Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đổi mới

Mục lục Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

101 quan hệ: Đan Mạch, Đà Lạt, Đông Âu, Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam X, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đỗ Mười, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bảo Lộc, Bẫy thu nhập trung bình, Bắc Âu, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Cạnh tranh, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Cởi Mở, Cổ phần hóa, Chính phủ, Chính sách kinh tế mới (Nga), Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa Stalin, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa tư bản thân hữu, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, Chủ nghĩa xã hội thị trường, Chỉ số nhận thức tham nhũng, Chỉ số phát triển con người, Cơ chế thị trường, Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Friedrich Hayek, Giá - lương - tiền (Việt Nam), Hàn Quốc, Hợp tác xã, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ, Khủng hoảng tài chính, Kinh tế, Kinh tế hàng hóa, Kinh tế học, Kinh tế hỗn hợp, Kinh tế thị trường, Lao động (kinh tế học), Lào, Lê Duẩn, Lạm phát, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, ..., Luật pháp, Môi trường doanh nghiệp, Mikhail Sergeyevich Gorbachyov, Nông nghiệp, Nguyễn Đình Cung, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Văn An, Nguyễn Văn Linh, Nhà nước, Nhân dân, Paul Samuelson, Perestroika, Phạm Chi Lan, Phạm Văn Đồng, Phạm vi công cộng, Phần Lan, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc hội, Sở hữu, Sự kiện Thiên An Môn, Tài chính, Tài nguyên, Tối đa hóa lợi nhuận, Tệ nạn xã hội, Tổ chức tài chính, Tổ chức tín dụng, Tổ chức Thương mại Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh, Thất bại thị trường, Thập niên 1980, Thời bao cấp, Thụy Điển, Thị trường, Thị trường tiền tệ (vốn), Tiếng Nga, Trần Đình Thiên, Trần Văn Thọ, Triết học giáo dục, Trung Quốc, Trường Chinh, Tư bản, Tư liệu sản xuất, Vũ Khoan, Vũ Minh Khương, Vấn đề ông chủ và người đại diện, Võ Chí Công, Viện Kinh tế Việt Nam, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Vilfredo Pareto, Vladimir Ilyich Lenin. Mở rộng chỉ mục (51 hơn) »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Đổi mới và Đan Mạch · Xem thêm »

Đà Lạt

Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Đà Lạt · Xem thêm »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Đổi mới và Đông Âu · Xem thêm »

Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc là đại hội then chốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, do Ban Chấp hành Trung ương triệu tập thường lệ 5 năm một lần, theo Điều lệ là "cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng".

Mới!!: Đổi mới và Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI họp từ ngày 15 đến ngày 18 tháng 12 năm 1986 tại Hà Nội (họp trù bị từ ngày 5 đến ngày 14 tháng 12 năm 1986).

Mới!!: Đổi mới và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam VI · Xem thêm »

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam X

Một pano kêu gọi thực hiện nghị quyết của Đại hội XĐại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, được gọi chính thức là Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X là đại hội lần thứ mười của Đảng Cộng sản Việt Nam, được tổ chức từ ngày 18 đến 25 tháng 4 năm 2006 tại Hà Nội.

Mới!!: Đổi mới và Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam X · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Đổi mới và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đỗ Mười

Đỗ Mười (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1917), tên thật là Nguyễn Duy Cống.

Mới!!: Đổi mới và Đỗ Mười · Xem thêm »

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (viết tắt là BCH hoặc BCHTW) là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam giữa 2 kỳ Đại hội, các Ủy viên Trung ương Đảng được bầu bởi Đại hội Đại biểu toàn quốc 5 năm 1 lần.

Mới!!: Đổi mới và Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Bảo Lộc

Bảo Lộc (tên cũ: B'Lao) là một thành phố trực thuộc tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Bảo Lộc · Xem thêm »

Bẫy thu nhập trung bình

Bẫy thu nhập trung bình là một tình trạng trong phát triển kinh tế khi mà một quốc gia đạt đến một mức thu nhập bình quân nhất định (do những lợi thế sẵn có) và giậm chân tại mức thu nhập ấy, The Economist mà không thể vượt qua ngưỡng đó để trở nên giàu có hơn.

