Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Thiền

Mục lục Thiền

Thiền có thể là các khái niệm chi tiết sau.

Mục lục

  1. 14 quan hệ: Đại thừa, Bồ-đề-đạt-ma, Chánh niệm, Khí công, Phật giáo, Tọa thiền, Tứ niệm xứ, Tứ thiền định, Thiền (thực hành), Thiền minh sát, Thiền siêu việt, Thiền tông, Thiền trong Phật giáo, Yoga.

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.

Xem Thiền và Đại thừa

Bồ-đề-đạt-ma

Bồ-đề-đạt-ma (zh. 菩提達磨, sa. bodhidharma, ja. bodai daruma), dịch nghĩa là Đạo pháp (zh. 道法), ~470-543.

Xem Thiền và Bồ-đề-đạt-ma

Chánh niệm

Chánh niệm hay chính niệm (zh. 正念, pi. sammā-sati, sa. samyak-smṛti, bo. yang dag pa`i dran pa ཡང་དག་པའི་དྲན་པ་): Chánh niệm là một trong tám chi phần quan trọng của Bát chánh đạo, là sự tỉnh giác, không quên niệm, biết rõ các pháp một cách trọn vẹn, biết rõ những gì phát sanh ngay trong mỗi giây phút của hiện tại, bây giờ và ở đây.

Xem Thiền và Chánh niệm

Khí công

Khí công (氣功, qigong hay chikung) là một thuật ngữ của Trung Quốc dùng để chỉ rất nhiều hệ thống luyện tập vật lý và tâm thần để đạt được sức khoẻ, luyện võ và để tự giác ng.

Xem Thiền và Khí công

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Thiền và Phật giáo

Tọa thiền

Tọa thiền (zh. zuòchán 坐禪, ja. zazen), nghĩa là ngồi thiền, là phương pháp tu tập trực tiếp đưa đến Giác ng.

Xem Thiền và Tọa thiền

Tứ niệm xứ

Tứ niệm xứ (zh. 四念處, sa. smṛtyupasthāna; P: satipaṭṭhāna), là bốn phép quán cơ bản về sự tỉnh giác.

Xem Thiền và Tứ niệm xứ

Tứ thiền định

Tứ thiền nghĩa là bốn cấp độ nhập định được chia ra Sơ thiền, Nhị thiền, Tam thiền và Tứ thiền.

Xem Thiền và Tứ thiền định

Thiền (thực hành)

Các phương pháp thực hành thiền (gọi tắt là hành thiền) là các phương pháp thực hành trong đó một cá nhân huấn luyện tâm trí hoặc tạo ra một trạng thái của ý thức, để đạt đến một số lợi ích hay đơn giản là đạt đến tâm thức trên là đủ.

Xem Thiền và Thiền (thực hành)

Thiền minh sát

Thiền minh sát còn được gọi là vipassana, có nghĩa là tự quán sát thân tâm của mình bằng cách quán niệm hơi thở không cho đứt mạch.

Xem Thiền và Thiền minh sát

Thiền siêu việt

Illustration for TM Thiền siêu việt (tên tiếng Anh là Transcendental Meditation) là kỹ thuật thiền dùng mantra luyện trí não làm tâm trí lắng đọng tới tầng sâu nhất, sâu hơn tiềm thức, nơi nguồn gốc sinh ra cả tiềm thức của con người nhằm phát huy toàn bộ tiềm năng của não.

Xem Thiền và Thiền siêu việt

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Xem Thiền và Thiền tông

Thiền trong Phật giáo

Thiền (zh. chán 禪, ja. zen), gọi đầy đủ là Thiền-na (zh. chánna 禪那, sa. dhyāna, pi. jhāna, ja. zenna, en. meditation), là thuật ngữ Hán-Việt được phiên âm từ dhyāna trong tiếng Phạn.

Xem Thiền và Thiền trong Phật giáo

Yoga

Yoga (sa. yoga), hay còn gọi là Du-già (zh. 瑜伽), là một họ các phương pháp luyện tâm và luyện thân cổ xưa bắt nguồn từ Ấn Đ. Các nhà nghiên cứu cho rằng, thế giới tâm linh của Ấn Độ được phổ biến chính qua khái niệm Yoga này.

Xem Thiền và Yoga

Còn được gọi là Dhyana, Thiền công, Thiền na, Thiền đạo.