Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đá

Mục lục Đá

đá biến chất ở Bắc Mỹ. Đá là tổ hợp có quy luật của các loại khoáng vật, có thể là một thể địa chất có lịch sử hình thành riêng biệt.

98 quan hệ: Alaska, Albit, Amphibol, Amphibolit, Andesit, Angkor Wat, Anorthit, Aragonit, Đá (định hướng), Đá bọt, Đá biến chất, Đá hoa, Đá hoa cương, Đá mácma, Đá phiến, Đá trầm tích, Đá vỏ chai, Địa chất học, Ban tinh, Bay hơi, Bazan, Bóc mòn, Bắc Mỹ, Biến chất, Biển Chết, Biotit, Bourgogne, Canxit, Cát kết, Cự thạch, Chu trình thạch học, Chuỗi phản ứng Bowen, Coesit, Cuội kết, Cung điện Buckingham, Danh sách các loại đá, Danh sách khoáng vật, Dầu mỏ, Dăm kết, Diorit, Dung nham, Dunit, Evaporit, Felsic, Felspat, Gabro, Granodiorit, Gơnai, Halit, Hạt, ..., Hệ Mặt Trời, ISBN, Khí thiên nhiên, Khoáng vật, Kim tự tháp, Lắng đọng, Lớp phủ (địa chất), Lớp vỏ (địa chất), Mafic, Màu sắc, Mác, Mắc ma, Migmatit, Muscovit, Nóng chảy, Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, Luân Đôn, Nhiệt độ, Nhiệt dịch, Niken, Olivin, Pecmatit, Peridotit, Phong hóa, Pyroxen, Quartzit, Rhyolit, Sắt, Sống núi giữa đại dương, Silic điôxít, Syenit, Than (định hướng), Than đá, Thạch anh, Thạch cao, Thạch luận, Thạch quyển, Thế Miocen, Thời đại đồ đá, Thời tiền sử, Thủy tinh, Thiên thạch, Tinh thể, Trái Đất, Trầm tích, Tướng đá, Urani, Vi tinh, Xi măng. Mở rộng chỉ mục (48 hơn) »

Alaska

Alaska (phát âm: Ơ-látx-cơ hay A-lát-xca) là một tiểu bang của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, nằm tại đầu tây bắc của lục địa Bắc Mỹ.

Mới!!: Đá và Alaska · Xem thêm »

Albit

Albit Albit là khoáng vật fenspat plagiocla thuộc nhóm silicat khung, có màu trắng trong.

Mới!!: Đá và Albit · Xem thêm »

Amphibol

Amphibol (Hornblend) Amphibol, trong tiếng Việt còn được viết thành amphibon là một khoáng vật silicat tạo đá sẫm màu quan trọng, được cấu tạo bởi hai mạch tứ diện silicat SiO4, được liên kết với nhau ở các đỉnh và thường chứa các ion sắt hoặc magiê trong cấu trúc của nó.

Mới!!: Đá và Amphibol · Xem thêm »

Amphibolit

Amphibolit Amphibolit chứa granat ở Val di Fleres, Ý Amphibolit ở Ba Lan Amphibolit là một loại đá biến chất có thành phần chủ yếu là amphibol, đặc biệt là các loại hornblend và actinolit.

Mới!!: Đá và Amphibolit · Xem thêm »

Andesit

hình hạnh nhân chứa zeolit. Đường kính quan sát là 8 cm. Andesit là một loại đá mácma phun trào có thành phần trung tính, với kiến trúc ẩn tinh đến ban tinh.

Mới!!: Đá và Andesit · Xem thêm »

Angkor Wat

Angkor Wat (tiếng Khmer: អង្គរវត្ត) là một quần thể đền đài tại Campuchia và là di tích tôn giáo lớn nhất thế giới, rộng 162.6 hecta (1,626,000 mét vuông).

Mới!!: Đá và Angkor Wat · Xem thêm »

Anorthit

Anorthit là thành phần chủ yếu trong fenspat plagiocla.

Mới!!: Đá và Anorthit · Xem thêm »

Aragonit

Aragonit là một dạng khoáng vật nhóm cacbonat.

Mới!!: Đá và Aragonit · Xem thêm »

Đá (định hướng)

Đá có thể dùng để chỉ.

Mới!!: Đá và Đá (định hướng) · Xem thêm »

Đá bọt

Một mẫu đá bọt ở bờ đông Australia Đá bọt Đá bọt (tiếng Anh: Pumice Stone) là loại đá núi lửa, do bên trong chứa nhiều khí nên nó có thể nổi trên nước.

Mới!!: Đá và Đá bọt · Xem thêm »

Đá biến chất

Đá biến chất được hình thành từ sự biến tính của đá mácma, đá trầm tích, thậm chí cả từ đá biến chất có trước, do sự tác động của nhiệt độ, áp suất cao (nhiệt độ lớn hơn 150 đến 200 °C và áp suất khoảng trên 1500 bar) và các chất có hoạt tính hoá học, gọi là quá trình biến chất.

Mới!!: Đá và Đá biến chất · Xem thêm »

Đá hoa

Đá hoa. Taj Mahal, lăng mộ nổi tiếng bằng đá hoa. Venus de Milo. xem ảnh). Đá hoa màu trắng sữa được cắt ra thành khối, Colorado. Cổng bằng đá hoa màu đen (Dębnik) (thế kỷ 17) của nhà thờ St. Wojciech ở Kraków. Đá hoa Italy. Đá hoa, còn gọi là cẩm thạch, là một loại đá biến chất từ đá vôi có cấu tạo không phân phiến.

Mới!!: Đá và Đá hoa · Xem thêm »

Đá hoa cương

Đá hoa cương ở Vườn Quốc gia Yosemite, thung lũng sông Merced Đá hoa cương, còn gọi là đá granit (còn được viết là gra-nít,Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, Synergies Pays riverains du Mékong, n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 115. gờ-ra-nít, bắt nguồn từ từ tiếng Pháp granite /ɡʁanit/), là một loại đá mácma xâm nhập phổ biến có thành phần axít.

Mới!!: Đá và Đá hoa cương · Xem thêm »

Đá mácma

Sự phân bổ đá núi lửa ở Bắc Mỹ. Sự phân bổ đá sâu (plutonit) ở Bắc Mỹ. Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất.

Mới!!: Đá và Đá mácma · Xem thêm »

Đá phiến

Mẫu đá phiến thể hiện cấu trúc phân phiến Đá phiến (tiếng Anh: schist) là một loại đá biến chất cấp trung bình.

Mới!!: Đá và Đá phiến · Xem thêm »

Đá trầm tích

Đá trầm tích Antelope Canyon Đá trầm tích là một trong ba nhóm đá chính (cùng với đá mácma và đá biến chất) cấu tạo nên vỏ Trái đất và chiếm 75% bề mặt Trái đất.

Mới!!: Đá và Đá trầm tích · Xem thêm »

Đá vỏ chai

Obsidian còn gọi là đá vỏ chai, hắc diện thạch là một dạng thủy tinh núi lửa tự nhiên được tạo ra ở dạng đá mácma phun trào.

Mới!!: Đá và Đá vỏ chai · Xem thêm »

Địa chất học

Địa chất học là một nhánh trong khoa học Trái Đất, là môn khoa học nghiên cứu về các vật chất rắn và lỏng cấu tạo nên Trái Đất, đúng ra là nghiên cứu thạch quyển bao gồm cả phần vỏ Trái Đất và phần cứng của manti trên.

Mới!!: Đá và Địa chất học · Xem thêm »

Ban tinh

Hạt kích thước cát trong đá núi lửa kiến trúc ban tinh dưới kính hiển vi. Hạt tinh thể to ở giữa có kích thước rất lớn so với các tinh thể dạng sợi xung quanh. Tỉ lệ tính bằng mm. Andesit ban tinh ở đỉnh O'Leary. Đây là một loại đá mácma phun trào, các hạt tinh thể màu hồng (và đen) nhìn thấy rất rõ, nhưng nền màu nhánh có các tinh thể với kích thước rất nhỏ. Sierra Nevada, Rock Creek Canyon, California. Ban tinh trong địa chất học là một thuật ngữ dùng để chỉ kiến trúc của đá mácma, mà theo đó các tinh thể có các kích thước rất khác nhau, một nhóm có kích thước lớn hơn nhóm còn lại.

Mới!!: Đá và Ban tinh · Xem thêm »

Bay hơi

Aerosol của những giọt nước nhỏ lơ lửng trong không khí trên một cốc trà nóng sau khi hơi nước đủ lạnh và ngưng tụ. Hơi nước lúc này giống như khí và không nhìn thấy, nhưng khi những đám mây của những giọt nước khúc xạ với ánh sáng và phân tán ánh sáng mặt trời thì có thể nhìn thấy được. Bay hơi hay bốc hơi là một dạng hóa hơi của chất lỏng trên bề mặt một chất lỏng.

Mới!!: Đá và Bay hơi · Xem thêm »

Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Đá và Bazan · Xem thêm »

Bóc mòn

Bóc mòn hay bào mòn là quá trình di chuyển và phá huỷ các sản phẩm phong hoá đất đá, và quá trình xói mòn do nước, gió, băng hà và trọng lực, khiến trầm tích đọng ở nơi thấp hơn và đá gốc bị lộ ra.

Mới!!: Đá và Bóc mòn · Xem thêm »

Bắc Mỹ

Vị trí của Bắc Mỹ Bắc Mỹ là một lục địa nằm ở Bắc Bán cầu của Trái Đất, phía đông của Thái Bình Dương và phía tây của Đại Tây Dương, phía nam của Bắc Băng Dương, phía bắc của Nam Mỹ.

Mới!!: Đá và Bắc Mỹ · Xem thêm »

Biến chất

Biến chất có thể là.

Mới!!: Đá và Biến chất · Xem thêm »

Biển Chết

Sông Jordan chảy vào biển Chết Biển Chết (tiếng Ả Rập: البحر الميت, tiếng Hêbrơ: ים המלח) hay Tử Hải là một hồ nước mặn nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan.

Mới!!: Đá và Biển Chết · Xem thêm »

Biotit

Không có mô tả.

Mới!!: Đá và Biotit · Xem thêm »

Bourgogne

Bourgogne từng là một vùng của Pháp bao gồm 4 tỉnh: Yonne (89), Côte-d'Or (21), Nièvre (58) và Saône-et-Loire (71).

Mới!!: Đá và Bourgogne · Xem thêm »

Canxit

Crystal structure of calcite Canxit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcite /kalsit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Đá và Canxit · Xem thêm »

Cát kết

Cát kết gần Stadtroda, Đức. Cát kết hay sa thạch (đá cát) là đá trầm tích vụn cơ học với thành phần gồm các hạt cát chủ yếu là fenspat và thạch anh được gắn kết bởi xi măng silic, canxi, oxit sắt...

Mới!!: Đá và Cát kết · Xem thêm »

Cự thạch

Ireland. Cự thạch (tiếng Anh: megalith) là các tảng đá lớn được sử dụng để xây dựng các kết cấu hay các di tích, hoặc là đứng một mình hoặc là cùng với các tảng đá khác.

Mới!!: Đá và Cự thạch · Xem thêm »

Chu trình thạch học

bào mòn; 5.

Mới!!: Đá và Chu trình thạch học · Xem thêm »

Chuỗi phản ứng Bowen

Chuỗi phản ứng Bowen là công trình của nhà thạch học Norman L. Bowen, theo đó ông đã giải thích tại sao một số loại khoáng vật có xu hướng được tìm thấy cùng nhau trong khi các khoáng vật khác hầu như không bao giờ đi cùng với nhau.

Mới!!: Đá và Chuỗi phản ứng Bowen · Xem thêm »

Coesit

Coesit là một dạng biến thể đồng hình của thạch anh có công thức hóa SiO2, dạng này được hình thành ở áp suất rất cao (2–3 gigapascal), và nhiệt độ cao trung bình.

Mới!!: Đá và Coesit · Xem thêm »

Cuội kết

Cuội kết (Tiếng Anh) là một loại đá trầm tích gồm ba thành phần chính là: hạt cuội (pebble) được mài tròn có kích thước từ 2mm đến vài trăm mm, hạt vụn lấp đầy (clast) và xi măng gắn kết.

Mới!!: Đá và Cuội kết · Xem thêm »

Cung điện Buckingham

Cung điện Buckingham (năm 2007) Điện Buckingham là một dinh thự của Vua (hoặc Nữ hoàng) Vương quốc Anh ở London, nơi ở chính thức và cũng là nơi làm việc chính của Hoàng gia Anh.

Mới!!: Đá và Cung điện Buckingham · Xem thêm »

Danh sách các loại đá

Đây là danh sách các loại đá theo cách miêu tả của các nhà thạnh học.

Mới!!: Đá và Danh sách các loại đá · Xem thêm »

Danh sách khoáng vật

Đây là danh sách các khoáng vật.

Mới!!: Đá và Danh sách khoáng vật · Xem thêm »

Dầu mỏ

Giếng bơm dầu gần Sarnia, Ontario (Canada) Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc ngả lục.

Mới!!: Đá và Dầu mỏ · Xem thêm »

Dăm kết

Dăm kết (tiếng Anh: Breccia, tiếng Pháp: Brèche) là một loại đá hình thành từ các mảnh vỡ của khoáng vật hoặc đá nào đó rồi được kết dính với nhau bởi một mảng vật liệu hạt mịn, mà vật liệu gắn kết có thể tương tự hoặc khác với thành phần của các mảnh vỡ.

Mới!!: Đá và Dăm kết · Xem thêm »

Diorit

Diorit Phân loại diorit theo biểu đồ QAPF. Diorit là một đá macma xâm nhập trung tính có thành phần chính gồm plagioclase feldspar (khoáng vật đặc trưng là andesin), biotit, hornblend, và/hoặc pyroxen.

Mới!!: Đá và Diorit · Xem thêm »

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Mới!!: Đá và Dung nham · Xem thêm »

Dunit

Bom núi lửa (đen) basanit với dunit (lục) Dunit là một loại đá mácma xâm nhập có thành phần siêu mafic với kiến trúc hiển tinh hạt thô.

Mới!!: Đá và Dunit · Xem thêm »

Evaporit

Một hòn cuội phủ halit bay hết hơi nước từ biển Chết, Israel. Evaporit là trầm tích khoáng vật hòa tan trong nước, được tạo ra từ sự bay hơi của nước bề mặt.

Mới!!: Đá và Evaporit · Xem thêm »

Felsic

Felsic là một thuật ngữ địa chất dùng để chỉ các khoáng vật silicat, mác ma và đá giàu các nguyên tố nhẹ như silic, ôxy, nhôm, natri, và kali.

Mới!!: Đá và Felsic · Xem thêm »

Felspat

Washington, DC, Hoa Kỳ. (''không theo tỷ lệ'') Felspat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.

Mới!!: Đá và Felspat · Xem thêm »

Gabro

Sierra Nevada, California. Mẫu đá gabbro nhìn gần; Rock Creek Canyon, miền đông Sierra Nevada, California. Gabro hay gabbro là tên gọi của một nhóm lớn của đá mácma xâm nhập, hạt thô, sẫm màu có thành phần hóa học giống với đá bazan.

Mới!!: Đá và Gabro · Xem thêm »

Granodiorit

Một mẫu granodiorit ở Massif Central, Pháp Hinh chụp mẫu lát mỏng của granodiorite ở Slovakia (dưới ánh sáng phân cực) Granodiorit (Gơ-ra-no-di-o-rit) là một loại đá mácma xâm nhập tương tự như granit, nhưng chứa plagioclase nhiều hơn orthoclas.

Mới!!: Đá và Granodiorit · Xem thêm »

Gơnai

Gơnai Gơnai hay đá phiến ma là một loại đá phổ biến và phân bố rộng trong lớp vỏ Trái Đất, được hình thành bởi các quá trình biến chất khu vực ở mức cao từ các thành hệ đã tồn tại trước đó mà nguyên thủy chúng là đá lửa hoặc đá trầm tích.

Mới!!: Đá và Gơnai · Xem thêm »

Halit

Halit là một loại khoáng vật của natri clorua (NaCl), hay còn gọi là thạch diêm hoặc đá muối.

Mới!!: Đá và Halit · Xem thêm »

Hạt

Hạt cây lanh Hạt hay hột là một phôi cây nhỏ được bao phủ trong một lớp áo hạt, thường kèm theo một ít chất dinh dưỡng dự trữ.

Mới!!: Đá và Hạt · Xem thêm »

Hệ Mặt Trời

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm.

Mới!!: Đá và Hệ Mặt Trời · Xem thêm »

ISBN

Ví dụ về một ISBN cũ và một ISBN mới sử dụng mã vạch ISBN là chữ viết tắt của International Standard Book Number (Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách), nó là mã số tiêu chuẩn quốc tế có tính chất thương mại duy nhất để xác định một quyển sách.

Mới!!: Đá và ISBN · Xem thêm »

Khí thiên nhiên

Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas, khí ga -từ chữ gaz trong tiếng Pháp), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hyđrô).

Mới!!: Đá và Khí thiên nhiên · Xem thêm »

Khoáng vật

Một loạt các khoáng vật. Hình ảnh lấy từ http://volcanoes.usgs.gov/Products/Pglossary/mineral.html Cục Địa chất Hoa Kỳ. Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các quá trình địa chất.

Mới!!: Đá và Khoáng vật · Xem thêm »

Kim tự tháp

Các kim tự tháp cổ Ai Cập Kim tự tháp (chữ Hán: 金字塔, có nghĩa là tháp hình chữ "kim" 金) là một hình chóp có đáy là hình vuông, bốn mặt bên hình tam giác đều.

Mới!!: Đá và Kim tự tháp · Xem thêm »

Lắng đọng

Hồ lắng đọng sắt Lắng đọng là quá trình mà các hạt rắn lắng xuống đáy của một chất lỏng và hình thành vật liệu trầm tích.

Mới!!: Đá và Lắng đọng · Xem thêm »

Lớp phủ (địa chất)

Lõi trong Lớp phủ hay quyển manti là một phần trong cấu trúc của một số vật thể thiên văn tương tự Trái Đất.

Mới!!: Đá và Lớp phủ (địa chất) · Xem thêm »

Lớp vỏ (địa chất)

Lõi trong Trong địa chất học, lớp vỏ là một phần của thạch quyển và là lớp ngoài cùng của hành tinh.

Mới!!: Đá và Lớp vỏ (địa chất) · Xem thêm »

Mafic

Trong địa chất học, các khoáng chất và đá mafic là các khoáng chất silicat, macma, đá lửa do núi lửa phun trào hoặc xâm nhập có tỷ lệ các nguyên tố hóa học nặng khá cao.

Mới!!: Đá và Mafic · Xem thêm »

Màu sắc

Màu sắc Màu sắc là cảm giác mang đến cho hệ thần kinh của người từ sự kết hợp tín hiệu của ba loại tế bào cảm thụ màu ở mắt người.

Mới!!: Đá và Màu sắc · Xem thêm »

Mác

Mác trong tiếng Việt có thể là.

Mới!!: Đá và Mác · Xem thêm »

Mắc ma

Đá mắc ma nóng chảy Mắc ma hay magma là đá nóng chảy, thông thường nằm bên trong các lò magma gần bề mặt Trái Đất.

Mới!!: Đá và Mắc ma · Xem thêm »

Migmatit

Mẫu migmatit ở bờ biển Saaremaa Migmatit là một loại đá hỗn hơp của đá biến chất và đá mácma.

Mới!!: Đá và Migmatit · Xem thêm »

Muscovit

Muscovit hay mica trắng (hay Isinglass, mica kali) là một khoáng vật silicat lớp của nhôm và kali có công thức KAl2(AlSi3O10)(F,OH)2, hoặc (KF)2(Al2O3)3(SiO2)6(H2O).

Mới!!: Đá và Muscovit · Xem thêm »

Nóng chảy

Nước đá nóng chảy Nóng chảy là một quá trình vật lý đặc trưng với quá trình chuyển đổi của một chất chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng.

Mới!!: Đá và Nóng chảy · Xem thêm »

Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, Luân Đôn

Nhà thờ Thánh Phao-lô, năm 1896 Nhà thờ Thánh Phao-lô (St Paul's Cathedral) là một nhà thờ chính tòa Anh giáo nổi tiếng tại nước Anh.

Mới!!: Đá và Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, Luân Đôn · Xem thêm »

Nhiệt độ

Nhiệt độ là tính chất vật lý của vật chất hiểu nôm na là thang đo độ "nóng" và "lạnh".

Mới!!: Đá và Nhiệt độ · Xem thêm »

Nhiệt dịch

Nhiệt dịch (tiếng Anh là hydrothermal), trong hầu hết các trường hợp là sự tuần hoàn của nước nóng; trong tiếng Hy Lạp 'hydros' nghĩa là nước và 'thermos' là nhiệt.

Mới!!: Đá và Nhiệt dịch · Xem thêm »

Niken

Niken (còn gọi là kền) là một nguyên tố hóa học kim loại, ký hiệu là Ni và số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 28.

Mới!!: Đá và Niken · Xem thêm »

Olivin

Olivin (đá quý gọi là peridot) là khoáng vật sắt magie silicat có công thức cấu tạo chung là (Mg,Fe)2SiO4.

Mới!!: Đá và Olivin · Xem thêm »

Pecmatit

Pecmatit chứa các tinh thể corundum màu xanh Pecmatit chứa lepidolit, tourmalin, và thạch anh ở mỏ White Elephant, Black Hills, Nam Dakota. Pecmatit (tiếng Anh pegmatite) là đá mácma xâm nhập có hạt rất thô bao gồm các hạt khoáng vật cài vào nhau thường có đường kính lớn hơn 2,5 cm.

Mới!!: Đá và Pecmatit · Xem thêm »

Peridotit

Peridotit là một loại đá mácma hạt thô gồm chủ yếu là các khoáng vật olivin và pyroxen.

Mới!!: Đá và Peridotit · Xem thêm »

Phong hóa

Phong hóa là quá trình phá hủy đá, đất và các khoáng vật chứa trong đó khi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí.

Mới!!: Đá và Phong hóa · Xem thêm »

Pyroxen

lớp phủ-peridotit từ Vùng dành riêng cho người da đỏ San Carlos, quận Gila, Arizona, Hoa Kỳ. Xenolith chủ yếu là olivin peridot xanh lục, cùng với orthopyroxen đen và các tinh thể spinen và các hạt diopsi màu xanh cỏ hiếm hơn. Đá màu xám hạt mịn trong hình này là bazan chủ. Pyroxen làm nhóm khoáng vật silicat tạo đá quan trọng được tìm thấy trong các đá magma và đá biến chất.

Mới!!: Đá và Pyroxen · Xem thêm »

Quartzit

Quartzit Quartzit Quartzit (tiếng Đức Quarzit) là một loại đá biến chất từ cát kết thạch anhSabel L. và Haverstock M., Building Stone Magazine, tháng 10-11-12 năm 2005.

Mới!!: Đá và Quartzit · Xem thêm »

Rhyolit

Rhyolit là một loại đá mácma phun trào có thành phần axit (giàu điôxít silic) (> 69% SiO2 — xem phân loại TAS).

Mới!!: Đá và Rhyolit · Xem thêm »

Sắt

Sắt là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Fe và số hiệu nguyên tử bằng 26.

Mới!!: Đá và Sắt · Xem thêm »

Sống núi giữa đại dương

Phân bố các sống núi giữa đại dương trên thế giới; USGS Sống núi đại dương Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh. Sống núi giữa đại dương là một dãy núi nằm dưới nước, có một thung lũng đặc biệt gọi là một rift chạy dọc theo xương sống của nó, hình thành bở hoạt động kiến tạo mảng.

Mới!!: Đá và Sống núi giữa đại dương · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Đá và Silic điôxít · Xem thêm »

Syenit

Syenit là một loại đá mácma xâm nhập hạt thô có thành gần gần giống với granit nhưng thành phần thạch anh không có hoặc có một lượng rất nhỏ (.

Mới!!: Đá và Syenit · Xem thêm »

Than (định hướng)

Than trong tiếng Việt có thể chỉ.

Mới!!: Đá và Than (định hướng) · Xem thêm »

Than đá

Một viên than đá Than đá là một loại đá trầm tích có màu nâu-đen hoặc đen có thể đốt cháy và thường xuất hiện trong các tầng đá gồm nhiều lớp hoặc lớp khoáng chất hay còn gọi là mạch mỏ.

Mới!!: Đá và Than đá · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Đá và Thạch anh · Xem thêm »

Thạch cao

Thạch cao là khoáng vật trầm tích hay phong hóa rất mềm, với thành phần là muối canxi sulfat ngậm 2 phân tử nước (CaSO4.2H2O).

Mới!!: Đá và Thạch cao · Xem thêm »

Thạch luận

Thạch luận là bộ môn khoa học nằm trong địa chất học nghiên cứu đá (thạch học mô tả) và điều kiện hình thành nên đá.

Mới!!: Đá và Thạch luận · Xem thêm »

Thạch quyển

Các mảng (đĩa) thạch quyển. Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngoài cùng nhất của các hành tinh có đất đá.

Mới!!: Đá và Thạch quyển · Xem thêm »

Thế Miocen

Thế Miocen hay thế Trung Tân là một thế địa chất kéo dài từ khoảng 23,03 tới 5,33 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Đá và Thế Miocen · Xem thêm »

Thời đại đồ đá

Obsidian Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật Các công cụ đá được chế tạo từ nhiều kiểu đá khác nhau.

Mới!!: Đá và Thời đại đồ đá · Xem thêm »

Thời tiền sử

Những viên đá dựng đứng được tạo thành từ 4500-4000 năm BP. Thời đại tiền sử là thuật ngữ thường được dùng để mô tả thời đại trước khi lịch sử được viết.

Mới!!: Đá và Thời tiền sử · Xem thêm »

Thủy tinh

thủy tinh trong suốt không màu không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất rắn vô định hình đồng nhất, có gốc silicát, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có tính chất theo ý muốn.

Mới!!: Đá và Thủy tinh · Xem thêm »

Thiên thạch

Minh họa các pha về "meteoroid" vào khí quyển thành "meteor" nhìn thấy được, và là "meteorite" khi chạm bề mặt Trái đất. Willamette Meteorite là thiên thạch to nhất được tìm thấy ở Hoa Kỳ. Thiên thạch, theo nghĩa chữ Hán Việt là "đá trời", hiện nay trong tiếng Việt được dùng không thống nhất, để chỉ nhiều loại thiên thể với các bản chất hoàn toàn khác nhau.

Mới!!: Đá và Thiên thạch · Xem thêm »

Tinh thể

Tinh thể bitmut được tổng hợp nhân tạo. Tinh thể là những vật thể cấu tạo bởi các nguyên tử, ion, hoặc phân tử có ảnh hưởng nhiễu xạ chủ yếu là gián đoạn.

Mới!!: Đá và Tinh thể · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Đá và Trái Đất · Xem thêm »

Trầm tích

Hồ Geneva. Trầm tích được tạo nên trên các công trình chặn nước nhân tạo vì các công trình này giảm tốc độ dòng chảy của nước và dòng chảy không thể mang nhiều trầm tích đi. Sự vận chuyển các tảng nước đá. Các tảng này có thể được tích tụ thành các tầng trầm tích đá. Trầm tích là các chất có thể được các dòng chảy chất lỏng vận chuyển đi và cuối cùng được tích tụ thành một lớp trên bề mặt hoặc đáy của một khu vực chứa nước như: biển, hồ, sông, suối,...

Mới!!: Đá và Trầm tích · Xem thêm »

Tướng đá

Trong địa chất học, tướng đá có những đặc điểm đặc trưng, gồm những tính chất của đá như hình dạng bên ngoài, thành phần, hoặc điều kiện thành tạo, và những thay đổi của các tính chất này ở theo khu vực địa lý.

Mới!!: Đá và Tướng đá · Xem thêm »

Urani

Urani hay uranium là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn, được ký hiệu là U. Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn.

Mới!!: Đá và Urani · Xem thêm »

Vi tinh

Vi tinh là một loại kiến trúc của đá, chúng là dạng tập hợp rất nhiều tinh thể nhỏ.

Mới!!: Đá và Vi tinh · Xem thêm »

Xi măng

Đổ xi măng Xi măng (từ tiếng Pháp: ciment) là một loại chất kết dính thủy lực, được dùng làm vật liệu xây dựng.

Mới!!: Đá và Xi măng · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Khoáng thạch, Đá (địa chất), Đá thiên nhiên.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »