Mục lục
244 quan hệ: Afghanistan, Ai Cập, Amitabh Bachchan, Angelina Jolie, António Guterres, Audrey Hepburn, Azerbaijan, Đài Loan, Đông Timor, Đại học British Columbia, Đại học Liên Hiệp Quốc, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Đại sứ thiện chí của UNHCR, Đại sứ thiện chí UNESCO, Đảng Độc lập Puerto Rico, Đức, Ý, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Ban Ki-moon, Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc, Bình đẳng giới, Bại liệt, Bảo hiểm y tế, Bắc Kinh, Bờ Biển Ngà, Bờ Tây, Bồ Đào Nha, Bệnh, BBC, Belarus, Bonn, Bono, Brasil, Burundi, Cairo, Canada, Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, Cộng hòa Dân chủ Congo, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Cộng hòa Nam Phi, Cộng hòa Síp, Châu Á, Châu Phi, Chính quyền Dân tộc Palestine, Chủ nghĩa thực dân, Chữ Hán giản thể, Chữ Hán phồn thể, ... Mở rộng chỉ mục (194 hơn) »
- Khởi đầu năm 1945 ở Hoa Kỳ
- Liên Hợp Quốc
- Tổ chức có trụ sở tại Thành phố New York
- Tổ chức hòa bình
- Tổ chức liên chính phủ thành lập theo hiệp ước
- Tổ chức thành lập năm 1945
- Tổ chức đoạt giải Nobel Hòa bình
Afghanistan
Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (phiên âm tiếng Việt: Áp-ga-ni-xtan; tiếng Pashto: د افغانستان اسلامي جمهوریت Da Afġānistān Islāmī jomhoriyat; tiếng Dari: جمهوری اسلامی افغانستان jomhoriye-e Eslāmī-ye Afġānistān; Hán-Việt: "A Phú Hãn") là một quốc gia nằm giữa lục địa châu Á, có tên cũ là Nhà nước Hồi giáo Afghanistan (د افغانستان اسلامي دول Da Afghanistan Islami Dawlat).
Xem Liên Hiệp Quốc và Afghanistan
Ai Cập
Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.
Amitabh Bachchan
Amitabh Bachchan, tên đầy đủ Amitabh Harivansh Bachchan, sinh 11 tháng 10 năm 1942, một diễn viên điện ảnh Ấn Độ, đã xuất hiện trong hơn 180 bộ phim trong sự nghiệp kéo dài hơn bốn thập kỷ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Amitabh Bachchan
Angelina Jolie
Angelina Jolie Pitt (nhũ danh: Voight; sinh ngày 4 tháng 6 năm 1975) là một nữ diễn viên, nhà làm phim và nhà từ thiện nhân đạo người Mỹ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Angelina Jolie
António Guterres
António Manuel de Oliveira Guterres (sinh ngày 30 tháng 4 năm 1949) là một chính khách người Bồ Đào Nha, cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha, hiện là Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc thứ 9 từ ngày 1 tháng 1 năm 2017.
Xem Liên Hiệp Quốc và António Guterres
Audrey Hepburn
Audrey Hepburn (tên khai sinh Audrey Kathleen Ruston; 4 tháng 5 năm 1929 – 20 tháng 1 năm 1993) là nữ diễn viên người Anh.
Xem Liên Hiệp Quốc và Audrey Hepburn
Azerbaijan
Azerbaijan (phiên âm Tiếng Việt: A-déc-bai-gian hoặc A-déc-bai-dan; tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), tên chính thức Cộng hoà Azerbaijan (tiếng Azerbaijan: Azərbaycan Respublikası), là một quốc gia vùng Kavkaz ở Âu Á.
Xem Liên Hiệp Quốc và Azerbaijan
Đài Loan
Trung Hoa Dân Quốc là một chính thể quốc gia cộng hòa lập hiến tại Đông Á, ngày nay do ảnh hưởng từ lãnh thổ thống trị và nhân tố chính trị nên trong nhiều trường hợp được gọi là Đài Loan hay Trung Hoa Đài Bắc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Đài Loan
Đông Timor
Đông Timor (tiếng Việt: Đông Ti-mo) cũng được gọi là Timor-Leste (từ tiếng Malaysia timor và tiếng Bồ Đào Nha leste, đều có nghĩa là "phía đông", phiên âm Tiếng Việt: Ti-mo Lex-te), tên đầy đủ: Cộng hòa Dân chủ Đông Timor, là quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm nửa phía Đông của đảo Timor, những đảo lân cận gồm Atauro và Jaco và Oecussi-Ambeno, một phần nằm ở phía Tây Bắc của đảo, trong Tây Timor của Indonesia.
Xem Liên Hiệp Quốc và Đông Timor
Đại học British Columbia
Viện Đại học British Columbia hay Đại học British Columbia (tiếng Anh: University of British Columbia) là viện đại học lớn nhất và nổi tiếng ở thành phố Vancouver, British Columbia, Canada.
Xem Liên Hiệp Quốc và Đại học British Columbia
Đại học Liên Hiệp Quốc
Trường Đại học Liên Hiệp Quốc (tiếng Nhật: 国際連合大学 Kokusai Rengō Daigaku; Hán-Việt: Quốc tế Liên hiệp Đại học) là một cơ quan Liên Hiệp Quốc được thành lập tại Tokyo năm 1973 để "nghiên cứu về những vấn đề toàn cầu quan trọng về sự sống sót, phát triển, và hạnh phúc của con người là sự quan tâm của Liên Hiệp Quốc và các cơ quan".
Xem Liên Hiệp Quốc và Đại học Liên Hiệp Quốc
Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
Đại sứ thiện chí của UNHCR
Đại sứ thiện chí của Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn là những nhân vật nổi tiếng đại diện cho Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn và dùng tài năng và danh tiếng của mình để ủng hộ cho những người tị nạn.
Xem Liên Hiệp Quốc và Đại sứ thiện chí của UNHCR
Đại sứ thiện chí UNESCO
Các Đại sứ thiện chí của UNESCO là người sử dụng tài năng hay sự nổi tiếng của mình để truyền bá tư tưởng của UNESCO, đặc biệt là thu hút sự chú ý của giới truyền thông.
Xem Liên Hiệp Quốc và Đại sứ thiện chí UNESCO
Đảng Độc lập Puerto Rico
''The flag of Puerto Rico (1895)https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/flags/rq-flag.html CIA The World Fact Book, Retrieved Oct. 21, 2007, which soon came to symbolize the ideals of the Puerto Rican independence movement, is now composed of the Puerto Rican Independence Party (PIP) and other organizations'' Đảng Độc lập Puerto Rico (tiếng Tây Ban Nha: Partido Independentista Puertorriqueño; tiếng Anh: Puerto Rican Independence Party), thành lập năm 1946, là một đảng chính trị của Puerto Rico.
Xem Liên Hiệp Quốc và Đảng Độc lập Puerto Rico
Đức
Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.
Ý
Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.
Ả Rập Xê Út
Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.
Xem Liên Hiệp Quốc và Ả Rập Xê Út
Ấn Độ
n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.
Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc
Ủy ban Nhân quyền hay Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: Human Rights Committee) là một cơ quan trực thuộc Liên Hiệp Quốc gồm 18 chuyên gia độc lập có nhiệm vụ thẩm tra các báo cáo định kỳ 4 năm một lần của 162 nước thành viên Liên Hiệp Quốc về việc thực hiện Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, và giải quyết các khiếu nại nhân quyền của các cá nhân là công dân của 112 nước tham gia vào Nghị định thư bổ sung I.
Xem Liên Hiệp Quốc và Ủy ban Nhân quyền Liên Hiệp Quốc
Ban Ki-moon
Ban Ki-moon (Hangul: 반기문, IPA: /pɑn gi mun/, chữ Hán: 潘基文, âm Hán Việt: Phan Cơ Văn; sinh 13 tháng 6 năm 1944 tại Chungju, Hàn Quốc) là Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc thứ 8 từ năm 2007 đến cuối năm 2016.
Xem Liên Hiệp Quốc và Ban Ki-moon
Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc
Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc là 1 trong 6 cơ quan chủ chốt của Hệ thống Liên Hiệp Quốc, đứng đầu là Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, giúp việc cho Tổng Thư ký là nhiều nhân viên dân sự hoạt động trên khắp thế giới.
Xem Liên Hiệp Quốc và Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc
Bình đẳng giới
Một biểu tượng của bình đẳng giới Khái niệm bình đẳng giới ngụ ý rằng nam giới và nữ giới, trong đó gồm cả cộng đồng người đồng tính luyến ái và người chuyển giới cần nhận được những đối xử công bằng trong tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội và quyền con người như: giáo dục, y tế, văn hóa, hôn nhân, gia đình, việc làm, các chính sách phúc lợi...
Xem Liên Hiệp Quốc và Bình đẳng giới
Bại liệt
Bệnh viêm tủy xám còn gọi là bệnh bại liệt của trẻ em hay Polio (tiếng Latin: Poliomyelitis) là một chứng bệnh nhiễm trùng cấp tính do siêu vi trùng poliovirus lây theo đường phân-miệng.
Xem Liên Hiệp Quốc và Bại liệt
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm y tế hay bảo hiểm sức khỏe là một hình thức bảo hiểm theo đó người mua bảo hiểm sẽ được cơ quan bảo hiểm trả thay một phần hoặc toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cũng như chi phí mua thuốc men khám chữa bệnh.
Xem Liên Hiệp Quốc và Bảo hiểm y tế
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Liên Hiệp Quốc và Bắc Kinh
Bờ Biển Ngà
Bờ Biển Ngà Cộng hòa Côte d'Ivoire (phiên âm là Cốt Đi-voa giống cách phát âm của Côte d'Ivoire trong tiếng Pháp), trong tiếng Việt thường được gọi là Bờ Biển Ngà, là một quốc gia nằm ở Tây Phi.
Xem Liên Hiệp Quốc và Bờ Biển Ngà
Bờ Tây
Bản đồ Bờ Tây. Bờ Tây (Tây Ngạn, West Bank) là một vùng lãnh thổ nằm kín trong lục địa tại Trung Đông, là một lãnh thổ đất liền gần bờ biển Địa Trung Hải của Tây Á, tạo thành phần lớn lãnh thổ hiện nay dưới sự kiểm soát của Israel, hoặc dưới sự kiểm soát chung của Israel-Palestine, và tình trạng cuối cùng của toàn bộ khu vực vẫn chưa được quyết định bởi các bên liên quan.
Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: Portugal), tên chính thức là Cộng hòa Bồ Đào Nha (tiếng Bồ Đào Nha: República Portuguesa), là một quốc gia nằm ở Tây Nam châu Âu trên bán đảo Iberia.
Xem Liên Hiệp Quốc và Bồ Đào Nha
Bệnh
"Em bé bị ốm" của Michael Ancher Bệnh là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể sinh vật từ nguyên nhân khởi thuỷ đến hậu quả cuối cùng.
BBC
BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.
Belarus
Belarus (Белару́сь, tr.,, tiếng Nga: Беларусь, Белоруссия, Belarus, Belorussiya), chính thể hiện tại là Cộng hòa Belarus (tiếng Belarus: Рэспубліка Беларусь, tiếng Nga: Республика Беларусь) là quốc gia không giáp biển nằm ở phía Đông Âu, giáp Nga ở phía Đông Bắc, Ukraina ở phía Nam, Ba Lan ở phía Tây, và Latvia và Litva ở phía Tây Bắc.
Bonn
Tòa thị chính cổ của thành phố Thành phố Bonn nằm phía nam của bang Nordrhein-Westfalen, và nằm cạnh bờ sông Rhein.
Bono
Paul David Hewson (sinh ngày 10 tháng 5 năm 1960), được biết tới nhiều dưới nghệ danh Bono, là nhạc sĩ, ca sĩ, doanh nhân và nhà hoạt động xã hội người Ireland.
Brasil
Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.
Burundi
Burundi, tên chính thức Cộng hòa Burundi (Republika y'Uburundi,; République du Burundi, hoặc) là một quốc gia ở đông châu Phi.
Cairo
Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".
Canada
Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.
Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn
Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High Commissioner for Refugees, viết tắt UNHCR), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi tắt là "Cao ủy Tị nạn", được thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1950 và có trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ).
Xem Liên Hiệp Quốc và Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn
Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển
Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), cũng gọi là Công ước Luật biển hay cũng được những người chống đối nó gọi là Hiệp ước Luật biển, là một hiệp ước quốc tế được tạo ra trong Hội nghị về luật biển Liên Hiệp Quốc lần thứ 3 diễn ra từ năm 1973 cho đến 1982 với các chỉnh sửa đã được thực hiện trong Hiệp ước Thi hành năm 1994.
Xem Liên Hiệp Quốc và Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển
Cộng hòa Dân chủ Congo
Cộng hòa dân chủ Congo Cộng hòa Dân chủ Congo (Tiếng Việt: Cộng hòa Dân chủ Công-gô; tiếng Pháp: République Démocratique du Congo, viết tắt là DR Congo, DRC, RDC) là một quốc gia ở Trung Châu Phi.
Xem Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Congo
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tiếng Triều Tiên: 조선민주주의인민공화국, Chosŏn Minjujuŭi Inmin Konghwakuk; Hán-Việt: Triều Tiên Dân chủ chủ nghĩa Nhân dân Cộng hòa quốc) – còn gọi là Triều Tiên, Bắc Triều Tiên, Bắc Hàn – là một quốc gia Đông Á trên phần phía bắc Bán đảo Triều Tiên.
Xem Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Cộng hòa Nam Phi
Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu Phi.
Xem Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Nam Phi
Cộng hòa Síp
Síp (Kýpros; Kıbrıs), gọi chính thức là nước Cộng hoà Síp, là một đảo quốc tại phần phía đông của Địa Trung Hải, và là đảo có diện tích và dân số lớn thứ ba tại trong biển này.
Xem Liên Hiệp Quốc và Cộng hòa Síp
Châu Á
Châu Á hay Á Châu là châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu.
Châu Phi
Hình ảnh của châu Phi chụp từ vệ tinh Châu Phi (hay Phi Châu) là châu lục đứng thứ hai trên thế giới về dân số sau châu Á, thứ ba về diện tích sau châu Á và châu Mỹ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Châu Phi
Chính quyền Dân tộc Palestine
Chính quyền Dân tộc Palestine (PNA hay PA; السلطة الوطنية الفلسطينية Al-Sulṭa Al-Waṭaniyyah Al-Filasṭīniyyah) là tổ chức hành chính được lập ra để cai quản các vùng của lãnh thổ Palestine gồm Bờ Tây và Dải Gaza.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chính quyền Dân tộc Palestine
Chủ nghĩa thực dân
Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chủ nghĩa thực dân
Chữ Hán giản thể
Giản thể tự hay Giản thể Trung văn (giản thể: 简体中文 hay 简体字; chính thể: 簡體中文 hay 簡體字; bính âm: jiǎntǐzhōngwén) là một trong hai cách viết tiêu chuẩn của chữ Hán hiện nay.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chữ Hán giản thể
Chữ Hán phồn thể
Chữ Hán phồn thể 繁體漢字 hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chữ Hán phồn thể
Chỉ số phát triển con người
Chỉ số phát triển con người (Human Development Index - HDI) là chỉ số so sánh, định lượng về mức thu nhập, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ và một số nhân tố khác của các quốc gia trên thế giới.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chỉ số phát triển con người
Chiến tranh Darfur
Chiến tranh Darfur là cuộc chiến ở khu vực Darfur thuộc Sudan do tranh chấp bộ tộc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Darfur
Chiến tranh hóa học
Chiến tranh hóa học liên quan đến việc lợi dụng các đặc tính độc hại của các chất hóa học để làm vũ khí.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh hóa học
Chiến tranh Lạnh
Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Lạnh
Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh thế giới thứ hai
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến xảy ra và kéo dài từ giữa năm 1950 đến năm 1953 trên bán đảo Triều Tiên bị chia cắt vì sự chiếm đóng tạm thời của Liên Xô và Hoa Kỳ. Chiến sự được châm ngòi vào ngày 25 tháng 6 năm 1950 khi Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (Bắc Triều Tiên) tấn công Đại Hàn Dân quốc (Nam Triều Tiên).
Xem Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Vùng Vịnh
Chiến tranh Vùng Vịnh năm 1991 (cũng gọi là Chiến tranh vịnh Ba Tư hay Chiến dịch Bão táp Sa mạc) là một cuộc xung đột giữa Iraq và liên minh gần 30 quốc gia do Hoa Kỳ lãnh đạo và được Liên Hiệp Quốc phê chuẩn để giải phóng Kuwait.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chiến tranh Vùng Vịnh
Chương trình
Chương trình có thể chỉ đến.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chương trình
Chương trình đổi dầu lấy lương thực
Chương trình đổi dầu lấy lương thực, thiết lập bởi Liên Hiệp Quốc năm 1995 (theo nghị quyết 986 của Hội đồng Bảo an) và chấm dứt vào cuối năm 2003, cho phép Iraq bán dầu ra thị trường thể giới để trao đổi cho lương thực, thuốc men, và các nhu yếu phẩm khác cho những người dân thường Iraq, đồng thời ngăn chặn chính quyền Saddam Hussein xây dựng lại lực lượng quân sự sau Chiến tranh vùng Vịnh lần thứ nhất.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chương trình đổi dầu lấy lương thực
Chương trình Lương thực Thế giới
United Nations C-130 Hercules transports deliver food to the Rumbak region of Sudan World Food Programme unloads humanitarian aid at the Freeport of Monrovia during Joint Task Force Liberia Chương trình Lương thực Thế giới (tiếng Anh: World Food Programme, viết tắt WFP) là chương trình viên trợ lương thực của Liên Hiệp Quốc, và là tổ chức nhân đạo lớn nhất thế giải quyết nạn đói.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chương trình Lương thực Thế giới
Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc
Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme — UNEP) là một cơ quan của LHQ điều phối các hoạt động môi trường của Liên Hiệp Quốc, hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc thực hiện các chính sách và các cách làm hợp lý về môi trường.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc
Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (tiếng Anh: United Nations Development Programme, viết tắt UNDP) có trụ sở tại Thành phố New York.