Mới!!: Đổi mới và Bẫy thu nhập trung bình · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Mới!!: Đổi mới và Bắc Âu · Xem thêm »

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam

Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, thường gọi tắt là Bộ Chính trị là cơ quan lãnh đạo và kiểm tra việc thực hiện nghị quyết Ðại hội Đại biểu toàn quốc, nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương; quyết định những vấn đề về chủ trương, chính sách, tổ chức, cán bộ; quyết định triệu tập và chuẩn bị nội dung các kỳ họp của Ban Chấp hành Trung ương; báo cáo công việc đã làm trước hội nghị Ban Chấp hành Trung ương hoặc theo yêu cầu của Ban Chấp hành Trung ương.

Mới!!: Đổi mới và Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Cạnh tranh

Cạnh tranh là hành động ganh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay các nhóm, các loài vì mục đích giành được sự tồn tại, sống còn, giành được lợi nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh, các phần thưởng hay những thứ khác.

Mới!!: Đổi mới và Cạnh tranh · Xem thêm »

Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.

Mới!!: Đổi mới và Cải cách kinh tế Trung Quốc · Xem thêm »

Cởi Mở

Cởi Mở là quá trình đổi mới về mặt văn hóa, nhất là trong lĩnh vực văn học tại Việt Nam bắt đầu từ năm 1986 và vẫn có ảnh hưởng tới tận ngày nay.

Mới!!: Đổi mới và Cởi Mở · Xem thêm »

Cổ phần hóa

Cổ phần hóa là cách gọi tắt của việc chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần ở Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Cổ phần hóa · Xem thêm »

Chính phủ

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốc gia hay một nhóm người ở tầm quốc gia.

Mới!!: Đổi mới và Chính phủ · Xem thêm »

Chính sách kinh tế mới (Nga)

Chính sách kinh tế mới (tiếng Nga: Новая экономическая политика - Novaya Ekonomicheskaya Politika hay НЭП) là chương trình cải cách kinh tế diễn ra tại Liên Xô từ năm 1921 đến năm 1929.

Mới!!: Đổi mới và Chính sách kinh tế mới (Nga) · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Đổi mới và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Đổi mới và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa Stalin

Josef Stalin, ca. 1942 Chủ nghĩa Stalin là từ được dùng khi nói tới.

Mới!!: Đổi mới và Chủ nghĩa Stalin · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Đổi mới và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản thân hữu

Chủ nghĩa tư bản thân hữu (còn gọi là tư bản thân tộc) là thuật ngữ dùng để miêu tả nền kinh tế dựa trên mối quan hệ khắng khít giữa doanh nghiệp và chính phủ.

Mới!!: Đổi mới và Chủ nghĩa tư bản thân hữu · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Đổi mới và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc

Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国特色社会主义, Trung văn phồn thể: 中国特色社会主义; Hán Việt: Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa), trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 9 năm 1997 gọi là chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung Quốc (Trung văn phồn thể: 有中國特色社會主義; Trung văn giản thể: 有中国特色社会主义, Hán Việt: hữu Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa), là hệ tư tưởng chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc dựa trên chủ nghĩa xã hội khoa học.

Mới!!: Đổi mới và Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội thị trường

Chủ nghĩa xã hội thị trường là một kiểu hệ thống kinh tế trong đó nền kinh tế thị trường được điều khiển bởi một bộ máy kế hoạch hóa tập trung nhằm nâng cao hiệu quả của thị trường.

Mới!!: Đổi mới và Chủ nghĩa xã hội thị trường · Xem thêm »

Chỉ số nhận thức tham nhũng

Khái quát Chỉ số Nhận thức Tham nhũng năm 2017 Từ năm 1995, Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) đã công bố một chỉ số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) hàng năm xếp thứ tự các quốc gia trên thế giới theo "mức độ tham nhũng mà được nhận thức tồn tại trong các giới công chức và chính trị gia".

Mới!!: Đổi mới và Chỉ số nhận thức tham nhũng · Xem thêm »

Chỉ số phát triển con người

Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.

Mới!!: Đổi mới và Chỉ số phát triển con người · Xem thêm »

Cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.

Mới!!: Đổi mới và Cơ chế thị trường · Xem thêm »

Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.

Mới!!: Đổi mới và Doanh nghiệp nhà nước · Xem thêm »

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp siêu nhỏ,nhỏ và vừa hay còn gọi thông dụng là doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu.

Mới!!: Đổi mới và Doanh nghiệp nhỏ và vừa · Xem thêm »

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Mới!!: Đổi mới và Friedrich Hayek · Xem thêm »

Giá - lương - tiền (Việt Nam)

Tem phiếu dùng để kiểm soát việc phân phối hàng hóa thời bao cấp Giá - lương - tiền hay cải cách giá - lương - tiền hoặc tổng điều chỉnh giá - lương - tiền là cuộc cải cách kinh tế tại Việt Nam vào năm 1985 nhằm xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu - bao cấp, chuyển hẳn nền kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa, được thực hiện theo Nghị quyết Trung ương 8, khóa V, Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Giá - lương - tiền (Việt Nam) · Xem thêm »

Hàn Quốc

Đại Hàn Dân Quốc, thường được gọi ngắn gọn là Hàn Quốc, còn được gọi bằng các tên khác là Nam Hàn, Đại Hàn, Nam Triều Tiên hoặc Cộng hòa Triều Tiên, là một quốc gia thuộc Đông Á, nằm ở nửa phía nam của bán đảo Triều Tiên.

Mới!!: Đổi mới và Hàn Quốc · Xem thêm »

Hợp tác xã

Hợp tác xã là một tổ chức kinh doanh thuộc sở hữu và được điều hành bởi một nhóm các cá nhân vì lợi ích chung của họ.

Mới!!: Đổi mới và Hợp tác xã · Xem thêm »

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Đổi mới và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ

Hiệp định thương mại Việt-Mỹ là một hiệp định quan trọng được ký kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong năm 2000.

Mới!!: Đổi mới và Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính

Khủng hoảng tài chính là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đoàn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và phá sản dây chuyền trong hệ thống tài chính.

Mới!!: Đổi mới và Khủng hoảng tài chính · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Mới!!: Đổi mới và Kinh tế · Xem thêm »

Kinh tế hàng hóa

Kinh tế hàng hóa là nền kinh tế có sự phân công lao động và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người này với người khác.

Mới!!: Đổi mới và Kinh tế hàng hóa · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Đổi mới và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh tế hỗn hợp

Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau.

Mới!!: Đổi mới và Kinh tế hỗn hợp · Xem thêm »

Kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.

Mới!!: Đổi mới và Kinh tế thị trường · Xem thêm »

Lao động (kinh tế học)

Lao động, trong kinh tế học, được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra và là một dịch vụ hay hàng hóa.

Mới!!: Đổi mới và Lao động (kinh tế học) · Xem thêm »

Lào

Lào (ລາວ,, Lāo), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, (tiếng Lào: ສາທາລະນະລັດ ປະຊາທິປະໄຕ ປະຊາຊົນລາວ, Sathalanalat Paxathipatai Paxaxon Lao) là một quốc gia nội lục tại Đông Nam Á, phía tây bắc giáp với Myanmar và Trung Quốc, phía đông giáp Việt Nam, phía tây nam giáp Campuchia, phía tây và tây nam giáp Thái Lan.

Mới!!: Đổi mới và Lào · Xem thêm »

Lê Duẩn

Lê Duẩn (1907–1986) là Bí thư Thứ nhất Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1960 đến 1976, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1976 đến 1986.

Mới!!: Đổi mới và Lê Duẩn · Xem thêm »

Lạm phát

Tỷ lệ lạm phát của 5 thành viên chính của G8 từ 1950 tới 1994 Tỷ lệ lạm phát ở các nước trên thế giới 2007 Trong kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian.

Mới!!: Đổi mới và Lạm phát · Xem thêm »

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Mới!!: Đổi mới và Liên Hiệp Quốc · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Đổi mới và Liên Xô · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Mới!!: Đổi mới và Luật pháp · Xem thêm »

Môi trường doanh nghiệp

Môi trường doanh nghiệp là các yếu tố, bao gồm cả bên ngoài lẫn bên trong, ảnh hưởng đến sự hoạt động, thành công hay thất bại của doanh nghiệp.

Mới!!: Đổi mới và Môi trường doanh nghiệp · Xem thêm »

Mikhail Sergeyevich Gorbachyov

(phiên âm tiếng Việt: Mi-kha-in Goóc-ba-chốp; tiếng Nga: Михаи́л Серге́евич Горбачёв, Mihail Sergeevič Gorbačëv; IPA: thường được Anh hoá thành Gorbachev; sinh ngày 2 tháng 3 năm 1931) từng là lãnh đạo Liên bang Xô viết từ năm 1985 tới 1991.

Mới!!: Đổi mới và Mikhail Sergeyevich Gorbachyov · Xem thêm »

Nông nghiệp

Những người nông dân ở Tula, nước Nga Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.

Mới!!: Đổi mới và Nông nghiệp · Xem thêm »

Nguyễn Đình Cung

Nguyễn Đình Cung là một tiến sĩ kinh tế và công chức người Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Nguyễn Đình Cung · Xem thêm »

Nguyễn Phú Trọng

Nguyễn Phú Trọng (sinh 14 tháng 4 năm 1944) là đương kim Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương, Ủy viên Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương và Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.

Mới!!: Đổi mới và Nguyễn Phú Trọng · Xem thêm »

Nguyễn Văn An

Nguyễn Văn An (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1937) là một chính trị gia Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Nguyễn Văn An · Xem thêm »

Nguyễn Văn Linh

Không có mô tả.

Mới!!: Đổi mới và Nguyễn Văn Linh · Xem thêm »

Nhà nước

Nhà nước, hiểu theo nghĩa pháp luật, là một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình.

Mới!!: Đổi mới và Nhà nước · Xem thêm »

Nhân dân

Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc.

Mới!!: Đổi mới và Nhân dân · Xem thêm »

Paul Samuelson

Paul Anthony Samuelson (15/5/1915 - 13/12/2009) là một nhà kinh tế học người Hoa Kỳ, đại biểu của trường phái kinh tế học vĩ mô tổng hợp và có đóng góp to lớn ở một loạt lĩnh vực của kinh tế học.

Mới!!: Đổi mới và Paul Samuelson · Xem thêm »

Perestroika

Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.

Mới!!: Đổi mới và Perestroika · Xem thêm »

Phạm Chi Lan

Phạm Chi Lan (sinh ngày 14 tháng 1 năm 1945) là một chuyên gia kinh tế nổi bật của Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Phạm Chi Lan · Xem thêm »

Phạm Văn Đồng

Phạm Văn Đồng (1 tháng 3 năm 1906 – 29 tháng 4 năm 2000) là Thủ tướng đầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 (từ năm 1981 gọi là Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) cho đến khi nghỉ hưu năm 1987.

Mới!!: Đổi mới và Phạm Văn Đồng · Xem thêm »

Phạm vi công cộng

Biểu tượng không chính thức chỉ một tác phẩm không thuộc bản quyền. Phạm vi công cộng bao gồm các kiến thức hay sự sáng tạo (đặc biệt là các công trình sáng tạo như văn học, nghệ thuật, âm nhạc, và phát minh) mà không một cá nhân hay một chủ thể luật pháp nào có thể thiết lập hay giữ quyền sở hữu.

Mới!!: Đổi mới và Phạm vi công cộng · Xem thêm »

Phần Lan

Phần Lan, tên chính thức là Cộng hòa Phần Lan (tiếng Phần Lan: Suomen tasavalta, tiếng Thụy Điển: Republiken Finland), là một quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu.

Mới!!: Đổi mới và Phần Lan · Xem thêm »

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.

Mới!!: Đổi mới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế · Xem thêm »

Quốc hội

Quốc hội Anh thế kỷ 19 Không có Quốc hội Tòa nhà Quốc hội Hoa Kỳ Quốc hội là cơ quan lập pháp của một quốc gia.

Mới!!: Đổi mới và Quốc hội · Xem thêm »

Sở hữu

Sở hữu trong kinh tế chính trị, là một phạm trù cơ bản, chỉ mối quan hệ giữa người với người trong việc chiếm dụng của cải.

Mới!!: Đổi mới và Sở hữu · Xem thêm »

Sự kiện Thiên An Môn

Những cuộc biểu tình ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, được biết đến rộng rãi hơn với các tên gọi Sự kiện 4 tháng 6 (六四事件), Phong trào Dân chủ '89' (八九民运) trong tiếng Trung, là một loạt những vụ biểu tình lãnh đạo bởi tầng lớp sinh viên ở thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc trong mùa xuân năm 1989.

Mới!!: Đổi mới và Sự kiện Thiên An Môn · Xem thêm »

Tài chính

Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.

Mới!!: Đổi mới và Tài chính · Xem thêm »

Tài nguyên

Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới của con người.

Mới!!: Đổi mới và Tài nguyên · Xem thêm »

Tối đa hóa lợi nhuận

Tối đa hóa lợi nhuận là hành vi của một hãng (người sản xuất) điển hình kinh tế.

Mới!!: Đổi mới và Tối đa hóa lợi nhuận · Xem thêm »

Tệ nạn xã hội

Tệ nạn xã hội là các hiện tượng phổ biến trong xã hội có giai cấp và cấp đ. Chúng thường được biểu hiện ở những hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội, cản trở tiến bộ xã hội của nền văn hóa lành mạnh.

Mới!!: Đổi mới và Tệ nạn xã hội · Xem thêm »

Tổ chức tài chính

Trong kinh tế học tài chính, tổ chức tài chính là tổ chức có chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính cho các khách hàng hoặc các thành viên.

Mới!!: Đổi mới và Tổ chức tài chính · Xem thêm »

Tổ chức tín dụng

Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Mới!!: Đổi mới và Tổ chức tín dụng · Xem thêm »

Tổ chức Thương mại Thế giới

Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại.

Mới!!: Đổi mới và Tổ chức Thương mại Thế giới · Xem thêm »

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Thành phố Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Thất bại thị trường

Thất bại của thị trường là một thuật ngữ kinh tế học miêu tả tình trạng thị trường không phân bổ thật hiệu quả các nguồn lực.

Mới!!: Đổi mới và Thất bại thị trường · Xem thêm »

Thập niên 1980

Thập niên 1980 hay thập kỷ 1980 chỉ đến những năm từ 1980 đến 1989, kể cả hai năm đó.

Mới!!: Đổi mới và Thập niên 1980 · Xem thêm »

Thời bao cấp

259x259px Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Nam để chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hóa, một đặc điểm của nền kinh tế theo chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Đổi mới và Thời bao cấp · Xem thêm »

Thụy Điển

Thụy Điển (tiếng Thụy Điển: Sverige), tên chính thức là Vương quốc Thụy Điển (tiếng Thuỵ Điển: Konungariket Sverige), là một vương quốc ở Bắc Âu giáp Na Uy ở phía Tây và Phần Lan ở phía Đông Bắc, nối với Đan Mạch bằng cầu Öresund ở phía Nam, phần biên giới còn lại giáp Biển Baltic và Biển Kattegat.

Mới!!: Đổi mới và Thụy Điển · Xem thêm »

Thị trường

Thị trường, trong kinh tế học và kinh doanh, là nơi người mua và người bán (hay người có nhu cầu và người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Đổi mới và Thị trường · Xem thêm »

Thị trường tiền tệ (vốn)

Thị trường tiền tệ là thị trường vốn ngắn hạn (dưới 1 năm), nơi diễn ra các hoạt động của cung và cầu về vốn ngắn hạn.

Mới!!: Đổi mới và Thị trường tiền tệ (vốn) · Xem thêm »

Tiếng Nga

Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.

Mới!!: Đổi mới và Tiếng Nga · Xem thêm »

Trần Đình Thiên

Trần Đình Thiên (sinh năm 1958) là phó giáo sư, tiến sĩ kinh tế học người Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Trần Đình Thiên · Xem thêm »

Trần Văn Thọ

Trần Văn Thọ đang biểu diễn piano trong lễ đón xuân năm 2008 của người Việt Nam tại Tokyo Trần Văn Thọ là giáo sư kinh tế tại trường Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản.

Mới!!: Đổi mới và Trần Văn Thọ · Xem thêm »

Triết học giáo dục

Viện Bảo tàng Louvre ở Paris, Pháp. Triết học giáo dục hay triết học về giáo dục (tiếng Anh: philosophy of education) là một lĩnh vực triết học ứng dụng, nghiên cứu về các mục tiêu, hình thức, phương pháp, và kết quả của giáo dục với tư cách là một quá trình và với tư cách một ngành học.

Mới!!: Đổi mới và Triết học giáo dục · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Đổi mới và Trung Quốc · Xem thêm »

Trường Chinh

Trường Chinh (1907-1988), tên khai sinh: Đặng Xuân Khu, là một chính khách Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Trường Chinh · Xem thêm »

Tư bản

Tư bản hay vốn trong kinh tế học là khái niệm để chỉ những vật thể có giá trị, có khả năng đo lường được sự giàu có của người sở hữu chúng.

Mới!!: Đổi mới và Tư bản · Xem thêm »

Tư liệu sản xuất

Trong kinh tế học và xã hội học, tư liệu sản xuất là các đầu vào như nguyên liệu, lực lượng lao động, công cụ lao động, vốn nhà nước, tài nguyên thiên nhiên dùng để sản xuất ra các sản phẩm có giá trị kinh tế.

Mới!!: Đổi mới và Tư liệu sản xuất · Xem thêm »

Vũ Khoan

Vũ Khoan (sinh năm 1937) là một chính trị gia và là nhà ngoại giao Việt Nam, từng giữ chức vụ Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Thủ tướng phụ trách Kinh tế đối ngoại Việt Nam từ tháng 8 năm 2002 đến cuối tháng 6 năm 2006.

Mới!!: Đổi mới và Vũ Khoan · Xem thêm »

Vũ Minh Khương

Vũ Minh Khương (sinh năm 1959) là phó giáo sư, tiến sĩ người Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Vũ Minh Khương · Xem thêm »

Vấn đề ông chủ và người đại diện

Vấn đề ông chủ và người đại diện (thuật ngữ tiếng Anh: Principal - Agent Problem hay Agency Problem), hay còn gọi là vấn đề người ủy thác và người nhậm thác, là một ví dụ điển hình của rủi ro đạo đức.

Mới!!: Đổi mới và Vấn đề ông chủ và người đại diện · Xem thêm »

Võ Chí Công

Võ Chí Công (1912-2011) là một chính khách của Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Võ Chí Công · Xem thêm »

Viện Kinh tế Việt Nam

Viện Kinh tế Việt Nam (tên giao dịch bằng tiếng Anh: Vietnam Institute of Economics, viết tắt là: VIE) là tổ chức nghiên cứu khoa học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.

Mới!!: Đổi mới và Viện Kinh tế Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Đổi mới và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Đổi mới và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Vilfredo Pareto

Vilfredo Federico Damaso Pareto (15 tháng 7 năm 1848 - 19 tháng 8 năm 1923) là một nhà công nghiệp, nhà kinh tế học, xã hội học và triết học người Ý. Ông đã có vài đóng góp quan trọng trong kinh tế học, đặc biệt là trong nghiên cứu về phân phối thu nhập và những phân tích về sự lựa chọn cá nhân.

Mới!!: Đổi mới và Vilfredo Pareto · Xem thêm »

Vladimir Ilyich Lenin

Vladimir Ilyich LeninВладимир Ильич Ленин Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô Nhiệm kỳ 30 tháng 12 năm 1922 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga Nhiệm kỳ 8 tháng 11 năm 1917 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Alexey Rykov Lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô Nhiệm kỳ 17 tháng 11 năm 1903 – 21 tháng 1 năm 1924 Kế nhiệm Joseph Stalin Tiểu sử Đảng Đảng Cộng sản Liên Xô Sinh 22 tháng 4 năm 1870Simbirsk, Đế quốc Nga Mất 21 tháng 1 năm 1924 (53 tuổi) Gorki, Liên Xô Quốc tịch Liên Xô Tôn giáo Không Hôn nhân Nadezhda Krupskaya (Наде́жда Константи́новна Кру́пская) Chữ kí 100px Vladimir Ilyich Lenin (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Ле́нин, phiên âm tiếng Việt: Vla-đi-mia I-lích Lê-nin), tên khai sinh là Vladimir Ilyich Ulyanov (tiếng Nga: Влади́мир Ильи́ч Улья́нов), còn thường được gọi với tên V. I. Lenin hay N. Lenin, có các bí danh: V.Ilin, K.Tulin, Karpov...; sinh ngày 22 tháng 4 năm 1870, mất ngày 21 tháng 1 năm 1924; là một lãnh tụ của phong trào cách mạng vô sản Nga, là người phát triển học thuyết của Karl Marx (1818 - 1883) và Friedrich Engels.

Mới!!: Đổi mới và Vladimir Ilyich Lenin · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Chính sách Đổi Mới, Chính sách đổi mới, Thời kì đổi mới, Thời kỳ Đổi mới, Thời đổi mới, Đổi Mới.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »