Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Bazan

Mục lục Bazan

Bazan (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp basalte /bazalt/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

86 quan hệ: Actinolit, Amphibol, Andesin, Andesit, Apatit, Augit, Đá mácma, Đá núi lửa, Đá phiến lam, Đá phiến lục, Đại Tây Dương, Đất hiếm, Ẩn tinh (thạch học), Ôxy hóa khử, Ban tinh, Bẫy Deccan, Bồn trũng sau cung, Biến chất, Biểu đồ QAPF, Brasil, British Columbia, Cacbon điôxít, Canada, Canxi, Canxi cacbonat, Canxit, Cao nguyên sông Columbia, Cổ địa từ, Chì, Chùm manti, Chương trình Apollo, Clorit, Cristobalit, Diabaz, Dung nham, Epidot, Felspat, Gabro, Granulit, Hafni, Hang động dung nham, Hawaii, Hành tinh đất đá, Họ lantan, Hematit, Iceland, Ilmenit, Io (vệ tinh), Labradorit, Liên đại Hỏa thành, ..., Liên đại Nguyên sinh, Liên đại Thái cổ, Mafic, Magnetit, Mauna Loa, Nóng chảy từng phần, Núi lửa, Neodymi, Nephelin, Nga, Nhôm ôxít, Nhiệt dịch, Olivin, Osmi, Peridotit, Plagioclase, Pyroxen, Pyroxenit, Quần đảo, Quyển mềm, Réunion, Sống núi giữa đại dương, Silic điôxít, Stronti, Surtsey, Thạch anh, Thời kỳ Tiền Cambri, Thủy tinh núi lửa, The New York Times, Trái Đất, Tridymit, Ukraina, Vỏ đại dương, Vệ tinh tự nhiên, Vi khuẩn, Zeolit. Mở rộng chỉ mục (36 hơn) »

Actinolit

Actinolit là một khoáng vật silicat amphibol có công thức hóa học.

Mới!!: Bazan và Actinolit · Xem thêm »

Amphibol

Amphibol (Hornblend) Amphibol, trong tiếng Việt còn được viết thành amphibon là một khoáng vật silicat tạo đá sẫm màu quan trọng, được cấu tạo bởi hai mạch tứ diện silicat SiO4, được liên kết với nhau ở các đỉnh và thường chứa các ion sắt hoặc magiê trong cấu trúc của nó.

Mới!!: Bazan và Amphibol · Xem thêm »

Andesin

Andesin là khoáng vật fenspat, thuộc nhóm plagiocla.

Mới!!: Bazan và Andesin · Xem thêm »

Andesit

hình hạnh nhân chứa zeolit. Đường kính quan sát là 8 cm. Andesit là một loại đá mácma phun trào có thành phần trung tính, với kiến trúc ẩn tinh đến ban tinh.

Mới!!: Bazan và Andesit · Xem thêm »

Apatit

Apatit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp apatite /apatit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Bazan và Apatit · Xem thêm »

Augit

Augit là một khoáng vật silicat mạch đơn có công thức hoác học (Ca,Na)(Mg,Fe,Al)(Si,Al)2O6.

Mới!!: Bazan và Augit · Xem thêm »

Đá mácma

Sự phân bổ đá núi lửa ở Bắc Mỹ. Sự phân bổ đá sâu (plutonit) ở Bắc Mỹ. Đá mácma hay đá magma là những loại đá được thành tạo do sự đông nguội của những dung thể magma nóng chảy được đưa lên từ những phần sâu của vỏ Trái Đất.

Mới!!: Bazan và Đá mácma · Xem thêm »

Đá núi lửa

Ignimbrit là một dạng trầm tích của dòng mảnh vụn. Đá núi lửa (hay đá mácma phun trào) là một loại đá được hình thành khu mác ma phun ra từ núi lửa.