Xem Liên Hiệp Quốc và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc
Copenhagen
Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).
Xem Liên Hiệp Quốc và Copenhagen
Cuba
Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.
Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)
Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).
Xem Liên Hiệp Quốc và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)
Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc
Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc, đương nhiệm, làm việc tại Trụ sở Liên Hiệp Quốc, thành phố New York, quốc gia mà họ đại diện, và ngày mà họ trình ủy nhiệm thư lên Tổng thư ký LHQ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc
Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc
Thông cáo báo chí của Liên Hợp Quốc ngày 03 Tháng Bảy năm 2006 (bằng tiếng Anh) Quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc bao gồm 193 quốc gia có chủ quyền là thành viên của Liên Hiệp Quốc và có quyền đại diện bình đẳng ở Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc
Danh sách quốc gia
Danh sách quốc gia này bao gồm các quốc gia độc lập chính danh (de jure) và độc lập trên thực tế (de facto).
Xem Liên Hiệp Quốc và Danh sách quốc gia
Dân chủ
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết địnhChristiano, Tom,, Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2015 Edition).
Dân tộc (cộng đồng)
Dân tộc có thể chỉ một cộng đồng người chia sẻ một ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc, nguồn gốc, hoặc lịch s. Tuy nhiên, nó cũng có thể chỉ những người có chung lãnh thổ và chính quyền (ví dụ những người trong một quốc gia có chủ quyền) không kể nhóm sắc tộc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Dân tộc (cộng đồng)
Dải Gaza
Bản đồ Dải Gaza từ cuốn The World Factbook. Dải Gaza là một dải đất hẹp ven biển dọc theo Địa Trung Hải, ở Trung Đông, về mặt pháp lý không được quốc tế công nhận là một phần của bất kỳ quốc gia có chủ quyền nào.
Xem Liên Hiệp Quốc và Dải Gaza
Dầu mỏ
Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.
Den Haag
Quang cảnh các tòa nhà chính phủ và thương mại bên cạnh Nhà ga Trung tâm Den Haag Den Haag hay 's-Gravenhage - trong tiếng Việt quen gọi là La Hay dựa theo cách gọi La Haye của tiếng Pháp - là thành phố lớn thứ ba ở Hà Lan sau Amsterdam và Rotterdam, có diện tích vào khoảng 100 km², có dân số 472.087 người (tính cả vùng xung quanh là 700.000 người) vào ngày 1 tháng 1 năm 2005.
Xem Liên Hiệp Quốc và Den Haag
Di sản thế giới
Di sản thế giới là di chỉ, di tích hay danh thắng của một quốc gia như rừng, dãy núi, hồ, sa mạc, tòa nhà, quần thể kiến trúc hay thành phố...
Xem Liên Hiệp Quốc và Di sản thế giới
Diệt chủng
Nạn nhân diệt chủng Rwanda Diệt chủng được định nghĩa là "sự phá hủy có chủ ý và có hệ thống, toàn bộ hoặc một phần, của một dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, hay quốc gia", mặc dù những gì tạo đủ của một "phần" để hội đủ điều kiện như nạn diệt chủng đã là chủ đề nhiều cuộc tranh luận của các học giả pháp lý McGill Faculty of Law (McGill University).
Xem Liên Hiệp Quốc và Diệt chủng
Dược phẩm
thumb Dược phẩm hay thuốc là những chất dưới dạng đơn chất hoặc hỗn hợp có nguồn gốc rõ ràng, được dùng cho người hoặc sinh vật để chẩn đoán, phòng và chữa bệnh, hạn chế hoặc thay đổi điều kiện bệnh lý hay sinh lý.
Xem Liên Hiệp Quốc và Dược phẩm
Eleanor Roosevelt
Anna Eleanor Roosevelt (11 tháng 10 năm 1884 – 7 tháng 11 năm 1962) là chính khách Mỹ, từng sử dụng địa vị Đệ Nhất Phu nhân Hoa Kỳ, từ năm 1933 đến 1945 để cổ xuý kế hoạch New Deal của chồng, Tổng thống Franklin D.
Xem Liên Hiệp Quốc và Eleanor Roosevelt
Genève
Genève (// theo tiếng Pháp, tiếng Đức: //; tiếng Ý: Ginevra, Romansh:Genevra phiên âm tiếng Việt: Giơ-ne-vơ) là thành phố đông dân thứ hai ở Thụy Sĩ (sau Zürich), và là thành phố Romandy (phần nói tiếng Pháp của Thụy Sĩ) đông dân nhất.
Giáo dục
Học sinh ngồi dưới bóng râm ở Bamozai, gần Gardez, tỉnh Paktya, Afghanistan. Giáo dục (tiếng Anh: education) theo nghĩa chung là hình thức học tập theo đó kiến thức, kỹ năng, và thói quen của một nhóm người được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giảng dạy, đào tạo, hay nghiên cứu.
Xem Liên Hiệp Quốc và Giáo dục
Giáo dục tiểu học
Học sinh tiểu học ở Đà Nẵng, Việt Nam. Giáo dục tiểu học (primary education, elementary education) là giai đoạn thứ nhất của giáo dục bắt buộc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Giáo dục tiểu học
Giải Nobel
Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.
Xem Liên Hiệp Quốc và Giải Nobel
Giải Nobel Hòa bình
Huy chương Giải Nobel Giải Nobel Hòa bình (tiếng Thụy Điển và tiếng Na Uy: Nobels fredspris) là một trong năm nhóm giải thưởng ban đầu của Giải Nobel.
Xem Liên Hiệp Quốc và Giải Nobel Hòa bình
Haiti
Haiti (tiếng Pháp Haïti,; tiếng Haiti: Ayiti), tên chính thức Cộng hòa Haiti (République d'Haïti; Repiblik Ayiti, Tiếng Việt: Cộng hòa Ha-i-ti), là một quốc gia ở vùng biển Ca-ri-bê nói tiếng Creole Haiti- và tiếng Pháp.
Harold Caballeros
Harold Caballeros (sinh ngày 20 tháng 6 năm 1956) là một luật sư, doanh nhân, chính trị gia và tham gia vào các học viện Guatemala.
Xem Liên Hiệp Quốc và Harold Caballeros
Harry S. Truman
Harry S. Truman (8 tháng 5 năm 1884 – 26 tháng 12 năm 1972) là Phó tổng thống thứ 34 (1945) và là Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ (1945–1953), kế nhiệm Nhà Trắng sau cái chết của Franklin D. Roosevelt.
Xem Liên Hiệp Quốc và Harry S. Truman
Hà Lan
Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.
Hàng hóa
Về hàng hóa hữu hình, xem Vật phẩm Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hàng hóa
Hòa bình
Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hòa bình. Hòa bình là trạng thái xã hội không có chiến tranh, không dùng vũ lực để giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các nhóm chính trị xã hội.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hòa bình
Hôn nhân đồng giới
Hôn nhân đồng giới là hôn nhân giữa hai người có cùng giới tính sinh học.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hôn nhân đồng giới
Hệ thống Liên Hiệp Quốc
Cờ biểu trưng của Liên Hiệp Quốc 300px Tổ chức Liên Hiệp Quốc được hình thành bởi 5 cơ quan chính (trước kia là 6 vì gồm cả Hội đồng Quản thác nhưng đã dừng hoạt động năm 1994).
Xem Liên Hiệp Quốc và Hệ thống Liên Hiệp Quốc
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Security Council, viết tắt UNSC) là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc
(tiếng Anh: United Nations Economic and Social Council, viết tắt ECOSOC) là một trong năm cơ quan quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các ban về kinh tế - xã hội, bao gồm 14 ủy ban chuyên môn, ủy ban chức năng và 5 ủy ban khu vực trực thuộc Liên Hiệp Quốc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc
Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc
Phòng Nhân quyền và Liên minh các nền văn hóa, được sử dụng bởi Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, trong ''Palais des Nations'', Geneva, Thụy Sĩ. Huy hiệu Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc năm 2006 Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Human Rights Council) là một tổ chức trực thuộc Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc
Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc
Thế giới năm 1945, các lãnh thổ ủy thác LHQ có màu xanh lá cây Thế giới năm 2000, không còn lãnh thổ ủy thác nào Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations Trusteeship Council; tiếng Pháp: Le Conseil de tutelle des Nations unies) từng là một trong những cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc, được thành lập nhằm đảm bảo những lãnh thổ ủy thác được quản lý với những lợi ích tốt nhất dành cho cư dân nơi đấy cũng như an ninh và hòa bình quốc tế.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc
Hội nghị Yalta
Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hội nghị Yalta
Hội Quốc Liên
Hội Quốc Liên là một tổ chức liên chính phủ được thành lập vào ngày 10 tháng 1 năm 1920 theo sau Hội nghị hòa bình Paris nhằm kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hội Quốc Liên
Hezbollah
Lưc lượng Hezbollah Một đám khói bốc lên từ doanh trại Mỹ ở sân bay quốc tế Beirut, nơi bị Hezbollah tấn công làm hơn 200 thủy quân lục chiến Mỹ thiệt mạng Hezbollah phát âm tiếng Việt: Héc-bô-la (tiếng Ả Rập: حزب الله; ḥizbu-llāh có nghĩa là "Đảng của Thượng đế") là một tổ chức chính trị-vũ trang của người Liban theo đạo Hồi dòng Shi'a được thành lập vào năm 1982 nhằm phản ứng trước sự kiện Israel xâm lược Liban để đẩy Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO) của cố Tổng thống Yasser Arafat ra khỏi Liban.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hezbollah
Hiến chương Liên Hiệp Quốc
Hiến chương Liên Hợp Quốc được ký bởi một phái đoàn trong một buổi lễ được tổ chức tại toà nhà tưởng niệm cựu chiến binh chiến tranh vào ngày 26 tháng 6 năm 1945.
Xem Liên Hiệp Quốc và Hiến chương Liên Hiệp Quốc
Hoa Kỳ
Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.
Hưu trí
Hưu trí là tên gọi chỉ chung cho những người đã về hưu hoặc nghỉ hưu theo chế độ và được hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.
Iran
Iran (ایران), gọi chính thức là nước Cộng hoà Hồi giáo Iran (جمهوری اسلامی ایران), là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á. Iran có biên giới về phía tây bắc với Armenia, Azerbaijan, và Cộng hoà Artsakh tự xưng; phía bắc giáp biển Caspi; phía đông bắc giáp Turkmenistan; phía đông giáp Afghanistan và Pakistan; phía nam giáp vịnh Ba Tư và vịnh Oman; còn phía tây giáp Thổ Nhĩ Kỳ và Iraq.
Iraq
Cộng hoà Iraq (phát âm: I-rắc, tiếng Ả Rập: الجمهورية العراقية Al-Jumhuriyah Al-Iraqiyah, tiếng Kurd: عیراق Komara Iraqê) là một quốc gia ở miền Trung Đông, ở phía tây nam của châu Á. Nước này giáp với Ả Rập Xê Út, Kuwait về phía nam, Thổ Nhĩ Kỳ về phía bắc, Syria về phía tây bắc, Jordan về phía tây, và Iran về phía đông.
Israel
Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.
Istanbul
Istanbul (hoặc; İstanbul), là thành phố lớn nhất, đồng thời là trung tâm kinh tế, văn hóa và lịch sử của Thổ Nhĩ Kỳ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Istanbul
Jay-Z
Shawn Corey Carter (sinh ngày 4 tháng 12 năm 1969),Birchmeier, Jason.
John Howard
John Winston Howard (sinh 26 tháng 7 năm 1939) là chính trị gia lãnh tụ Đảng Tự do Úc và là thủ tướng thứ 25 của nước Úc.
Xem Liên Hiệp Quốc và John Howard
Khủng bố
Hình ảnh Sự kiện 11 tháng 9 Khủng bố là hoạt động phá hoại, đe dọa bằng lời nói, hình ảnh hoặc video giết người do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện làm thiệt mạng người, đặc biệt là thường dân, hoặc gây tổn thất cho xã hội và cộng đồng để tác động vào tâm lý đối phương gây hoang mang khiếp sợ, nhằm mục đích chính trị hoặc tôn giáo (tuy nhiên, các cuộc tấn công nhằm vào các mục tiêu quân sự khi đang diễn ra xung đột vũ trang dù có gây thiệt mạng cho dân thường vẫn không được coi là khủng bố).
Xem Liên Hiệp Quốc và Khủng bố
Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Tưởng Giới Thạch, Franklin D. Roosevelt, và Winston Churchill tại Hội nghị Cairo, ngày 25 tháng 11 năm 1943. Franklin Roosevelt (Hoa Kỳ) và Winston Churchill (Liên hiệp Anh) - tại cuộc họp mặt ở Tehran năm 1943 Đồng Minh là tên gọi một khối các quốc gia liên kết quân sự với nhau chống lại quân của khối Trục trong Đệ Nhị Thế Chiến.
Xem Liên Hiệp Quốc và Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai
Kofi Annan
Kofi Atta Annan phát âm như "Khô-phi A-tha A-nân"; sinh vào năm 1938, là nhà ngoại giao Ghana và là Tổng Thư ký thứ 7 của Liên Hiệp Quốc từ năm 1997 đến cuối năm 2006.
Xem Liên Hiệp Quốc và Kofi Annan
Kyrgyzstan
Kyrgyzstan (phiên âm tiếng Việt: "Cư-rơ-gư-dơ-xtan" hoặc "Cư-rơ-gư-xtan"; tiếng Kyrgyz: Кыргызстан; tiếng Nga: Киргизия, tuỳ từng trường hợp còn được chuyển tự thành Kirgizia hay Kirghizia, đọc như "Ki-rơ-ghi-di-a") (đánh vần theo IPA), tên chính thức Cộng hoà Kyrgyzstan, là một quốc gia tại Trung Á.
Xem Liên Hiệp Quốc và Kyrgyzstan
Le Corbusier
Le Corbusier (6 tháng 10 năm 1887 – 27 tháng 8 năm 1965) là một kiến trúc sư người Thụy Sĩ và Pháp nổi tiếng thế giới.
Xem Liên Hiệp Quốc và Le Corbusier
Liberia
Cộng hòa Liberia là một quốc gia nằm ở Tây Phi, giáp giới với các nước Sierra Leone, Guinée, và Côte d'Ivoire.
Libya
Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.
Luân Đôn
Luân Đôn (âm Hán Việt của 倫敦, London) là thủ đô của Anh và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, đồng thời là vùng đô thị lớn nhất Vương quốc Liên hiệp Anh và cũng là khu vực đô thị rộng thứ hai về diện tích trong Liên minh châu Âu (EU).
Xem Liên Hiệp Quốc và Luân Đôn
Luật pháp
Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
Xem Liên Hiệp Quốc và Luật pháp
Ma túy
Ma túy là tên gọi chung chỉ những chất kích thích khi dùng một lần có thể gây nghiện có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo.
Madeleine K. Albright
Madeleine Korbel Albright (sinh ngày 15 tháng 5 năm 1937) là người phụ nữ đầu tiên trở thành Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Madeleine K. Albright
Maki Fumihiko
Nhà xoáy ốc tại Tokyo Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại Kyoto (sinh ngày 6 tháng 9 năm 1928) sinh ra tại Tokyo, Nhật Bản.
Xem Liên Hiệp Quốc và Maki Fumihiko
Manhattan
Manhattan (phát âm tiếng Anh) là quận đông dân nhất Thành phố New York, là trung tâm kinh tế và thương mại, và cũng là nơi khai sinh lịch sử của thành phố.
Xem Liên Hiệp Quốc và Manhattan
Maroc
Maroc Maroc (phiên âm tiếng Việt: Ma Rốc; Tiếng Ả Rập: المَغرِب; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Lmeɣrib), tên chính thức Vương quốc Maroc (Tiếng Ả Rập: المملكة المغربية; chuyển tự: al-Mamlakah al-Maghribiyah; tiếng Berber Maroc chuẩn: ⵜⴰⴳⵍⴷⵉⵜ ⵏ ⵍⵎⵖⵔⵉⴱ; chuyển tự: Tageldit n Lmaɣrib), là một quốc gia tại miền Bắc Phi.
Mẹ Têrêsa
Mẹ Têrêsa (còn được gọi là Thánh Têrêsa thành Calcutta; tên khai sinh tiếng Albania: Anjezë Gonxhe Bojaxhiu;; 26 tháng 8 năm 1910 – 5 tháng 9 năm 1997) là một nữ tu và nhà truyền giáo Công giáo Rôma người Ấn Độ gốc Albania.
Xem Liên Hiệp Quốc và Mẹ Têrêsa
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, còn gọi là Mục tiêu Thiên niên kỷ là 8 mục tiêu được 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc nhất trí phấn đấu đạt được vào năm 2015.
Xem Liên Hiệp Quốc và Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
Montréal
Vận động trường chính của Thế vận hội 1976 Montréal (tiếng Anh: Montreal) là thành phố lớn nhất của tỉnh bang Québec và thành phố đông dân thứ nhì của Canada.
Xem Liên Hiệp Quốc và Montréal
Myanmar
Myanmar (phát âm tiếng Việt: Mi-an-ma) hay còn gọi là Miến Điện, Diến Điện, tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Myanmar, là một quốc gia có chủ quyền tại Đông Nam Á có biên giới với Bangladesh, Ấn Độ, Trung Quốc, Lào và Thái Lan.
Nairobi
Nairobi là thủ đô và thành phố lớn nhất của Kenya ở châu Phi.
Nam Sudan
Nam Sudan (phiên âm: Nam Xu-đăng, جنوب السودان, Janūb as-Sūdān), tên đầy đủ là Cộng hòa Nam Sudan, là một quốc gia ở Đông Phi, không giáp biển nằm trên phần phía nam của Cộng hòa Sudan trước đây.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nam Sudan
Nam Tư
Địa điểm chung của các thực thể chính trị được gọi là Nam Tư. Các biên giới chính xác thay đổi tuỳ thuộc thời gian Nam Tư (Jugoslavija trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Latin) và tiếng Slovenia; Југославија trong tiếng Serbia-Croatia (ký tự Kirin) và tiếng Macedonia) miêu tả ba thực thể chính trị tồn tại nối tiếp nhau trên Bán đảo Balkan ở Châu Âu, trong hầu hết thế kỷ 20.
Nội chiến Sierra Leone
Cuộc Nội chiến Sierra Leone (1991-2002) bắt đầu vào ngày 23 tháng 3 năm 1991 khi Mặt trận thống nhất cách mạng (Revolutionary United Front - RUF), được hỗ trợ bởi các lực lượng đặc biệt của Mặt trận yêu nước quốc gia Liberia (National Patriotic Front of Liberia - NPFL) của tổng thống Charles Taylor, đã can thiệp vào Sierra Leone trong một nỗ lực nhằm lật đổ chính phủ của Joseph Momoh.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nội chiến Sierra Leone
Nelson Rockefeller
Nelson Aldrich Rockefeller (8 tháng 7 năm 1908 - 26 tháng 1 năm 1979) là doanh nhân người Mỹ, người làm từ thiện, công chức và chính trị gia.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nelson Rockefeller
Nepal
Nepal (phiên âm tiếng Việt: Nê-pan; नेपाल), tên chính thức là nước Cộng hoà Dân chủ Liên bang Nepal (सङ्घीय लोकतान्त्रिक गणतन्त्र नेपाल), là một quốc gia nội lục tại Nam Á.
New York (tiểu bang)
New York (tiếng Anh: State of New York, thường được gọi là New York State, đọc là Tiểu bang Niu Oóc) hay Nữu Ước là một tiểu bang của Hoa Kỳ.
Xem Liên Hiệp Quốc và New York (tiểu bang)
Nga
Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.
Ngân hàng Thế giới
Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn.
Xem Liên Hiệp Quốc và Ngân hàng Thế giới
Ngân sách
Ngân sách hay ngân quỹ (tiếng Anh và tiếng Pháp đều là: Budget) nói chung là một danh sách tất cả các chi phí và doanh thu theo kế hoạch.
Xem Liên Hiệp Quốc và Ngân sách
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là hệ thống phức tạp con người sử dụng để liên lạc hay giao tiếp với nhau cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng 1 hệ thống như vậy.
Xem Liên Hiệp Quốc và Ngôn ngữ
Ngôn ngữ chính thức
Ngôn ngữ chính thức là ngôn ngữ đã được xác nhận tình trạng pháp lý riêng tại mỗi quốc gia, mỗi tiểu bang, lãnh thổ hay tổ chức.
Xem Liên Hiệp Quốc và Ngôn ngữ chính thức
Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc
Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc gồm sáu ngôn ngữ được sử dụng tại các cuộc họp của Liên Hiệp Quốc và tất cả các văn bản chính thức của Liên Hiệp Quốc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc
Nghèo
Sưu tập hình ảnh vùng Oak Ridge, Honduras Một bé trai khoe búp bê mới tìm được tại nơi đổ rác Đông Cipinang ở Jakarta, Indonesia 2004. Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tương ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định.
Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc là một nghị quyết nhằm giải quyết cuộc xung đột Israel-Liban năm 2006.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
Nhà nước Palestine
Nhà nước Palestine (دولة فلسطين), gọi tắt là Palestine, là một quốc gia có chủ quyền về pháp lý tại Trung Đông, được đa số thành viên Liên Hiệp Quốc công nhận và kể từ năm 2012 có vị thế nhà nước quan sát viên phi thành viên tại Liên Hiệp Quốc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nhà nước Palestine
Nhà xuất bản Đại học Oxford
Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nhà xuất bản Đại học Oxford
Nhân dân
Nhân dân hay còn gọi là người dân, quần chúng, dân là thuật ngữ chỉ về toàn thể những con người sinh sống trong một quốc gia, và tương đương với khái niệm dân tộc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nhân dân
Nhân quyền
chim hòa bình và bàn tay Nhân quyền (hay quyền con người; tiếng Anh: human rights) là những quyền tự nhiên của con người và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai và bất cứ chính thể nào.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nhân quyền
Nhóm Ngân hàng Thế giới
Nhóm Ngân hàng Thế giới (tiếng Anh: World Bank Group, viết tắt WBG) là một tổ chức tài chính đa phương có mục đích trung tâm là thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội ở các nước đang phát triển bằng cách nâng cao năng suất lao động ở các nước này.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nhóm Ngân hàng Thế giới
Nhật Bản
Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nhật Bản
Nicaragua
Nicaragua (phiên âm Tiếng Việt: Ni-ca-ra-goa; tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nicaragua
Nicole Kidman
Nicole Mary Kidman (sinh ngày 20 tháng 6, năm 1967) là một nữ diễn viên, ca sĩ và nhà sản xuất phim người Úc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Nicole Kidman
Oscar Niemeyer
Theater in city center, Duque de Caxias, RJ, Brasil Oscar Niemeyer (tên đầy đủ là Oscar Ribeiro de Almeida Niemeyer Soares Filho) (sinh 15 tháng 12 năm 1907 - mất 5 tháng 12 năm 2012) là một kiến trúc sư người Brasil.
Xem Liên Hiệp Quốc và Oscar Niemeyer
Pakistan
Pakistan (tiếng Việt: Pa-ki-xtan; پاکِستان), tên chính thức Cộng hoà Hồi giáo Pakistan, là một quốc gia ở Nam Á. Tiếng Việt còn gọi quốc gia này vào thế kỷ XX là Hồi Quốc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Pakistan
Pháp
Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.
Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.
Xem Liên Hiệp Quốc và Phát triển kinh tế
Phần trăm
100px Trong toán học, phần trăm là tỉ số thể hiện dưới dạng phân số có mẫu số là 100.
Xem Liên Hiệp Quốc và Phần trăm
Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế
Phong trào Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế là tổ chức theo nhân đạo chủ nghĩa lớn nhất trên thế giới, thường được gọi là Hội Chữ thập đỏ hay Hội Hồng thập tự, theo biểu trưng đầu tiên của họ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế
Port-au-Prince
Port-au-Prince Port-au-Prince, (tiếng Creole Haiti: Pòtoprens), với số dân 1.277.000 (2006), là thủ đô và là thành phố lớn nhất Haiti.
Xem Liên Hiệp Quốc và Port-au-Prince
Quan hệ quốc tế
Genève (Thụy Sĩ) là thành phố có nhiều tổ chức quốc tế đặt trụ sở cao nhất trên thế giới.fr François Modoux, "La Suisse engagera 300 millions pour rénover le Palais des Nations", ''Le Temps'', Friday ngày 28 tháng 6 năm 2013, page 9.
Xem Liên Hiệp Quốc và Quan hệ quốc tế
Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
Ngoài 193 quốc gia thành viên, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc có thể cấp quy chế quan sát viên cho một tổ chức quốc tế, thực thể hoặc nhà nước phi thành viên, thực thể được tham gia các công việc của Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, nhưng rất hạn chế.
Xem Liên Hiệp Quốc và Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.
Xem Liên Hiệp Quốc và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc
Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Tòa nhà trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế tại Washington, D.C. Số liệu của IMF năm 2006 về danh sách các quốc gia theo tổng sản phẩm nội địa tính theo đầu người. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.
Xem Liên Hiệp Quốc và Quỹ Tiền tệ Quốc tế
Quốc gia
Quốc gia là một khái niệm địa lý và chính trị, trừu tượng về tinh thần, tình cảm và pháp lý, để chỉ về một lãnh thổ có chủ quyền, một chính quyền và những con người của các dân tộc có trên lãnh thổ đó; họ gắn bó với nhau bằng luật pháp, quyền lợi, văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ, chữ viết qua quá trình lịch sử lập quốc, và những con người chấp nhận nền văn hóa cũng như lịch sử lập quốc đó cùng chịu sự chi phối của chính quyền, và, họ cùng nhau chia sẻ quá khứ cũng như hiện tại và cùng nhau xây dựng một tương lai chung trên vùng lãnh thổ có chủ quyền.
Xem Liên Hiệp Quốc và Quốc gia
Quốc hội Hoa Kỳ
Quốc hội Hoa Kỳ (tiếng Anh: United States Congress) là cơ quan lập pháp của Chính quyền Liên bang Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Quốc hội Hoa Kỳ
Rio de Janeiro
Bản đồ Rio de Janeiro, 1895 Rio de Janeiro (phát âm IPA; theo tiếng Bồ Đào Nha nghĩa là "sông tháng Giêng") (phiên âm: Ri-ô đề Gia-nây-rô) là thành phố tại bang cùng tên (Bang Rio de Janeiro) ở phía Nam Brasil với diện tích 1260 km² và dân số đăng ký là 5,940,224 người.
Xem Liên Hiệp Quốc và Rio de Janeiro
Roger Moore
Sir Roger George Moore, KBE (/ mɔər /, 14 tháng 10 năm 1927 - 23 tháng 5 năm 2017) là một diễn viên người Anh.
Xem Liên Hiệp Quốc và Roger Moore
Roma
Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.
Saddam Hussein
Saddām Hussein ʻAbd al-Majīd al-Tikrīt – còn được viết là Husayn hay Hussain; phát âm như "Sátđam Hutxen"; tiếng Ả Rập صدام حسين عبد المجيد التكريتي (sinh 28 tháng 4 năm 1937 – 30 tháng 12 năm 2006) là Tổng thống Iraq từ 1979 cho đến năm 2003, khi Mỹ tấn công Iraq với lý do là Saddam đã "tàng trữ vũ khí hủy diệt hàng loạt".
Xem Liên Hiệp Quốc và Saddam Hussein
San Francisco
San Francisco, tên chính thức Thành phố và Quận San Francisco, là một trung tâm văn hóa và tài chính hàng đầu của Bắc California và vùng vịnh San Francisco.
Xem Liên Hiệp Quốc và San Francisco
Shakira
Shakira Isabel Mebarak Ripoll (sinh ngày 2 tháng 2 năm 1977) là một ca sĩ, người viết bài hát, vũ công và nhà sản xuất thu âm người Colombia.
Somalia
Somalia (phiên âm tiếng Việt: Xô-ma-li-a, Soomaaliya; الصومال), tên chính thức Cộng hoà Liên bang Somalia (Jamhuuriyadda Federaalka Soomaaliya, جمهورية الصومال) là một quốc gia nằm ở Vùng sừng châu Phi.
Sudan
Sudan (phiên âm tiếng Việt: Xu-đăng), tên chính thức là Cộng hòa Sudan (tiếng Ả Rập: السودان as-Sūdān), là một quốc gia ở châu Phi.
Syria
Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.
Tài chính
Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tài chính
Tây Ban Nha
Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tây Ban Nha
Tây Tạng
Tây Tạng (/ Tạng khu) là một khu vực cao nguyên tại châu Á, ở phía bắc-đông của dãy Himalaya.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tây Tạng
Tòa án Công lý Quốc tế
Bản đồ thể hiện các quốc gia dưới quyền tài phán của Tòa án Công lý Quốc tế Toà án Công lý Quốc tế (tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) là một phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1945 với tiền thân là Toà án Thường trực Công lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tòa án Công lý Quốc tế
Tòa án Hình sự Quốc tế
ICC ở Den Haag. Tòa án Hình sự Quốc tế (tên tiếng Anh: International Criminal Court, tiếng Pháp: Cour Pénale Internationale; thường được gọi là các ICC hoặc ICCt) là một tòa án thường trực để truy tố các cá nhân phạm tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người, tội ác chiến tranh, và tội ác xâm lược (mặc dù nó không thể hiện và sẽ không có cách nào trước 2017 có thể thực thi quyền tài phán xét xử các tội phạm xâm lược)Article 5 of the.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tòa án Hình sự Quốc tế
Tòa Thánh
Ngai Giáo hoàng tại Vương cung thánh đường Thánh Gioan Latêranô biểu trưng cho Tòa thánh. Tòa Thánh (Latinh: Sancta Sedes, English: Holy See) dùng để chỉ chung cho Giáo hoàng, bộ máy giúp việc chính cho Giáo hoàng, được gọi chung là Giáo triều Rôma, và các thiết chế, định chế vô hình khác thuộc Giáo hoàng và Giáo triều.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tòa Thánh
Tổ chức
Tổ chức là các hoạt động cần thiết để xác định cơ cấu, guồng máy của hệ thống, xác định những công việc phù hợp với từng nhóm, từng bộ phận và giao phó các bộ phận cho các nhà quản trị hay người chỉ huy với chức năng nhiệm vụ và quyền hạn nhất định để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Cờ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, viết tắt UNESCO (tiếng Anh: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức chuyên môn lớn của Liên Hiệp Quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự tôn trọng công lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ, tôn giáo" (trích Công ước thành lập UNESCO).
Xem Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc
Tổ chức Lao động Quốc tế
Tổ chức Lao động Quốc tế, viết tắt ILO (tiếng Anh: International Labour Organization) là một cơ quan đặc biệt của Liên Hiệp Quốc liên quan đến các vấn đề về lao động.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Lao động Quốc tế
Tổ chức quốc tế
Một tổ chức quốc tế là một cơ quan hay đoàn thể gồm những thanh phần tham gia từ nhiều quốc gia hoặc sự hiện diện ở tầm mức quốc tế.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tổ chức quốc tế
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (tiếng Anh: World Intellectual Property Organization – WIPO; tiếng Pháp: Organisation mondiale de la propriété intellectuelle) là một trong những cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, được thành lập vào năm 1967 có mục tiêu chính là "đẩy mạnh hoạt động trí tuệ sáng tạo và tạo điều kiện chuyển giao công nghệ liên quan đến sở hữu trí tuệ sang các nước đang phát triển nhằm mục tiêu đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá" (điều 1 của Hiệp ước giữa UN và WIPO năm 1974) và phạm vi hoạt động là "khuyến khích sự sáng tạo của nhân loại và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
Tổ chức Y tế Thế giới
Tổ chức Y tế Thế giới viết tắt WHO (tiếng Anh: World Health Organization) hoặc OMS (tiếng Pháp: Organisation mondiale de la santé) là một cơ quan của Liên Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế, WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên, WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên lĩnh vực sức khỏe con người, WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng và dịch bệnh của con người.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tổ chức Y tế Thế giới
Tổng thống Hoa Kỳ
Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tổng thống Hoa Kỳ
Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc
António Guterres Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc
Tem thư
Penny Black, con tem đầu tiên của nhân loại. Tem thư, còn gọi là tem bưu chính, tem (bắt nguồn từ tiếng Pháp: timbre), trước đây còn gọi là bưu hoa, là một loại dấu hiệu có giá trị nhất định, thường là một mảnh giấy hình chữ nhật, dùng để trả phí cho dịch vụ bưu chính.
Thành phố New York
New York (cũng gọi Nữu Ước) tên chính thức City of New York, là thành phố đông dân nhất tại Hoa Kỳ và trung tâm của Vùng đô thị New York, một trong những vùng đô thị đông dân nhất trên thế giới.
Xem Liên Hiệp Quốc và Thành phố New York
Thành Vatican
Thành Vatican, tên chính thức: Thành Quốc Vatican (tiếng Ý: Stato della Città del Vaticano; tiếng Latinh: Status Civitatis Vaticanae) là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ bao gồm một vùng đất có tường bao kín nằm trong lòng thành phố Roma, Ý.
Xem Liên Hiệp Quốc và Thành Vatican
Thái Lan
Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย "Prathet Thai"), tên chính thức: Vương quốc Thái Lan (tiếng Thái: ราชอาณาจักรไทย Racha-anachak Thai), là một quốc gia nằm ở vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào và Myanma, phía đông giáp Lào và Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía tây giáp Myanma và biển Andaman.
Xem Liên Hiệp Quốc và Thái Lan
Thập niên 1990
Trong âm Hán - Việt thì niên có nghĩa là năm (dùng để chỉ thời gian).
Xem Liên Hiệp Quốc và Thập niên 1990
Thế giới
Thế giới Bản đồ thế giới Thế giới là từ chỉ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Thế giới
Thụy Sĩ
Thụy Sĩ, tên chính thức Liên bang Thụy Sĩ, là một nước cộng hòa liên bang tại châu Âu.
Thủ tướng Úc
Thủ tướng Úc là người đứng đầu chính phủ của Úc, giữ chức này theo ủy nhiệm của quan Toàn quyền.
Xem Liên Hiệp Quốc và Thủ tướng Úc
Thực phẩm
Thực phẩm từ thực vật. Thực phẩm hay còn được gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbohydrat), chất béo (lipit), chất đạm (protein), hoặc nước, mà con người hay động vật có thể ăn hay uống được, với mục đích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích.
Xem Liên Hiệp Quốc và Thực phẩm
Thổ Nhĩ Kỳ
Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye), tên chính thức là nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ (Türkiye Cumhuriyeti), là một quốc gia xuyên lục địa, phần lớn nằm tại Tây Á và một phần nằm tại Đông Nam Âu.
Xem Liên Hiệp Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ
Thu nhập (định hướng)
Thu nhập có thể là.
Xem Liên Hiệp Quốc và Thu nhập (định hướng)
Thuyết âm mưu
Con mắt của Chúa Quan Phòng, hay con mắt toàn hảo của Đức Chúa Trời, được thấy ở đây trên tờ 1 đô la Mỹ, đã được một số người đưa ra để chứng minh về một âm mưu liên quan đến những người sáng lập ra Hoa Kỳ và Illuminati.
Xem Liên Hiệp Quốc và Thuyết âm mưu
Tiếng Anh
Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tiếng Anh
Tiếng Đức
Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tiếng Đức
Tiếng Ả Rập
Tiếng Ả Rập (العَرَبِيَّة, hay عَرَبِيّ) là một ngôn ngữ Trung Semit đã được nói từ thời kỳ đồ sắt tại tây bắc bán đảo Ả Rập và nay là lingua franca của thế giới Ả Rập.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tiếng Ả Rập
Tiếng Bồ Đào Nha
Tiếng Bồ Đào Nha (português hay đầy đủ là língua portuguesa) là một ngôn ngữ Rôman được sử dụng chủ yếu ở Angola, Brasil, Cabo Verde, Đông Timor, Guiné-Bissau, Guinea Xích Đạo, Mozambique, Bồ Đào Nha, São Tomé và Príncipe, đặc khu hành chính Macao của Trung Quốc và một số thuộc địa cũ của Bồ Đào Nha tại Ấn Đ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tiếng Bồ Đào Nha
Tiếng Hindi
Hindi (Devanagari: हिन्दी, IAST: Hindī), or Modern Standard Hindi (Devanagari: मानक हिन्दी, IAST: Mānak Hindī) là dạng được tiêu chuẩn hóa và Phạn hóa của tiếng Hindustan.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tiếng Hindi
Tiếng Nga
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo ký hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tiếng Nga
Tiếng Pháp
Tiếng Pháp (le français hoặc la langue française), trước đây còn được gọi là tiếng Tây, tiếng Lang Sa, là một ngôn ngữ Rôman (thuộc hệ Ấn-Âu).
Xem Liên Hiệp Quốc và Tiếng Pháp
Tiếng Tây Ban Nha
Tiếng Tây Ban Nha (español), cũng được gọi là tiếng Castilla hay tiếng Y Pha Nho theo lối nói cũ, là một ngôn ngữ thuộc nhóm Iberia-Rôman của nhóm ngôn ngữ Rôman, và là tiếng phổ biến thứ 4 trên thế giới theo một số nguồn, trong khi có nguồn khác liệt kê nó là ngôn ngữ phổ biến thứ 2 hay thứ 3.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tiếng Tây Ban Nha
Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc, tiếng Hán, hay tiếng Hoa (hay) là tập hợp những dạng ngôn ngữ có liên quan đến nhau, nhưng trong rất nhiều trường hợp không thông hiểu lẫn nhau, hợp thành một nhánh trong ngữ hệ Hán-Tạng.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tiếng Trung Quốc
Time (tạp chí)
Time (đặc điểm phân biệt được viết hoa là TIME) là một tạp chí tin tức hàng tuần của Mỹ, tương tự như tờ Newsweek và U.S. News & World Report.
Xem Liên Hiệp Quốc và Time (tạp chí)
Transnistria
Transnistria (cũng gọi là Trans-Dniestr hay Transdniestria) là một lãnh thổ phân ly nằm phần lớn trên một dải đất giữa sông Dniester và biên giới phía đông của Moldova với Ukraina.
Xem Liên Hiệp Quốc và Transnistria
Trái Đất
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.
Xem Liên Hiệp Quốc và Trái Đất
Trung Đông
Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.
Xem Liên Hiệp Quốc và Trung Đông
Trung Quốc
Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.
Xem Liên Hiệp Quốc và Trung Quốc
Tuổi thọ
Sống lâu hay Tuổi thọ cao là khả năng sống thời gian dài hơn bình thường, hơn đa số những người chung quanh mình.
Xem Liên Hiệp Quốc và Tuổi thọ
Tunisia
Bản đồ của Tunisia Tunisia (phiên âm tiếng Việt: Tuy-ni-di; تونس Tūnis), tên chính thức Cộng hòa Tunisia (al-Jumhūriyya at-Tūnisiyya), là một quốc gia ở Bắc Phi.
Uruguay
Uruguay (phiên âm Tiếng Việt: U-ru-goay; tiếng Tây Ban Nha: República Oriental del Uruguay) là một quốc gia tại Nam Mỹ.
Vũ khí hạt nhân
Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.
Xem Liên Hiệp Quốc và Vũ khí hạt nhân
Venezuela
Venezuela (tên chính thức là Cộng hòa Bolivar Venezuela, tiếng Tây Ban Nha: República Bolivariana de Venezuela,, tên gọi trong tiếng Việt: Cộng hoà Bô-li-va-ri-a-na Vê-nê-du-ê-la, đôi khi là Vê-nê-xu-ê-la) là một quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ.
Xem Liên Hiệp Quốc và Venezuela
Viên
Viên (tiếng Đức: Wien, tiếng Anh: Vienna, tiếng Pháp: Vienne) là thủ đô và đồng thời cũng là một tiểu bang của nước Áo.
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.
Xem Liên Hiệp Quốc và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Washington, D.C.
Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ, được thành lập vào ngày 16 tháng 7 năm 1790. Địa danh này được vinh dự mang tên vị Tổng thống đầu tiên George Washington của Hợp chúng quốc, kết hợp với tên của người khám phá ra châu Mỹ Christopher Columbus thành tên chính thức Washington District of Columbia (viết tắt D.C.), có nghĩa Đặc khu Columbia, thành phố này còn thường được gọi là Washington the District, hoặc đơn giản hơn D.C.
Xem Liên Hiệp Quốc và Washington, D.C.
Woodrow Wilson
Thomas Woodrow Wilson (28 tháng 12 năm 1856–3 tháng 2 năm 1924), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 28.
Xem Liên Hiệp Quốc và Woodrow Wilson
Zimbabwe
Zimbabwe (tên chính thức là: Cộng hòa Zimbabwe, phát âm: Dim-ba-bu-ê, trước đây từng được gọi là Nam Rhodesia, Cộng hòa Rhodesia và sau đó là Zimbabwe Rhodesia) là một quốc gia không giáp biển nằm ở phía nam lục địa Phi, bị kẹp giữa hai con sông Zambize và Limpopo.
Xem Liên Hiệp Quốc và Zimbabwe
1 tháng 1
Ngày 1 tháng 1 là ngày thứ nhất trong lịch Gregory.
Xem Liên Hiệp Quốc và 1 tháng 1
1 tháng 12
Ngày 1 tháng 12 là ngày thứ 335 (336 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên Hiệp Quốc và 1 tháng 12
10 tháng 1
Ngày 10 tháng 1 là ngày thứ 10 trong lịch Gregory.
Xem Liên Hiệp Quốc và 10 tháng 1
14 tháng 7
Ngày 14 tháng 7 là ngày thứ 195 (196 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên Hiệp Quốc và 14 tháng 7
15 tháng 3
Ngày 15 tháng 3 là ngày thứ 74 (75 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên Hiệp Quốc và 15 tháng 3
19 tháng 6
Ngày 19 tháng 6 là ngày thứ 170 (171 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên Hiệp Quốc và 19 tháng 6
1945
1945 là một năm bắt đầu vào ngày Thứ hai trong lịch Gregory.
1946
1946 (số La Mã: MCMXLVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Ba trong lịch Gregory.
1973
Theo lịch Gregory, năm 1973 (số La Mã: MCMLXXIII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ hai.
1994
Theo lịch Gregory, năm 1994 (số La Mã: MCMXCIV) là một năm bắt đầu từ ngày thứ bảy.
1997
Theo lịch Gregory, năm 1997 (số La Mã: MCMXCVII) là một năm bắt đầu từ ngày thứ tư.
2000
Theo lịch Gregory, năm 2000 (số La Mã: MM) là năm nhuận bắt đầu từ ngày thứ Bảy.
2002
2002 (số La Mã: MMII) là một năm thường bắt đầu vào thứ ba trong lịch Gregory.
2003
2003 (số La Mã: MMIII) là một năm thường bắt đầu vào thứ tư trong lịch Gregory.
2004
2004 (số La Mã: MMIV) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ năm trong lịch Gregory.
2005
2005 (số La Mã: MMV) là một năm thường bắt đầu vào thứ bảy trong lịch Gregory.
2006
2006 (số La Mã: MMVI) là một năm thường bắt đầu vào chủ nhật trong lịch Gregory.
2011
2011 (số La Mã: MMXI) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ Bảy theo lịch Gregory.
2015
Năm 2015 (số La Mã: MMXV) là một năm thường bắt đầu vào ngày thứ năm trong lịch Gregory hay một năm thường bắt đầu vào thứ Hai của lịch Julius chậm hơn 11 ngày.
24 tháng 1
Ngày 24 tháng 1 là ngày thứ 24 trong lịch Gregory.
Xem Liên Hiệp Quốc và 24 tháng 1
25 tháng 4
Ngày 25 tháng 4 là ngày thứ 115 trong mỗi năm dương lịch thường (ngày thứ 116 trong mỗi năm nhuận).
Xem Liên Hiệp Quốc và 25 tháng 4
26 tháng 6
Ngày 26 tháng 6 là ngày thứ 177 (178 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên Hiệp Quốc và 26 tháng 6
9 tháng 3
Ngày 9 tháng 3 là ngày thứ 68 (69 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên Hiệp Quốc và 9 tháng 3
9 tháng 5
Ngày 9 tháng 5 là ngày thứ 129 (130 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Liên Hiệp Quốc và 9 tháng 5
Xem thêm
Khởi đầu năm 1945 ở Hoa Kỳ
- CARE International
- Giải Lasker
- Giải NBRMP cho nam diễn viên chính xuất sắc nhất
- Giải NBRMP cho nữ diễn viên chính xuất sắc nhất
- Giải NBRMP cho đạo diễn xuất sắc nhất
- Liên Hợp Quốc
Liên Hợp Quốc
Tổ chức có trụ sở tại Thành phố New York
- Actors Studio
- Liên Hợp Quốc
- National Basketball Association
- National Football League
- National Hockey League
Tổ chức hòa bình
- Hiệp hội Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế
- Liên Hợp Quốc
- Liên minh Nghị viện Thế giới
- Liên đoàn Phụ nữ Quốc tế vì Hòa bình và Tự do
- Tòa án Công lý Quốc tế
- Tòa án Trọng tài thường trực
- Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu
Tổ chức liên chính phủ thành lập theo hiệp ước
- Các nước ACP
- Công ước về Bảo tồn nguồn lợi ở biển Nam Cực
- Cơ quan Năng lượng Quốc tế
- Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế
- Cơ quan quản lý Đáy biển Quốc tế
- Cộng đồng Caribe
- Cộng đồng Hồ tiêu Quốc tế
- Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu
- Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu
- Hiệp hội Nam Á vì sự Hợp tác Khu vực
- Hội Quốc Liên
- Hội nghị toàn thể về Cân đo
- Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh
- Khu vực kinh tế châu Âu
- Liên Hợp Quốc
- Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ
- Liên minh châu Phi
- Liên minh quan thuế Đức
- Liên minh Ả Rập Maghreb
- Liên đoàn Ả Rập
- Mercosur
- Ngân hàng Phát triển châu Á
- Tòa án Nhân quyền liên Mỹ
- Tòa án Quốc tế về Luật Biển
- Tòa án Trọng tài thường trực
- Thị trường chung Đông và Nam Phi
- Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học
- Tổ chức Di trú Quốc tế
- Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể
- Tổ chức Hiệp ước Cấm thử Hạt nhân Toàn diện
- Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á
- Tổ chức Hải quan Thế giới
- Tổ chức Hợp tác Hồi giáo
- Tổ chức Hợp tác Thượng Hải
- Văn phòng Cân đo Quốc tế
Tổ chức thành lập năm 1945
- Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế
- Khmer Issarak
- Liên Hợp Quốc
- Liên đoàn Ả Rập
- Nhóm Ngân hàng Thế giới
- Quỹ Tiền tệ Quốc tế
- Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc
Tổ chức đoạt giải Nobel Hòa bình
- Ân xá Quốc tế
- Bác sĩ không biên giới
- Bộ tứ Đối thoại Quốc gia Tunisia
- Chiến dịch quốc tế nhằm loại bỏ vũ khí hạt nhân
- Chương trình Lương thực Thế giới
- Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế
- Cơ quan quốc tế về người tị nạn Nansen
- Hiệp hội Y sĩ Quốc tế Phòng ngừa Chiến tranh hạt nhân
- Liên Hợp Quốc
- Liên minh châu Âu
- Ngân hàng Grameen
- Phòng Hòa bình Quốc tế
- Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế
- Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc
- Tổ chức Cấm Vũ khí Hóa học
- Tổ chức Lao động Quốc tế
- Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế
- Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu
Còn được gọi là LHQ, Liên Hợp Quốc, Tổ chức Liên Hiệp Quốc, UN, United Nations.
, Chỉ số phát triển con người, Chiến tranh Darfur, Chiến tranh hóa học, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Vùng Vịnh, Chương trình, Chương trình đổi dầu lấy lương thực, Chương trình Lương thực Thế giới, Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc, Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc, Copenhagen, Cuba, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Danh sách các Đại diện thường trực tại Liên Hiệp Quốc, Danh sách các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Danh sách quốc gia, Dân chủ, Dân tộc (cộng đồng), Dải Gaza, Dầu mỏ, Den Haag, Di sản thế giới, Diệt chủng, Dược phẩm, Eleanor Roosevelt, Genève, Giáo dục, Giáo dục tiểu học, Giải Nobel, Giải Nobel Hòa bình, Haiti, Harold Caballeros, Harry S. Truman, Hà Lan, Hàng hóa, Hòa bình, Hôn nhân đồng giới, Hệ thống Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, Hội đồng Quản thác Liên Hiệp Quốc, Hội nghị Yalta, Hội Quốc Liên, Hezbollah, Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Hoa Kỳ, Hưu trí, Iran, Iraq, Israel, Istanbul, Jay-Z, John Howard, Khủng bố, Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai, Kofi Annan, Kyrgyzstan, Le Corbusier, Liberia, Libya, Luân Đôn, Luật pháp, Ma túy, Madeleine K. Albright, Maki Fumihiko, Manhattan, Maroc, Mẹ Têrêsa, Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, Montréal, Myanmar, Nairobi, Nam Sudan, Nam Tư, Nội chiến Sierra Leone, Nelson Rockefeller, Nepal, New York (tiểu bang), Nga, Ngân hàng Thế giới, Ngân sách, Ngôn ngữ, Ngôn ngữ chính thức, Ngôn ngữ chính thức của Liên Hiệp Quốc, Nghèo, Nghị quyết 1701 của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, Nhà nước Palestine, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Nhân dân, Nhân quyền, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Nhật Bản, Nicaragua, Nicole Kidman, Oscar Niemeyer, Pakistan, Pháp, Phát triển kinh tế, Phần trăm, Phong trào Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Port-au-Prince, Quan hệ quốc tế, Quan sát viên Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Quốc gia, Quốc hội Hoa Kỳ, Rio de Janeiro, Roger Moore, Roma, Saddam Hussein, San Francisco, Shakira, Somalia, Sudan, Syria, Tài chính, Tây Ban Nha, Tây Tạng, Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Hình sự Quốc tế, Tòa Thánh, Tổ chức, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức quốc tế, Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới, Tổ chức Y tế Thế giới, Tổng thống Hoa Kỳ, Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc, Tem thư, Thành phố New York, Thành Vatican, Thái Lan, Thập niên 1990, Thế giới, Thụy Sĩ, Thủ tướng Úc, Thực phẩm, Thổ Nhĩ Kỳ, Thu nhập (định hướng), Thuyết âm mưu, Tiếng Anh, Tiếng Đức, Tiếng Ả Rập, Tiếng Bồ Đào Nha, Tiếng Hindi, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha, Tiếng Trung Quốc, Time (tạp chí), Transnistria, Trái Đất, Trung Đông, Trung Quốc, Tuổi thọ, Tunisia, Uruguay, Vũ khí hạt nhân, Venezuela, Viên, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Washington, D.C., Woodrow Wilson, Zimbabwe, 1 tháng 1, 1 tháng 12, 10 tháng 1, 14 tháng 7, 15 tháng 3, 19 tháng 6, 1945, 1946, 1973, 1994, 1997, 2000, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2011, 2015, 24 tháng 1, 25 tháng 4, 26 tháng 6, 9 tháng 3, 9 tháng 5.