Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Vạn Hạnh

Mục lục Vạn Hạnh

Vạn Hạnh (chữ Hán: 萬行) (938 – 1018) là một tu sĩ Phật giáo Đại Cồ Việt, người châu Cổ Pháp (Bắc Ninh).

Mục lục

  1. 32 quan hệ: Đại Cồ Việt, Đại thừa, Bắc Ninh, Cổ Pháp, Chùa Kim Đài, Chùa Vạn Hạnh (định hướng), Chữ Hán, Chiêm Thành, Hầu Nhân Bảo, Lê Đại Hành, Lê Long Đĩnh, Lịch sử Việt Nam, Lý Nhân Tông, Lý Thái Tổ, Nguyễn, Nguyễn Văn Trình, Nhà Lý, Nhà Tống, Phật giáo, Tĩnh Hải quân, Tì-ni-đa-lưu-chi, Từ Sơn, Thiền sư, Thiền tông, Thiền uyển tập anh, Viện Đại học Vạn Hạnh, Việt Nam, Xá lị, 1018, 1975, 30 tháng 6, 938.

Đại Cồ Việt

Toàn cảnh cố đô Hoa Lư - kinh đô đầu tiên của nhà nước Đại Cồ Việt do Đinh Tiên Hoàng Đế sáng lập Phả hệ các triều vua Đại Cồ Việt ở khu di tích cố đô Hoa Lư Đại Cồ Việt (chữ Hán: 大瞿越) được cho là quốc hiệu của Việt Nam dưới thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê và đầu thời nhà Lý, với kinh đô ban đầu đặt tại Hoa Lư và từ tháng 7 âm lịch năm 1010 đặt tại Thăng Long.

Xem Vạn Hạnh và Đại Cồ Việt

Đại thừa

Chạm trổ Bồ Tát Quan Âm tại Trung Quốc. Nhiều cánh tay của Bồ Tát tượng trưng cho khả năng cứu giúp chúng sinh vô tận. Phật giáo Bắc Tông (zh.北傳佛教) hay Đại thừa (大乘, sa. mahāyāna), dịch âm Hán-Việt là Ma-ha-diễn-na (摩訶衍那) hay Ma-ha-diễn (摩訶衍), tức là "cỗ xe lớn" hay còn gọi là Đại Thặng tức là "bánh xe lớn" là một trong hai trường phái lớn của đạo Phật - phái kia là Tiểu thừa hay Tiểu Thặng, nghĩa là "cỗ xe nhỏ" hay "bánh xe nhỏ" (sa.

Xem Vạn Hạnh và Đại thừa

Bắc Ninh

Bắc Ninh là tỉnh có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, thuộc đồng bằng sông Hồng và nằm trên Vùng kinh tế trọng điểm Bắc b. Bắc Ninh tiếp giáp với vùng trung du Bắc bộ tại tỉnh Bắc Giang.

Xem Vạn Hạnh và Bắc Ninh

Cổ Pháp

Cổ Pháp có thể là.

Xem Vạn Hạnh và Cổ Pháp

Chùa Kim Đài

Điện tam bảo chùa Kim Đài Chùa Kim Đài (còn gọi là chùa Đài, chùa Quỳnh Lâm (Quỳnh Lâm tự), chùa Lục Tổ) là một ngôi chùa tại xóm Xuân Đài, làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Xem Vạn Hạnh và Chùa Kim Đài

Chùa Vạn Hạnh (định hướng)

Chùa Vạn Hạnh có thể là.

Xem Vạn Hạnh và Chùa Vạn Hạnh (định hướng)

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Xem Vạn Hạnh và Chữ Hán

Chiêm Thành

Chiêm Thành là tên gọi của vương quốc Chăm Pa (tiếng Phạn: Campanagara) trong sử sách Việt Nam từ 877 đến 1693.

Xem Vạn Hạnh và Chiêm Thành

Hầu Nhân Bảo

Hầu Nhân Bảo (chữ Hán phồn thể: 侯仁寶, giản thể: 侯仁宝, ? - 981), người Bình Dao, Phần Châu (nay là huyện Bình Dao, địa cấp thị Tấn Trung, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc), là viên tướng chỉ huy quân Tống xâm lược Đại Cồ Việt năm 981 và bị tử trận tại đây.

Xem Vạn Hạnh và Hầu Nhân Bảo

Lê Đại Hành

Lê Đại Hành (chữ Hán: 黎大行; 941 – 1005), là vị Hoàng đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại Cồ Việt trong 24 năm.

Xem Vạn Hạnh và Lê Đại Hành

Lê Long Đĩnh

Lê Long Đĩnh (chữ Hán: 黎龍鋌; 15 tháng 11, 986 – 19 tháng 11, 1009), là vị hoàng đế cuối cùng của nhà Tiền Lê trong lịch sử Việt Nam.

Xem Vạn Hạnh và Lê Long Đĩnh

Lịch sử Việt Nam

Lịch sử Việt Nam nếu tính từ lúc có mặt con người sinh sống thì đã có hàng vạn năm trước công nguyên, còn tính từ khi cơ cấu nhà nước được hình thành thì mới khoảng từ năm 2879 TCN.

Xem Vạn Hạnh và Lịch sử Việt Nam

Lý Nhân Tông

Lý Nhân Tông (chữ Hán: 李仁宗; 22 tháng 2 năm 1066 – 15 tháng 1 năm 1128) là vị hoàng đế thứ tư của nhà Lý trong lịch sử Việt Nam.

Xem Vạn Hạnh và Lý Nhân Tông

Lý Thái Tổ

Lý Thái Tổ (chữ Hán: 李太祖; 8 tháng 3 năm 974 – 31 tháng 3 năm 1028), tên thật là Lý Công Uẩn (李公蘊), là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.

Xem Vạn Hạnh và Lý Thái Tổ

Nguyễn

Nguyễn (đôi khi viết tắt Ng̃) là họ của người Việt Nam và Trung Quốc.

Xem Vạn Hạnh và Nguyễn

Nguyễn Văn Trình

Nguyễn Văn Trình (chữ Hán: 阮文珵Theo Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Mậu Tuất niên hiệu Thành Thái năm thứ 10 (1898).; 1872 - 1949), tự Lục Quang, hiệu Thạch Thất, Thốc Sơn, là một danh sĩ Nho học Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.

Xem Vạn Hạnh và Nguyễn Văn Trình

Nhà Lý

Nhà Lý (chữ Nôm: 家李) hoặc Lý triều (chữ Hán: 李朝) là triều đại trong nền quân chủ Việt Nam.

Xem Vạn Hạnh và Nhà Lý

Nhà Tống

Nhà Tống (Wade-Giles: Sung Ch'ao, Hán-Việt: Tống Triều) là một triều đại cai trị ở Trung Quốc từ năm 960 đến 1279, họ đã thành công trong việc thống nhất Trung Quốc trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, và được thay thế bởi nhà Nguyên.

Xem Vạn Hạnh và Nhà Tống

Phật giáo

Bánh xe Pháp Dharmacakra, biểu tượng của Phật giáo, tượng trưng cho giáo pháp, gồm Tứ diệu đế, Bát chính đạo, Trung đạo Phật giáo (chữ Hán: 佛教) là một loại tôn giáo bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (悉達多瞿曇).

Xem Vạn Hạnh và Phật giáo

Tĩnh Hải quân

Tĩnh Hải quân (chữ Hán: 靜海軍) là tên gọi Việt Nam từ cuối thời Bắc thuộc lần 3 tới hết thời loạn 12 sứ quân trong lịch sử Việt Nam, kéo dài 102 năm (866-968).

Xem Vạn Hạnh và Tĩnh Hải quân

Tì-ni-đa-lưu-chi

Tì-ni-đa-lưu-chi (zh. 毘尼多流支, sa. vinītaruci), ?-594, cũng được gọi là Diệt Hỉ (滅喜), là Thiền sư Ấn Độ sang Trung Quốc tham học, môn đệ đắc pháp của Tam tổ Tăng Xán và là người khai sáng thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi tại Việt Nam.

Xem Vạn Hạnh và Tì-ni-đa-lưu-chi

Từ Sơn

Từ Sơn là một thị xã cửa ngõ phía tây của tỉnh Bắc Ninh cửa ngõ phía bắc của thành phố Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập ngày 24 tháng 9 năm 2008.

Xem Vạn Hạnh và Từ Sơn

Thiền sư

Thiền sư (tiếng Anh: Zen master) là một thuật ngữ ám chỉ cá nhân dạy về Thiền tông.

Xem Vạn Hạnh và Thiền sư

Thiền tông

Thiền tông là tông phái Phật giáo Đại thừa xuất phát từ 28 đời Tổ sư Ấn độ và truyền bá lớn mạnh ở Trung Quốc.

Xem Vạn Hạnh và Thiền tông

Thiền uyển tập anh

Thiền uyển tập anh (chữ Hán: 禪苑集英), còn gọi là Thiền uyển tập anh ngữ lục (禪苑集英語錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng tập lục (大南禪宛傳燈集錄), Ðại Nam thiền uyển truyền đăng (大南禪宛傳燈), Thiền uyển truyền đăng lục (禪苑傳燈錄) là một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán ghi lại tương đối hệ thống các tông phái Thiền học và sự tích các vị Thiền sư nổi tiếng vào cuối thời Bắc thuộc cho đến thời Đinh, Lê, Lý và một số ít vị lớp sau còn sống đến đầu triều Trần; tức từ cuối thế kỷ 6 đến thế kỷ 13.

Xem Vạn Hạnh và Thiền uyển tập anh

Viện Đại học Vạn Hạnh

Viện Đại học Vạn Hạnh là viện đại học tư thục ở Sài Gòn do Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất thành lập vào năm 1964 dưới chính thể Việt Nam Cộng hoà.

Xem Vạn Hạnh và Viện Đại học Vạn Hạnh

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Xem Vạn Hạnh và Việt Nam

Xá lị

Phật Thích Ca và các học trò Xá-lị hay xá-lợi (tiếng Phạn: शरीर sarira; chữ Hán: 舍利) là những hạt nhỏ có dạng viên tròn hình thành sau khi thi thể được hỏa táng hoặc thân cốt sau khi chết của các vị cao tăng Phật giáo.

Xem Vạn Hạnh và Xá lị

1018

Năm 1018 là một năm trong lịch Julius.

Xem Vạn Hạnh và 1018

1975

Theo lịch Gregory, năm 1975 (số La Mã: MCMLXXV) là năm thường bắt đầu từ ngày Thứ tư.

Xem Vạn Hạnh và 1975

30 tháng 6

Ngày 30 tháng 6 là ngày thứ 181 (182 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Vạn Hạnh và 30 tháng 6

938

Năm 938 là một năm trong lịch Julius.

Xem Vạn Hạnh và 938

Còn được gọi là Lý Vạn Hạnh, Nguyễn Vạn Hạnh, Sư Vạn Hạnh, Thiền sư Vạn Hạnh, Vạn Hạnh Thiền sư.