Mới!!: Bazan và Đá núi lửa · Xem thêm »

Đá phiến lam

Đá phiến lam, Ile de Groix, Pháp. Ảnh chụp vi ảnh của đá phiến lam, Sivrihisar, Thổ Nhĩ Kỳ Đá phiến lam (tiếng Anh:Blueschist) hay còn loại là đá phiến glaucophan, là một loại đá biến chất hình thành từ sự biến chất của basalt và các đá có thành phần tương tự ở áp suất cao và nhiệt độ thấp, ở độ sâu khoảng 15 đến 30 km và 200 đến ~500 độ C. Màu lục của đá là do sự có mặt của các khoáng vật chủ yếu như glaucophan và lawsonit.

Mới!!: Bazan và Đá phiến lam · Xem thêm »

Đá phiến lục

Đá phiến clorit, một loại đá phiến lục. Đá phiến lục là các đá biến chất được hình thành ở nhiệt độ và áp suất thấp nhất thường được sinh tra trong quá trình biến chất khu vực, đặc biệt ở và 1–4 kbar.

Mới!!: Bazan và Đá phiến lục · Xem thêm »

Đại Tây Dương

Đại Tây Dương trên bản đồ thế giới Đại Tây Dương là đại dương lớn thứ 2 trên Trái Đất và chiếm khoảng 1/5 diện tích hành tinh với tổng diện tích khoảng 106.400.000 km²"The New Encyclopaedia Britannica", Volume 2, Encyclopaedia Britannica, 1974.

Mới!!: Bazan và Đại Tây Dương · Xem thêm »

Đất hiếm

Quặng đất hiếm Các nguyên tố đất hiếm và Các kim loại đất hiếm, theo IUPAC là tập hợp của mười bảy nguyên tố hóa học thuộc bảng tuần hoàn của Mendeleev, có tên gọi là scandi, yttri và mười lăm nguyên tố của nhóm Lantan và trái ngược với tên gọi (loại trừ promethi), có hàm lượng lớn trong Trái Đất.

Mới!!: Bazan và Đất hiếm · Xem thêm »

Ẩn tinh (thạch học)

Trong thạch học và khoáng vật học, ẩn tinh là dạng kiến trúc của đá, khoáng vật, trong đó các tinh thể khoáng vật có kích thước rất nhỏ (0,1 - 1 μm), không phân biệt được ranh giới các hạt dưới kính hiển vi thông thường.

Mới!!: Bazan và Ẩn tinh (thạch học) · Xem thêm »

Ôxy hóa khử

Phản ứng oxy hóa khử hay dưỡng hóa bao gồm tất cả các phản ứng hóa học trong đó các nguyên tử có trạng thái oxy hóa thay đổi, phản ứng oxy hóa khử thường liên quan đến việc chuyển giao điện tử (electron) giữa các đối tượng hóa học.

Mới!!: Bazan và Ôxy hóa khử · Xem thêm »

Ban tinh

Hạt kích thước cát trong đá núi lửa kiến trúc ban tinh dưới kính hiển vi. Hạt tinh thể to ở giữa có kích thước rất lớn so với các tinh thể dạng sợi xung quanh. Tỉ lệ tính bằng mm. Andesit ban tinh ở đỉnh O'Leary. Đây là một loại đá mácma phun trào, các hạt tinh thể màu hồng (và đen) nhìn thấy rất rõ, nhưng nền màu nhánh có các tinh thể với kích thước rất nhỏ. Sierra Nevada, Rock Creek Canyon, California. Ban tinh trong địa chất học là một thuật ngữ dùng để chỉ kiến trúc của đá mácma, mà theo đó các tinh thể có các kích thước rất khác nhau, một nhóm có kích thước lớn hơn nhóm còn lại.

Mới!!: Bazan và Ban tinh · Xem thêm »

Bẫy Deccan

Bẫy Deccan nhìn từ Matheran, MH, Ấn Độ Bẫy Deccan có màu tìm đậm ở trên bản đồ địa chất Ấn Độ Bẫy Deccan gầnMatheran, phía đông Mumbai Bẫy Deccan gần Pune Bẫy Deccan là một miền đá mácma lớn nằm trên cao nguyên Deccan vùng trung tây Ấn Độ (giữa 17°–24°N, 73°–74°E) là một trong những kiểu núi lửa lớn nhất Trái Đất.

Mới!!: Bazan và Bẫy Deccan · Xem thêm »

Bồn trũng sau cung

Bồn trũng sau cung là một bồn địa dưới biển liên quan đến cung đảo và đới hút chìm.

Mới!!: Bazan và Bồn trũng sau cung · Xem thêm »

Biến chất

Biến chất có thể là.

Mới!!: Bazan và Biến chất · Xem thêm »

Biểu đồ QAPF

Biểu đồ QAPF là một biểu đồ tam giác đôi được sử dụng để phân loại các đá mácma dựa trên thành phần khoáng vật.

Mới!!: Bazan và Biểu đồ QAPF · Xem thêm »

Brasil

Brazil (phiên âm: Bra-din hay Bra-xin, Hán Việt: " nước Ba Tây"), tên gọi chính thức là Cộng hòa Liên bang Brazil (tiếng Bồ Đào Nha: República Federativa do Brasil), là quốc gia lớn nhất Nam Mỹ.

Mới!!: Bazan và Brasil · Xem thêm »

British Columbia

British Columbia (BC; la Colombie-Britannique, C.-B.), còn được gọi Columbia thuộc Anh, là tỉnh bang cực tây của Canada, một trong những vùng có nhiều núi nhất Bắc Mỹ.

Mới!!: Bazan và British Columbia · Xem thêm »

Cacbon điôxít

Cacbon điôxít hay điôxít cacbon (các tên gọi khác thán khí, anhiđrít cacbonic, khí cacbonic) là một hợp chất ở điều kiện bình thường có dạng khí trong khí quyển Trái Đất, bao gồm một nguyên tử cacbon và hai nguyên tử ôxy.

Mới!!: Bazan và Cacbon điôxít · Xem thêm »

Canada

Canada (phiên âm tiếng Việt: Ca-na-đa; phát âm tiếng Anh) hay Gia Nã Đại, là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới, và nằm ở cực bắc của Bắc Mỹ.

Mới!!: Bazan và Canada · Xem thêm »

Canxi

Canxi (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcium /kalsjɔm/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Bazan và Canxi · Xem thêm »

Canxi cacbonat

Cacbonat canxi hay Canxi cacbonat là một hợp chất hóa học với công thức hóa học là CaCO3.

Mới!!: Bazan và Canxi cacbonat · Xem thêm »

Canxit

Crystal structure of calcite Canxit (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp calcite /kalsit/),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.

Mới!!: Bazan và Canxit · Xem thêm »

Cao nguyên sông Columbia

Cao nguyên sông Columbia bao phủ phần nhiều vùng đất bazan Sông Columbia, được mô tả bằng màu xanh lá trên bản đồ. Các thành phố Spokane, Yakima và Pasco của Washington và thành phố Pendleton của Oregon nằm trên Cao nguyên Sông Columbia. Cao nguyên sông Columbia là một vùng địa lý và địa chất trải rộng bao gồm những phần đất của các tiểu bang Hoa Kỳ là Washington, Oregon, và Idaho.

Mới!!: Bazan và Cao nguyên sông Columbia · Xem thêm »

Cổ địa từ

Cổ địa từ (Paleomagnetism) là môn nghiên cứu các dấu vết lưu giữ từ trường Trái Đất thời quá khứ trong các đá núi lửa, trầm tích, hoặc các di vật khảo cổ học.

Mới!!: Bazan và Cổ địa từ · Xem thêm »

Chì

Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82.Chì có hóa trị phổ biến là II, có khi là IV.

Mới!!: Bazan và Chì · Xem thêm »

Chùm manti

Đèn dung nham mô phỏng khái biệm cơ bản về chùm manti. Chùm manti là sự dâng lên của một khối đá nóng bất thường bên trong manti của Trái Đất.

Mới!!: Bazan và Chùm manti · Xem thêm »

Chương trình Apollo

Logo của Chương trình Apollo Chương trình Apollo (Project Apollo), đưa ra và thực hiện bởi Hoa Kỳ trong thập niên 1960, chính thức là từ 1961 đến 1975, có nhiệm vụ đưa con người lên Mặt Trăng và đưa các phi hành gia trở về Trái Đất một cách an toàn, trước năm 1970.

Mới!!: Bazan và Chương trình Apollo · Xem thêm »

Clorit

Clorit nhà một nhóm khoáng vật silicat lớp.

Mới!!: Bazan và Clorit · Xem thêm »

Cristobalit

Cristobalit là một biến thể thạch anh ở nhiệt độ cao, có công thức hóa học SiO2, nhưng có cấu trúc hóa học khác thạch anh.

Mới!!: Bazan và Cristobalit · Xem thêm »

Diabaz

Diabaz Diabaz hay dolerit là một loại đá xâm nhập nông có thành phần mafic, và tương đương với loại đá phun trào bazan hay đá xâm nhập gabbro.

Mới!!: Bazan và Diabaz · Xem thêm »

Dung nham

Vòi dung nham cao 10m ở Hawaii, Hoa Kỳ Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào.

Mới!!: Bazan và Dung nham · Xem thêm »

Epidot

Epidot là một khoáng vật silicat đảo kép, có công thức hóa học là Ca2Al2(Fe3+;Al)(SiO4)(Si2O7)O(OH).

Mới!!: Bazan và Epidot · Xem thêm »

Felspat

Washington, DC, Hoa Kỳ. (''không theo tỷ lệ'') Felspat, còn gọi là tràng thạch hay đá bồ tát, là tên gọi của một nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ Trái đất.

Mới!!: Bazan và Felspat · Xem thêm »

Gabro

Sierra Nevada, California. Mẫu đá gabbro nhìn gần; Rock Creek Canyon, miền đông Sierra Nevada, California. Gabro hay gabbro là tên gọi của một nhóm lớn của đá mácma xâm nhập, hạt thô, sẫm màu có thành phần hóa học giống với đá bazan.

Mới!!: Bazan và Gabro · Xem thêm »

Granulit

Một mẫu đá biến chất tướng granulit có thành phần felsic với các ban tinh granat. Granulit là một loại đá biến chất hạt trung đến thô, nó được thành tạo trong quá trình biến chất nhiệt độ cao, thành phần của yếu là feldspar, đôi khi cộng sinh với thạch anh và các khoáng vật sắt-magie ngậm nước, với kiến trúc granoblastic và kiến trúc gneiss đến dạng khối.

Mới!!: Bazan và Granulit · Xem thêm »

Hafni

Hafni (tiếng La tinh: Hafnium) là một nguyên tố hóa học có ký hiệu Hf và số nguyên tử 72.

Mới!!: Bazan và Hafni · Xem thêm »

Hang động dung nham

Hang động Valentine ở Lava Beds National Monument, California. Đây là một dạng ống dẫn dung nham cổ điển và các vết trên thành là vết tích dòng chảy dung nham trước đây. Hang động dung nham là một dạng hang động tự nhiên được hình thành khi dòng dung nham chảy bên dưới bề mặt của dòng dung nham đã cứng hơn.

Mới!!: Bazan và Hang động dung nham · Xem thêm »

Hawaii

Hawaii (Hawaii; phiên âm Tiếng Việt: Ha-oai) hay Hạ Uy Di là tiểu bang Hoa Kỳ nằm hoàn toàn trên quần đảo Hawaiokinai (ngày xưa được gọi quần đảo Sandwich bởi những người Châu Âu), nằm trong Thái Bình Dương cách lục địa khoảng 3.700 kilômét (2.300 dặm).

Mới!!: Bazan và Hawaii · Xem thêm »

Hành tinh đất đá

Hành tinh vòng trong Hệ Mặt trời. Hành tinh đất đá (hay còn gọi là hành tinh kiểu Trái Đất, tuy rằng không nhất thiết phải có thủy quyển) là các hành tinh có cấu trúc và các tính chất giống các hành tinh vòng trong của Hệ Mặt Trời (như Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa): có bề mặt chắc cứng, khối lượng khá thấp, trọng lượng riêng cao, chứa nhiều sắt và các kim loại nặng.

Mới!!: Bazan và Hành tinh đất đá · Xem thêm »

Họ lantan

Họ lantan (đôi khi còn gọi Nhóm lantan) là một họ gồm 15 nguyên tố La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm, Eu, Gd, Tb, Dy, Ho, Er, Tm, Yb, và Lu.

Mới!!: Bazan và Họ lantan · Xem thêm »

Hematit

Hematit là một dạng khoáng vật của ôxít sắt (III) (Fe2O3).

Mới!!: Bazan và Hematit · Xem thêm »

Iceland

Iceland (phiên âm tiếng Việt: Ai-xơ-len) hay Băng Đảo, là một đảo quốc thuộc khu vực châu Âu theo thể chế cộng hòa đại nghị.

Mới!!: Bazan và Iceland · Xem thêm »

Ilmenit

Ilmenit là một khoáng vật titan-sắt ôxit có từ tính yếu, có màu xám thép hay đen sắt, có công thức hóa học.

Mới!!: Bazan và Ilmenit · Xem thêm »

Io (vệ tinh)

Io (IPA: ˈaɪoʊ; tiếng Hy Lạp: Ῑώ) là vệ tinh tự nhiên nằm phía trong cùng trong số bốn vệ tinh Galileo của Sao Mộc và với đường kính 3.642 kilômét, là vệ tinh lớn thứ tư bên trong hệ Mặt Trời.

Mới!!: Bazan và Io (vệ tinh) · Xem thêm »

Labradorit

Labradorit (Ca, Na)(Al, Si)4O8 là một khoáng vật thuộc nhóm felspat, đây là loại trung gian đến các khoáng canxi của loạt plagioclase.

Mới!!: Bazan và Labradorit · Xem thêm »

Liên đại Hỏa thành

Hỏa thành là liên đại của các hoạt động sôi sục của Trái Đất Trái Đất và Mặt Trăng thời kỳ Hỏa thành Mặt Trăng lúc đó bị nhiều tiểu hành tinh bắn phá Liên đại Hỏa thành hay liên đại Thái Viễn cổ hoặc liên đại Minh cổ (Hadean) là một liên đại địa chất trước liên đại Thái cổ (Archean).

Mới!!: Bazan và Liên đại Hỏa thành · Xem thêm »

Liên đại Nguyên sinh

Liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic) là một liên đại địa chất bao gồm một thời kỳ trước khi có sự phổ biến đầu tiên của sự sống phức tạp trên Trái Đất.

Mới!!: Bazan và Liên đại Nguyên sinh · Xem thêm »

Liên đại Thái cổ

Liên đại Thái Cổ (Archean, Archaean, Archaeozoic, Archeozoic) là một liên đại địa chất diễn ra trước liên đại Nguyên Sinh (Proterozoic), kết thúc vào khoảng 2.500 triệu năm trước (Ma).

Mới!!: Bazan và Liên đại Thái cổ · Xem thêm »

Mafic

Trong địa chất học, các khoáng chất và đá mafic là các khoáng chất silicat, macma, đá lửa do núi lửa phun trào hoặc xâm nhập có tỷ lệ các nguyên tố hóa học nặng khá cao.

Mới!!: Bazan và Mafic · Xem thêm »

Magnetit

Magnetit là một khoáng vật sắt từ có công thức hóa học Fe3O4, một trong các ôxít sắt và thuộc nhóm spinel.

Mới!!: Bazan và Magnetit · Xem thêm »

Mauna Loa

Mauna Loa (hay trong tiếng Anh, phát âm Hawai) là ngọn núi lửa lớn nhất Trái Đất tính theo số lần phun và diện tích, là một trong năm núi lửa hình thành nên đảo Hawaii thuộc tiểu bang Hawai'i của Hoa Kỳ.

Mới!!: Bazan và Mauna Loa · Xem thêm »

Nóng chảy từng phần

Nóng chảy từng phần xảy ra khi chỉ một phần của một chất rắn tan.

Mới!!: Bazan và Nóng chảy từng phần · Xem thêm »

Núi lửa

300px Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài.

Mới!!: Bazan và Núi lửa · Xem thêm »

Neodymi

Neodymi (tên Latinh: Neodymium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Nd và số nguyên tử bằng 60.

Mới!!: Bazan và Neodymi · Xem thêm »

Nephelin

Nephelin, còn gọi là nephelit (từ tiếng Hy Lạp: νέφος, "đám mây"), là một khoáng vật nhôm silicat chưa bão hòa, thuộc nhóm feldspathoid, Na3KAl4Si4O16, xuất hiện ở trong đá xâm nhập và phun trào với hàm lượng silic thấp, và liên hợp với pegmatit.

Mới!!: Bazan và Nephelin · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Bazan và Nga · Xem thêm »

Nhôm ôxít

Ôxít nhôm hay nhôm ôxít, còn gọi là a-lu-min (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp alumine /alymin/), là một hợp chất hóa học của nhôm và ôxy với công thức hóa học Al2O3.

Mới!!: Bazan và Nhôm ôxít · Xem thêm »

Nhiệt dịch

Nhiệt dịch (tiếng Anh là hydrothermal), trong hầu hết các trường hợp là sự tuần hoàn của nước nóng; trong tiếng Hy Lạp 'hydros' nghĩa là nước và 'thermos' là nhiệt.

Mới!!: Bazan và Nhiệt dịch · Xem thêm »

Olivin

Olivin (đá quý gọi là peridot) là khoáng vật sắt magie silicat có công thức cấu tạo chung là (Mg,Fe)2SiO4.

Mới!!: Bazan và Olivin · Xem thêm »

Osmi

Osmi là kim loại thuộc phân nhóm phụ nhóm 8; chu kì 6 trong bảng tuần hoàn; thuộc họ platin; ký hiệu Os; mang số hiệu nguyên tử 76; nguyên tử khối 190,2; do 2 nhà hóa học người Anh Smithson Tennant và William Hyde Wollaston tìm ra năm 1804.

Mới!!: Bazan và Osmi · Xem thêm »

Peridotit

Peridotit là một loại đá mácma hạt thô gồm chủ yếu là các khoáng vật olivin và pyroxen.

Mới!!: Bazan và Peridotit · Xem thêm »

Plagioclase

Washington, DC, Hoa Kỳ. (không theo tỉ lệ) Plagiocla là một nhóm các khoáng vật silicat rất quan trọng trong họ fenspat, từ anbit đến anorthit với công thức từ NaAlSi3O8 đến CaAl2Si2O8), trong đó các nguyên tử natri và canxi thay thế lẫn nhau trong cấu trúc của tinh thể. Mẫu khối plagiocla thường được xác định bởi song tinh hỗn nhập hoặc vết khía. Plagiocla là khoáng vật chủ yếu trong vỏ Trái Đất, và là dấu hiệu quan trọng trong việc phân tích thạch học để xác định thành phần, nguồn gốc và tiến hóa của đá mácma. Plagiocla cũng là thành phần chính của đá trên các cao nguyên của Mặt trăng. Thành phần của plagiocla fenspat chủ yếu gồm anorthit (%An) hoặc anbit (%Ab), và được xác định bởi việc đo đạc hệ số khúc xạ của plagicla tinh thể hoặc góc tắt khi soi mẫu lát mỏng dưới kính hiển vi phân cực. Góc tắt là đặc điểm quang học và thay đổi theo tỉ lệ của anbit (%Ab). Có rất nhiều tên gọi của các khoáng vật thuộc nhóm plagiocla fenspat nằm giữa anbit và anorthit. Các khoáng vật đó được biểu diễn trong bảng bên dưới theo thành phần phần trăm của anorthit và anbit. Labradorit thể hiện màu ngũ sắc. (không theo tỉ lệ) Hình chụp tinh thể plagiocla dưới ánh sáng phân cực. Dạng song tinh hỗn hợp trên tinh thể plagiocla. (không theo tỉ lệ) Anbit có tên Latin là albus, vì nó có màu trắng tinh khiết không tự nhiên. Nó là một khoáng vật tạo đá tương đối quan trọng và phổ biến thường đi cùng với các đá có thành phần axít và có trong pegmatit, đai mạch, đôi khi đi cùng với tourmalin và beryl. Anorthit được đặt tên bởi Rose năm 1823 từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là không đối xứng do nó kết tinh theo hệ ba nghiêng. Anorthit là một khoáng vật tương đối hiếm, chỉ xuất hiện trong các đá bazơ ở dưới sâu trong đai tạo núi. Các khoáng vật trung gian trong nhóm plagiocla rất giống nhau nên khó phân biệt bằng mắt thường trừ khi dựa vào các đặc tính quang học của chúng. Oligocla có mặt phổ biến trong đá granit, syenit, diorit và gơnai. Nó thường đi kèm với orthocla. Tên gọi oligocla xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là có các vết nứt nhỏ, vì góc cát khai của nó khác 90°. Sunston chủ yếu là oligocla (đôi khi là albit) có các vảy hematit. Andesin là khoáng vật đặc trưng của các đá như diorit (chiếm một lượng lớn silica) và andesit. Labradorit là fenspat đặc trưng của các đá có tính kiềm như diorit, gabbro, andesit và bazan, và thường đi kèm với pyroxen hoặc amphibol. Labradorit thể hiện màu ngũ sắc khi khúc xạ ánh sáng ở dạng lát mỏng. Một dạng khác của labradorit là spectrolit được tìm thấy ở Phần Lan. Bytownit, là tên gọi của một thị trấn ở Ottawa, Canada (Bytown), là một khoáng vật hiếm thường có mặt trong đá có tính kiềm.

Mới!!: Bazan và Plagioclase · Xem thêm »

Pyroxen

lớp phủ-peridotit từ Vùng dành riêng cho người da đỏ San Carlos, quận Gila, Arizona, Hoa Kỳ. Xenolith chủ yếu là olivin peridot xanh lục, cùng với orthopyroxen đen và các tinh thể spinen và các hạt diopsi màu xanh cỏ hiếm hơn. Đá màu xám hạt mịn trong hình này là bazan chủ. Pyroxen làm nhóm khoáng vật silicat tạo đá quan trọng được tìm thấy trong các đá magma và đá biến chất.

Mới!!: Bazan và Pyroxen · Xem thêm »

Pyroxenit

Pyroxenit là một loại đá mácma xâm nhập siêu mafic được cấu tạo chủ yếu bởi các khoáng vật thuộc nhóm pyroxen, như augit và diopside, hypersthen, bronzit hoặc enstatit.

Mới!!: Bazan và Pyroxenit · Xem thêm »

Quần đảo

Quần đảo Ksamili thuộc Albania Quần đảo Fernando de Noronha Quần đảo là một dãy, chuỗi hoặc một nhóm đảo nằm gần nhau.

Mới!!: Bazan và Quần đảo · Xem thêm »

Quyển mềm

Quyển mềm ''asthenosphere'' (màu da cam) phía dưới thạch quyển Quyển astheno (từ tiếng Hy Lạp a + 'sthenos có nghĩa là "không có lực") là khu vực của Trái Đất nằm ở độ sâu từ 100-200 km dưới bề mặt—nhưng có thể mở rộng tới độ sâu 400 km—đây là khu vực yếu hay "mềm" thuộc tầng trên cùng của lớp phủ.

Mới!!: Bazan và Quyển mềm · Xem thêm »

Réunion

Đảo Réunion (tiếng Pháp: Réunion hay chính thức là La Réunion; trước đây là Île Bourbon) là một hòn đảo nhỏ nằm trong Ấn Độ Dương, cách Madagascar 700 km về phía đông và cách Mauritius 200 km về phía tây nam.

Mới!!: Bazan và Réunion · Xem thêm »

Sống núi giữa đại dương

Phân bố các sống núi giữa đại dương trên thế giới; USGS Sống núi đại dương Vỏ đại dương được hình thành ở sống núi đại dương, trong khi thạch quyển bị hút chìm vào quyển mềm tại các rãnh. Sống núi giữa đại dương là một dãy núi nằm dưới nước, có một thung lũng đặc biệt gọi là một rift chạy dọc theo xương sống của nó, hình thành bở hoạt động kiến tạo mảng.

Mới!!: Bazan và Sống núi giữa đại dương · Xem thêm »

Silic điôxít

Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.

Mới!!: Bazan và Silic điôxít · Xem thêm »

Stronti

Stronti (tiếng Anh: Strontium) là một nguyên tố kim loại kiềm thổ có ký hiệu là Sr và số nguyên tử 38.

Mới!!: Bazan và Stronti · Xem thêm »

Surtsey

Bản đồ Sursey Surtsey (tiếng Iceland, có nghĩa là đảo của "Surtur") là một đảo núi lửa ở ngoài khơi bờ nam của Iceland.

Mới!!: Bazan và Surtsey · Xem thêm »

Thạch anh

Thạch anh (silic điôxít, SiO2) hay còn gọi là thủy ngọc là một trong số những khoáng vật phổ biến trên Trái Đất.

Mới!!: Bazan và Thạch anh · Xem thêm »

Thời kỳ Tiền Cambri

Thời kỳ Tiền Cambri hay Tiền kỷ Cambri (tiếng Anh: Precambrian hay Pre-Cambrian) là tên gọi không chính thức để chỉ một siêu liên đại, bao gồm một số liên đại trong niên đại địa chất của Trái Đất đã diễn ra trước khi có Liên đại Hiển sinh (Phanerozoic).

Mới!!: Bazan và Thời kỳ Tiền Cambri · Xem thêm »

Thủy tinh núi lửa

Một mẫu cát của thủy tinh núi lửa nhìn dưới kính hiển vi thạch học. Its amorphous nature makes it go extinct in cross-polarized light (bottom frame). Scale box in millimeters. Thủy tinh núi lửa là một dạng khoáng vật vô định hình, hình thành do sự nguội lạnh quá nhanh của macma.

Mới!!: Bazan và Thủy tinh núi lửa · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: Bazan và The New York Times · Xem thêm »

Trái Đất

Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật chất.

Mới!!: Bazan và Trái Đất · Xem thêm »

Tridymit

Tridymit là một dạng đồng hình nhiệt độ cao của thạch anh và thường xuất hiện ở dạng tấm nhỏ hoặc các tinh thể giả sáu phương không màu trong các ốc đá phun trào felsic.

Mới!!: Bazan và Tridymit · Xem thêm »

Ukraina

Ukraina (tiếng Ukraina: Україна, tiếng Anh: Ukraine, chuyển tự Latinh: Ukrayina) là một quốc gia thuộc khu vực Đông Âu.

Mới!!: Bazan và Ukraina · Xem thêm »

Vỏ đại dương

Vỏ đại dương hay quyển sima là bộ phận cấu thành nên các đại dương ở lớp vỏ của Trái Đất.

Mới!!: Bazan và Vỏ đại dương · Xem thêm »

Vệ tinh tự nhiên

Vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt Trời so với Trái Đất Một vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay còn gọi là mặt trăng khi không viết hoa), có thể là bất kỳ một vật thể tự nhiên nào quay quanh một hành tinh hay tiểu hành tinh.

Mới!!: Bazan và Vệ tinh tự nhiên · Xem thêm »

Vi khuẩn

Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đôi khi còn được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng.

Mới!!: Bazan và Vi khuẩn · Xem thêm »

Zeolit

Cấu trúc phân tử của zeolit ZSM-5 Zeolit Zeolit là khoáng chất silicat nhôm (aluminosilicat) của một số kim loại có cấu trúc vi xốp với công thức chung: Me2/xO.Al2O3.nSiO2.mH2O Trong đó: Me là kim loại kiềm như Na, K (khi đó x.

Mới!!: Bazan và Zeolit · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Ba-dan, Ba-zan, Basalt, Đá Ba dan, Đá Bazan, Đá bazan.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »