Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Kinh Kim Cương

Mục lục Kinh Kim Cương

Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh (zh. 金剛般若波羅密多經, sa. vajracchedikā-prajñāpāramitā-sūtra), là một bộ kinh quan trọng thuộc hệ Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, được lưu truyền rộng rãi vùng Đông Á.

Mục lục

  1. 11 quan hệ: Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Bồ Tát, Cưu-ma-la-thập, Edward Conze, Hoằng Nhẫn, Huệ Năng, Huyền Trang, Nghĩa Tịnh, Pháp (Phật giáo), Phật, Tịch Thiên.

  2. Kinh văn Phật giáo Đại thừa
  3. Năm 868
  4. Sách Trung Quốc thế kỷ 9
  5. Sách thuộc phạm vi công cộng
  6. Trung Quốc thế kỷ 9

Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh

Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh (zh. 般若波羅蜜多經, sa. prajñāpāramitāsūtra), cũng được gọi là Ma-ha-bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Huệ đáo bỉ ngạn kinh, "Kinh với trí huệ đưa người qua bờ bên kia", là một bộ kinh bao gồm khoảng 40 bài kinh Đại thừa được gọi chung dưới tên này với nội dung, mục đích hướng dẫn hành giả đạt được trí Bát-nhã (sa.

Xem Kinh Kim Cương và Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh

Bồ Tát

Tượng bồ tát bằng đá theo phong cách nghệ thuật Chăm. Bồ Tát (菩薩) là lối viết tắt của Bồ-đề-tát-đóa (zh. 菩提薩埵, sa. bodhisattva), cách phiên âm tiếng Phạn bodhisattva sang Hán-Việt, dịch ý là Giác hữu tình (zh.

Xem Kinh Kim Cương và Bồ Tát

Cưu-ma-la-thập

Cưu-ma-la-thập (chữ Nho: 鳩摩羅什; tiếng Phạn: Kumārajīva; dịch nghĩa là Đồng Thọ; sinh năm 344, mất năm 413) là một dịch giả Phật học nổi tiếng, chuyên dịch kinh sách từ văn hệ tiếng Phạn ra tiếng Hán.

Xem Kinh Kim Cương và Cưu-ma-la-thập

Edward Conze

Eberhart (Edward) Julius Dietrich Conze, 1904-1979, là một triết gia và một nhà Phật học lỗi lạc người Anh (gốc Đức).

Xem Kinh Kim Cương và Edward Conze

Hoằng Nhẫn

Thiền sư Hoàng Nhẫn Hoằng Nhẫn (zh. hóngrěn 弘忍, ja. gunin), cũng được gọi là Hoàng Mai Hoằng Nhẫn, là Thiền sư Trung Quốc, vị Tổ thứ năm của Thiền tông.

Xem Kinh Kim Cương và Hoằng Nhẫn

Huệ Năng

Nhục thân của thiền sư Huệ Năng đặt tại chùa Hoa Nam huyện Thiều Quang, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc(ở đây cũng lưu giữ nhục thân của sư Hám Sơn và Đan Điền) Huệ Năng (Năng, zh. huìnéng/ hui-neng 慧能, ja.

Xem Kinh Kim Cương và Huệ Năng

Huyền Trang

thế kỉ 9 Đường Huyền Trang (chữ Hán: 玄奘; bính âm: Xuán Zàng; khoảng 602–664), cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một Cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dịch kinh sách Phạn ngữ ra tiếng Hán.

Xem Kinh Kim Cương và Huyền Trang

Nghĩa Tịnh

Nghĩa Tịnh (635-713 CE) là một nhà sư thời nhà Đường của Trung Quốc, ban đầu được đặt tên là Trương Văn Minh (张文明).

Xem Kinh Kim Cương và Nghĩa Tịnh

Pháp (Phật giáo)

Pháp (zh. fă 法, ja. hō, sa. dharma, pi. dhamma), cũng được dịch theo âm Hán-Việt là Đạt-ma (zh. 達磨, 達摩), Đàm-ma (zh. 曇摩), Đàm-mô (zh. 曇無), Đàm (曇).

Xem Kinh Kim Cương và Pháp (Phật giáo)

Phật

Tượng Phật tại Borobudur, Indonesia Phật (chữ Hán: 佛) trong Phật giáo thường dùng để chỉ đến một con người, chính xác hơn là một chúng sinh đã đạt đến sự tinh khiết và hoàn thiện trong đạo đức, trí tuệ thông qua nỗ lực của bản thân trong việc thực hiện các pháp Ba-la-mật ở rất nhiều kiếp sống, tâm trí của chúng sinh ấy đã vắng mặt hoàn toàn vô minh - gốc rễ gây ra sinh tử, do đó chúng sinh ấy cũng có những khả năng siêu vượt và hoàn hảo như Lục thông ở mức độ cao nhất, một trí tuệ vĩ đại (Nhất thiết trí) cùng với sự từ bi vô hạn với mọi chúng sinh khác, không phân biệt đối tượng.

Xem Kinh Kim Cương và Phật

Tịch Thiên

A-xà-lê '''Tịch Thiên''', tác giả của hai bộ ''Nhập bồ-đề hành luận'' và ''Tập Bồ Tát học luận'' Tịch Thiên (zh. 寂天, sa. śāntideva, bo. zhi ba lha ཞི་བ་ལྷ་), là một luận sư Phật giáo kiêm thi hào Ấn Độ sống vào khoảng thế kỉ thứ 7-8 Công nguyên.

Xem Kinh Kim Cương và Tịch Thiên

Xem thêm

Kinh văn Phật giáo Đại thừa

Năm 868

Sách Trung Quốc thế kỷ 9

Sách thuộc phạm vi công cộng

Trung Quốc thế kỷ 9

Còn được gọi là Kim Cang kinh, Kim Cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Kim Cương kinh, Kim cang bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh, Kim cương bát-nhã, Kim cương bát-nhã kinh, Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa, Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa tâm kinh, Kinh Kim Cang.