California Sài Gòn. Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Sách · Xem thêm »

Sông

Sông Murray tại Úc Sông là dòng nước lưu lượng lớn thường xuyên chảy, có nguồn cung chủ yếu là từ hồ nước, từ các con suối hay từ các con sông nhỏ hơn nơi có độ cao hơn.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Sông · Xem thêm »

Sông Cửu Long

Sông Mê Kông Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Sông Cửu Long · Xem thêm »

Sông Hóa

Sông Hóa, một con sông nhỏ thuộc hệ thống sông Thái Bình, chảy trong tỉnh Thái Bình Sông được tách ra từ sông Luộc tại địa phận xã An Khê, Quỳnh Phụ, Thái Bình chảy theo hướng Đông Nam, đến địa phận xã Thụy Ninh, Thái Thụy, Thái Bình sông đổi hướng chảy ngoằn ngoèo theo hướng Tây Đông và hợp lưu với sông Thái Bình tại địa phận xã Thụy Tân (Thái Thụy) cách cửa Thái Bình khoảng 7 km về hướng Đông Bắc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Sông Hóa · Xem thêm »

Sông Hồng

Sông Hồng có tổng chiều dài là 1,149 km bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Việt Nam và đổ ra biển Đông.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Sông Hồng · Xem thêm »

Sấm Trạng Trình

Sấm Trạng Trình hay sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm là những lời được cho là có tính tiên tri của Nguyễn Bỉnh Khiêm (còn gọi là Trạng Trình, nhân vật lịch sử nổi tiếng của Việt Nam) về các biến cố chính của dân tộc Việt Nam trong khoảng 500 năm (từ năm 1509 đến khoảng năm 2019).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Sấm Trạng Trình · Xem thêm »

Sắc phong

250x250px Sắc phong (chữ Nho: 敕封) hay sách phong (册封) là văn bản truyền mệnh lệnh của vua phong chức tước cho quý tộc, quan chức, khen thưởng những người có công hoặc phong thần và xếp hạng cho các vị thần được thờ trong các đình đền trong tín ngưỡng làng xã của người Việt.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Sắc phong · Xem thêm »

Sơn Tây (định hướng)

Sơn Tây trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Sơn Tây (định hướng) · Xem thêm »

Tam Thánh ký hòa ước

Cao Đài Tam Thánh. Từ trái sang phải: Tôn Dật Tiên, Victor Hugo và Nguyễn Bỉnh Khiêm Tấm bia đá chú giải cho hình Tam Thánh ký hòa ước là một bức tranh thu hút nhiều sự chú ý và hiện được lưu giữ tại Tòa Thánh Tây Ninh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tam Thánh ký hòa ước · Xem thêm »

Tao đàn Nhị thập bát Tú

Tao đàn nhị thập bát tú hoặc Tao đàn Lê Thánh Tông là tên gọi của hậu thế cho hội xướng họa thi ca mà Lê Thánh Tông đế sáng lập vào năm 1495 và duy trì cho đến năm 1497.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tao đàn Nhị thập bát Tú · Xem thêm »

Tòa Thánh Tây Ninh

Tòa Thánh Tây Ninh còn được gọi là Đền Thánh (đừng nhầm lẫn với Nội ô Tòa Thánh Tây Ninh - khuôn viên xung quanh) là một công trình tôn giáo của đạo Cao Đài, tọa lạc tại Thị trấn Hòa Thành, huyện Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tòa Thánh Tây Ninh · Xem thêm »

Tô Thức

Tô Thức (Chữ Hán: 蘇軾, bính âm: Sū Shì, 8/1/1037–24/8/1101), tự Tử Chiêm, một tự khác là Hòa Trọng, hiệu Đông Pha cư sĩ nên còn gọi là Tô Đông Pha, là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc thời Tống.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tô Thức · Xem thêm »

Tôn giáo

Một số hoạt động tôn giáo trên thế giới. Baha'i giáo, Jaina giáo Tôn giáo hay đạo (tiếng Anh: religion - xuất phát từ tiếng Latinh religio mang nghĩa "tôn trọng điều linh thiêng, tôn kính thần linh" hay "bổn phận, sự gắn kết giữa con người với thần linh") - xét trên một cách thức nào đó, đó là một phương cách để giúp con người sống và tồn tại với sức mạnh siêu nhiên từ đó làm lợi ích cho vạn vật và con người), đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh. Đứng trước sự thiêng liêng, con người sử dụng lễ nghi để bày tỏ sự tôn kính, sùng bái và đó chính là cơ sở của tôn giáo. Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm đã định nghĩa tôn giáo là kết quả của tất cả các câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ giữa nhân loại và vũ trụ; những câu hỏi về mục đích, ý nghĩa cuối cùng của sự tồn tại. Chính vì thế những tư tưởng tôn giáo thường mang tính triết học. Số tôn giáo được hình thành từ xưa đến nay được xem là vô số, có nhiều hình thức trong những nền văn hóa và quan điểm cá nhân khác nhau. Tuy thế, ngày nay trên thế giới chỉ có một số tôn giáo lớn được nhiều người theo hơn những tôn giáo khác. Đôi khi từ "tôn giáo" cũng có thể được dùng để chỉ đến những cái gọi đúng hơn là "tổ chức tôn giáo" – một tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân. "Tôn giáo" hay được nhận thức là "tôn giáo" có thể không đồng nhất với những định nghĩa trên đây trong niềm tin tối hậu nơi mỗi tôn giáo (tức là khi một tín hữu theo một tôn giáo nào đó, họ không có cái gọi là ý niệm "tôn giáo" nơi tôn giáo của họ, tôn giáo chỉ là một cách suy niệm của những người không có tôn giáo bao phủ lấy thực tại nơi những người có tôn giáo).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tôn giáo · Xem thêm »

Tôn Trung Sơn

Tôn Trung Sơn (chữ Hán: 孫中山; 12 tháng 11 năm 1866 – 12 tháng 3 năm 1925Singtao daily. Saturday edition. ngày 23 tháng 10 năm 2010. 特別策劃 section A18. Sun Yat-sen Xinhai revolution 100th anniversary edition 民國之父.), nguyên danh là Tôn Văn (孫文), tự Tải Chi (載之), hiệu Nhật Tân (日新), Dật Tiên (逸仙) là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò quan trọng trong cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tôn Trung Sơn · Xem thêm »

Tú Xương

Nhà thơ Tú Xương tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌), tự Mặc Trai, hiệu Mộng Tích, Tử Thịnh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tú Xương · Xem thêm »

Tục ngữ

Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tục ngữ · Xem thêm »

Tự Đức

Tự Đức (22 tháng 9 năm 1829 – 19 tháng 7 năm 1883), tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (阮福洪任), khi lên ngôi đổi thành Nguyễn Phúc Thì (阮福時), là vị Hoàng đế thứ tư của triều Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tự Đức · Xem thêm »

Tể tướng

Tể tướng (chữ Hán: 宰相) là một chức quan cao nhất trong hệ thống quan chế của phong kiến Á Đông, sau vị vua đang trị vì.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tể tướng · Xem thêm »

Thanh Hóa

Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn về cả diện tích và dân số, đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính tỉnh trực thuộc nhà nước, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt cổ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thanh Hóa · Xem thêm »

Thanh Niên (báo)

Báo Thanh Niên là một tờ báo Việt Nam phát hành hàng ngày có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thanh Niên (báo) · Xem thêm »

Thành hoàng

Đình Bình Thủy, Cần Thơ. Thành hoàng (chữ Hán: 城隍) là vị thần được tôn thờ chính trong đình làng Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thành hoàng · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thái Ất

Thái Ất thần kinh hay Thái Ất là một trong ba môn học xếp vào tam thức (Thái Ất, Độn giáp, Lục nhâm đại độn).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thái Ất · Xem thêm »

Thái Bình

Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thái Bình · Xem thêm »

Thái Thụy

Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng ở 3 tỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình là khu dự trữ sinh quyển thế giới Thái Thụy là một huyện ở phía Đông tỉnh Thái Bình.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thái Thụy · Xem thêm »

Thánh (định hướng)

Thánh là chữ có nhiều nghĩa.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thánh (định hướng) · Xem thêm »

Tháp

Tháp Eiffel ở Paris, Pháp. Tháp là một công trình kiến trúc cao, thường có chiều cao lớn hơn chiều ngang đáng kể.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tháp · Xem thêm »

Thạch Thất

Thạch Thất là một huyện phía tây của Hà Nội.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thạch Thất · Xem thêm »

Thảo Cầm Viên Sài Gòn

Thảo Cầm Viên Sài Gòn (tên gọi tắt: Thảo Cầm Viên, người dân quen gọi Sở thú) là công viên bảo tồn động vật - thực vật ở Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thảo Cầm Viên Sài Gòn · Xem thêm »

Thất ngôn bát cú

Thất ngôn bát cú là loại thơ mỗi bài có 8 câu và mỗi câu 7 chữ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thất ngôn bát cú · Xem thêm »

Thất ngôn tứ tuyệt

Thất ngôn tứ tuyệt là thể thơ mỗi bài có 4 câu và mỗi câu 7 chữ, trong đó các câu 1,2,4 hoặc chỉ các câu 2,4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối, tức là chỉ có 28 chữ trong một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt, là phân nửa của thất ngôn bát cú.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thất ngôn tứ tuyệt · Xem thêm »

Thần phả

Thần phả, Thần tích và Thánh phả là những tư liệu ghi lại sự tích, lịch sử, hành trạng các nhân vật lịch sử địa phương, vùng miền với những giai thoại, chuyện kể, lời đồn có liên quan đến họ qua những hình ảnh, hành vi đã được mọi người truyền tụng mang tính cách siêu nhiên, thần bí, tô điểm cho sự siêu phàm của nhân vật được nhắc tới.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thần phả · Xem thêm »

Thế kỷ 16

Thế kỷ 16 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1501 đến hết năm 1600, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thế kỷ 16 · Xem thêm »

Thăng Long

Cảnh Thăng Long-Kẻ Chợ những năm 1690 do Samuel Baron miêu tả sau chuyến đi đến Đàng ngoài của ông. Thăng Long (chữ Hán: 昇龍) là kinh đô của nước Đại Việt thời Lý, Trần, Lê, Mạc, Lê Trung hưng (1010 - 1788).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thăng Long · Xem thêm »

Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thiền · Xem thêm »

Thuận Hóa

Thuận Hóa (順化) là địa danh hành chính cũ của vùng đất bao gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thuận Hóa · Xem thêm »

Thượng thư

Thượng thư (尚書) là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, hàm chánh nhị phẩm.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Thượng thư · Xem thêm »

Tiên Lãng

Tiên Lãng là một huyện của Hải Phòng.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tiên Lãng · Xem thêm »

Tiến sĩ

Tranh khắc mô tả hình ảnh một tiến sĩ thần học ở Viện Đại học Oxford, trong áo choàng có hai màu đỏ và đen tương ứng với học vị của mình; in trong cuốn ''History of Oxford'' của Rudolph Ackermann, năm 1814. Tại một số quốc gia ở Mỹ và châu Âu, tiến sĩ là một học vị do trường đại học cấp cho nghiên cứu sinh sau đại học, công nhận luận án nghiên cứu của họ đã đáp ứng tiêu chuẩn bậc tiến sĩ, là hoàn toàn mới chưa từng có ai làm qua.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tiến sĩ · Xem thêm »

Tiếng Việt

Tiếng Việt, còn gọi tiếng Việt Nam hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt (người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tiếng Việt · Xem thêm »

Tiểu sử

Tiểu sử là bản mô tả chi tiết về một giai đoạn hoặc cuộc đời của một cá nhân, thường được xuất bản dưới dạng một quyển sách hoặc một bài luận, hoặc một vài dạng khác, như phim.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tiểu sử · Xem thêm »

Tranh chấp chủ quyền Biển Đông

Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tranh chấp chủ quyền Biển Đông · Xem thêm »

Trình Di

Trình Di(Tiếng Trung giản thể: 程颐; Tiếng Trung: 程頤, bính âm: Chéng Yí; Tên tự là Chính Thúc, cũng còn được gọi là Y Xuyên Tiên sinh, là một nhà Triết học Trung Hoa sinh tại Lạc Dương trong thời kì nhà Tống. Ông cùng hoạt động với người anh của mình là Trình Hạo. Như người anh của mình, Ông từng là môn đồ của Chu Đôn Di, một người bạn của Thiệu Ủng, và cháu trai của Trương Tải. Năm người này cùng với Tư Mã Quang được gọi là Sáu người Thầy vĩ đại vào thế kỉ 11 trước Chu Hy. Trình học ở Đại học quốc gia vào năm 1056, và nhận được bằng “Học giả“ vào năm 1059. Ông sống và dạy tại Lạc Dương, và từ chối nhiều lời bổ nhiệm để nắm các chức quan trong triều chính. Vào năm 1086, Ông được bổ nhiệm làm nhà bình luận tạm thời và đã thực hiện rất nhiều bài diễn văn đến nhà cầm quyền liên quan đến học thuyết của Khổng Tử. Ông là người không ngại đụng chạm và tỏ ra cố chấp hơn so với người anh của mình. Vì tính cách này, Ông có rất nhiều kẻ thù trong đó có cả Tô Thức, lãnh đạo của Hội Tứ Xuyên. Năm 1097, những người thù ghét ông tìm cớ để buộc ông ngừng dạy học, tịch biên gia sản và trục xuất ông. Ông được ân xá 3 năm sau đó nhưng vẫn nằm trong diện bị để ý và tiếp tục bị cấm dạy học vào năm 1103. Ông được ân xá vào năm 1106, một năm trước khi ông chết. Năm 1452, những môn đồ của Trình Di suy tôn ông là một trong “Ngũ kinh bác sĩ”(五經博士)cùng với các vị Thánh của Khổng học khác như Mạnh Tử, Tăng Tử, Chu Đôn Di và Chu Hy.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trình Di · Xem thêm »

Trạng nguyên

Trạng nguyên (chữ Hán: 狀元), còn gọi là đỉnh nguyên (鼎元) hay điện nguyên (殿元) là danh hiệu được các Triều đại phong kiến tại Trung Quốc, Việt Nam, Cao Ly ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trạng nguyên · Xem thêm »

Trấn Sơn Nam

Vị trí xứ Sơn Nam (màu xanh đậm) trong tứ trấn Thăng Long Trấn Sơn Nam hay xứ Sơn Nam hay là vùng đất phía nam Thăng Long từ thời nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trấn Sơn Nam · Xem thêm »

Trầm hương

Trầm hương có thể là tên của một số loài thực vật thuộc họ Trầm.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trầm hương · Xem thêm »

Trần Ngọc Vương

Trần Ngọc Vương (sinh 28 tháng 04 năm 1956) là một giáo sư ngữ văn học Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trần Ngọc Vương · Xem thêm »

Trần Thị Băng Thanh

Trần Thị Băng Thanh (sinh 1938) là một nhà nghiên cứu văn học người Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trần Thị Băng Thanh · Xem thêm »

Trịnh Kiểm

Trịnh Kiểm (chữ Hán: 鄭檢, 1503 – 1570), tên thụy Thế Tổ Minh Khang Thái vương (世祖明康太王), là người mở đầu sự nghiệp nắm quyền của họ Trịnh sau khi Nguyễn Kim mất.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trịnh Kiểm · Xem thêm »

Trịnh Tùng

Trịnh Tùng (chữ Hán: 鄭松, 1550 – 1623), thụy hiệu Thành Tổ Triết Vương (成祖哲王), là vị chúa Trịnh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trịnh Tùng · Xem thêm »

Trịnh-Nguyễn phân tranh

Trịnh-Nguyễn phân tranh là thời kỳ phân chia giữa chế độ "vua Lê chúa Trịnh" ở phía Bắc sông Gianh (sử gọi là Đàng Ngoài) và chúa Nguyễn cai trị ở miền Nam (Đàng Trong), mở đầu khi Trịnh Tráng đem quân đánh Nguyễn Phúc Nguyên năm 1627 và kết thúc vào cuối thế kỷ 18 khi nhà Tây Sơn đánh đổ cả chúa Nguyễn lẫn chúa Trịnh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trịnh-Nguyễn phân tranh · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Triết học · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền kỳ mạn lục

Truyền kỳ mạn lục (chữ Hán: 傳奇漫錄, nghĩa là Sao chép tản mạn những truyện lạ), là tác phẩm duy nhất của danh sĩ Nguyễn Dư (thường được gọi là Nguyễn Dữ), sống vào khoảng thế kỷ 16 tại Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Truyền kỳ mạn lục · Xem thêm »

Trường Giang

Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trường Giang · Xem thêm »

Trường Trung học phổ thông Trưng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Trung học phổ thông Trưng Vương là một trường trung học công lập danh tiếng ở Sài Gòn dành cho nữ học sinh.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trường Trung học phổ thông Trưng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tuyên thánh

Tuyên thánh (hoặc phong thánh) là nghi lễ mà Giáo hội Công giáo Rôma hoặc Chính Thống giáo Đông phương tuyên bố một Kitô hữu nào đó đã chết là một vị thánh, và được ghi vào trong sổ bộ các vị thánh của giáo hội.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tuyên thánh · Xem thêm »

Tượng

Auguste Rodin, ''The Thinker (Người suy ngẫm),'' tượng đồng, c.1902, tác giả:Ny Carlsberg Glyptotek tại Copenhagen, Đan Mạch Tượng là một tác phẩm điêu khắc nhằm thay thế một cách đại diện một người, một con vật, hoặc một sự kiện, thông thường thực hiện ở kích thước thật hoặc có thể lớn hơn phân biệt với tượng bán thân.Công cụng chủ yếu là thay thế tác nhân thật với tính chất đại diện.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Tượng · Xem thêm »

Vũ Khâm Lân

Vũ Khâm Lân (1702 hoặc 1703 - ?), trước có tên Khâm Thận, sau đổi lại thành Khâm Lân; là danh sĩ và là đại thần nhà Lê trung hưng, nước Đại Việt (nay là Việt Nam).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vũ Khâm Lân · Xem thêm »

Vũ Khiêu

Vũ Khiêu, tên thật là Đặng Vũ Khiêu (19/09/1916), là một học giả nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, Viện trưởng đầu tiên của Viện Xã hội học Việt Nam, nguyên Phó Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội (nay là Viện Khoa học Xã hội Việt Nam).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vũ Khiêu · Xem thêm »

Vũ Phương Đề

Vũ Phương Đề (1697 - ?), tự: Thuần Phủ; là một nhà văn Việt Nam ở thế kỷ 18.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vũ Phương Đề · Xem thêm »

Vũ trung tùy bút

Vũ trung tùy bút (chữ Hán:, nghĩa là Tùy bút trong mưa) của danh sĩ Phạm Đình Hổ (1768-1839) là một tập truyện bằng chữ Hán, theo thể loại ký nổi tiếng tại Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vũ trung tùy bút · Xem thêm »

Vĩnh Bảo

Vĩnh Bảo là huyện trọng điểm về nông nghiệp của thành phố Hải Phòng với diện tích đất tự nhiên 181 km², dân số 191.000 người.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vĩnh Bảo · Xem thêm »

Vĩnh Lại

Vĩnh Lại có thể là một trong số các địa danh Việt Nam sau đây.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vĩnh Lại · Xem thêm »

Vạn Hạnh

Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1018) là một tu sĩ Phật giáo Đại Cồ Việt, người châu Cổ Pháp (Bắc Ninh).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vạn Hạnh · Xem thêm »

Vụ án Lệ chi viên

Vụ án Lệ chi viên, tức Vụ án vườn vải, là một vụ án oan nổi tiếng thời Lê sơ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vụ án Lệ chi viên · Xem thêm »

Văn bia thời Mạc

Văn bia thời Mạc là hệ thống những bia đá được dựng và khắc chữ văn bản dưới triều đại này.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Văn bia thời Mạc · Xem thêm »

Văn hóa

Nghệ thuật Ai Cập cổ đại Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Văn hóa · Xem thêm »

Văn học

Văn học là khoa học nghiên cứu văn chương.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Văn học · Xem thêm »

Văn học Việt Nam

Văn học Việt Nam là khoa học nghiên cứu các loại hình ngữ văn của người Việt Nam, không kể quốc tịch và thời đại.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Văn học Việt Nam · Xem thêm »

Văn học Việt Nam thời Mạc

Văn học đời Mạc là một giai đoạn của văn học Việt Nam, phản ánh các thành tựu về văn, thơ của nước Đại Việt dưới thời nhà Mạc từ năm 1527 đến năm 1592.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Văn học Việt Nam thời Mạc · Xem thêm »

Văn miếu Mao Điền

Toàn cảnh Văn Miếu Mao Điền Văn miếu Mao Điền là một trong số ít văn miếu còn tồn tại ở Việt Nam.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Văn miếu Mao Điền · Xem thêm »

Văn miếu Trấn Biên

Văn miếu môn. Văn miếu Trấn Biên là văn miếu đầu tiên được xây dựng (xây năm 1715) tại xứ Đàng Trong, để tôn vinh Khổng Tử, các danh nhân văn hóa nước Việt và làm nơi đào tạo nhân tài phục vụ cho chế đ. Năm 1861, nơi thờ phụng trên đã bị thực dân Pháp phá bỏ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Văn miếu Trấn Biên · Xem thêm »

Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Viện Nghiên cứu Hán Nôm là một tổ chức thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam hiện nay là nơi bảo quản, lưu trữ và nghiên cứu các di sản Hán Nôm gồm những thư tịch và liệu viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Viện Nghiên cứu Hán Nôm · Xem thêm »

Viện Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người

Viện nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người là tổ chức khoa học, công nghệ trực thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam (thuộc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) có nhiệm vụ tiến hành các hoạt động nghiên cứu và ứng dụng trên một số lĩnh vực phức tạp về mặt khoa học liên quan đến khả năng đặc biệt của con người và phát triển tiềm năng con người.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Viện Nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Việt Nam · Xem thêm »

Victor Hugo

Bức tranh vẽ Cô-dét trong tác phẩm "Những người khốn khổ" của Victor Hugo Victor Hugo (phát âm: Vích-to Uy-gô) (26 tháng 2 năm 1802 tại Besançon – 22 tháng 5 năm 1885 tại Paris) là một nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch thuộc chủ nghĩa lãng mạn nổi tiếng của Pháp.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Victor Hugo · Xem thêm »

VTV2

VTV2 là kênh truyền hình chuyên biệt với những chương trình đi sâu nghiên cứu khoa học công nghệ và đời sống xã hội của Đài Truyền hình Việt Nam, nhằm mục đích ứng dụng, phục vụ nâng cao đời sống, dân trí và phù hợp với nhiều đối tượng.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và VTV2 · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vua · Xem thêm »

Vườn

Vườn Nhật Bản Vườn là khu đất để trồng trọt, có tính ổn định thường được rào giậu.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vườn · Xem thêm »

Vương (tước hiệu)

Vương (chữ Hán: 王; tiếng Anh: King hoặc Royal Prince) là xưng vị hay tước vị của chế độ phong kiến Đông Á, đứng đầu một Vương quốc, Thân vương quốc hay dành cho hoàng thân nam giới của Hoàng tộc.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Vương (tước hiệu) · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Xã hội · Xem thêm »

Xứ Đông

Vị trí trấn Đông (màu vàng) trong tứ trấn Thăng Long Xứ Đông hay trấn Hải Đông, trấn Hải Dương là tên một địa danh cổ, một trấn ở phía Đông của Kinh thành Thăng Long xưa.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Xứ Đông · Xem thêm »

Xứ Nghệ

núi Hồng - sông Lam, đặc trưng về địa-văn hóa của xứ Nghệ Xứ Nghệ là tên chung của vùng Hoan Châu (驩州) cũ từ thời nhà Hậu Lê, tức Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và Xứ Nghệ · Xem thêm »

13 tháng 5

Ngày 13 tháng 5 là ngày thứ 133 (134 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và 13 tháng 5 · Xem thêm »

1491

Năm 1491 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và 1491 · Xem thêm »

1527

Năm 1527 (số La Mã: MDXXVII) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và 1527 · Xem thêm »

1535

Năm 1535 (số La Mã: MDXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Sáu (liên kết sẽ hiển thị đầy đủ lịch) trong lịch Julius.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và 1535 · Xem thêm »

1585

Năm 1585 (số La Mã: MDLXXXV) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory (hoặc một năm thường bắt đầu vào thứ sáu của lịch Julius chậm hơn 10 ngày).

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và 1585 · Xem thêm »

2000

Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.

Mới!!: Nguyễn Bỉnh Khiêm và 2000 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bạch Vân Am cư sĩ, Bạch Vân Cư Sĩ, Bạch Vân am cư sĩ, Bạch Vân cư sĩ, Hoành Sơn nhất đái, khả dĩ dung thân, Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân, Nguyễn Văn Đạt, Trình Quốc Công, Trình Quốc công, Trình Tuyền, Trình quốc công, Trạng Trình, Tuyết Giang phu tử.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »