Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

William-Adolphe Bouguereau

Mục lục William-Adolphe Bouguereau

William-Adolphe Bouguereau (30 tháng 11 năm 1825 – 19 tháng 8 năm 1905) là một họa sĩ trường phái học viện người Pháp.

34 quan hệ: Đức Mẹ sầu bi, Ý, Bắc Đẩu Bội tinh, Bỉ, Bordeaux, Chủ nghĩa học viện, Chủ nghĩa hiện thực, Dante Alighieri, Edgar Degas, Giáo hội Công giáo Rôma, Giải phẫu học, Giải thưởng La Mã, Hà Lan, Họa sĩ, Hoa Kỳ, Homer, Jean-François Millet, Khảo cổ học, La Rochelle, Napoléon III, Nyx, Paris, Pháp, Phụ nữ, Phục Hưng, Raffaello, Roma, Rượu, Tarascon, Tây Ban Nha, Thần thoại Hy Lạp, The New York Times, Trường phái ấn tượng, 19 tháng 8.

Đức Mẹ sầu bi

Đức Mẹ Sầu Bi (hoặc Pietà theo tiếng Ý) là một chủ đề trong nghệ thuật Kitô giáo, miêu tả Đức Mẹ Maria ôm xác Chúa Giêsu, và thường thể hiện bằng tác phẩm điêu khắc.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Đức Mẹ sầu bi · Xem thêm »

Ý

Ý hay Italia (Italia), tên chính thức: Cộng hoà Ý (Repubblica italiana), tên cũ Ý Đại Lợi là một nước cộng hoà nghị viện nhất thể tại châu Âu.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Ý · Xem thêm »

Bắc Đẩu Bội tinh

''Honneur et Patrie'' Bắc Đẩu bội tinh (tiếng Pháp: Ordre national de la Légion d’honneur) là huân chương cao quý nhất của Nhà nước Pháp.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Bắc Đẩu Bội tinh · Xem thêm »

Bỉ

Bỉ, tên chính thức là Vương quốc Bỉ, là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Âu.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Bỉ · Xem thêm »

Bordeaux

Bordeaux (Pháp phát âm:; Gascon: Bordèu; Basque: Bordele), là một thành phố cảng quan trọng của Pháp, toạ lạc ở hạ nguồn sông Garonne.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Bordeaux · Xem thêm »

Chủ nghĩa học viện

''Birth of Venus'', Alexandre Cabanel, 1863. Nghệ thuật học viện (tiếng Pháp: art académique) hay chủ nghĩa học viện (académisme), còn gọi là chủ nghĩa hàn lâm, là một phong cách hội họa và điêu khắc phát triển chủ yếu vào thế kỷ 19, khai sinh từ những ảnh hưởng của các học viện nghệ thuật ở châu Âu.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Chủ nghĩa học viện · Xem thêm »

Chủ nghĩa hiện thực

''Bonjour, Monsieur Courbet'', 1854 của Gustave Courbet. Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực xã hội và những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Chủ nghĩa hiện thực · Xem thêm »

Dante Alighieri

Durante degli Alighieri hay Dante Alighieri hay, đơn giản hơn, Dante (1265-1321) là một thiên tài, một nhà thơ lớn, nhà thần học người Ý, tác giả của hai kiệt tác La Divina Commedia (Thần khúc) và La Vita Nuova (Cuộc đời mới).

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Dante Alighieri · Xem thêm »

Edgar Degas

Edgar Degas (1834-1917), tên khai sinh là Hilaire-Germain-Edgar Degas, là một họa sĩ và nhà điêu khắc người Pháp.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Edgar Degas · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giải phẫu học

''Bài giảng về giải phẫu của giáo sư Nicolaes Tulp'' (''Anatomische les van Dr. Nicolaes Tulp''), họa phẩm nổi tiếng của Rembrandt trưng bày tại bảo tàng Mauritshuis, Den Haag Giải phẫu học (tiếng Anh: anatomy; vốn xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἀνατομία anatomia, có gốc ἀνατέμνειν anatemnein, nghĩa là cắt thành mảnh, cắt mở ra) là một ngành của sinh học và y học nghiên cứu về hình thái và cấu trúc của cơ thể sống.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Giải phẫu học · Xem thêm »

Giải thưởng La Mã

Giải thưởng La Mã hay Giải thưởng Rome (tiếng Pháp: Prix de Rome) là một giải học bổng cho những sinh viên ngành nghệ thuật.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Giải thưởng La Mã · Xem thêm »

Hà Lan

Hà Lan hay Hòa Lan (Nederland) là một quốc gia tại Tây Âu.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Hà Lan · Xem thêm »

Họa sĩ

Họa sĩ là người có khả năng và thực hiện sáng tác ra các tác phẩm hội họa, thể hiện tư tưởng nghệ thuật, tình cảm, tâm huyết qua các tác phẩm có thể cảm nhận được bằng thị giác.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Họa sĩ · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Homer

Hómēros (tiếng Hy Lạp: μηρος, tiếng Anh: Homer, là tác giả của các tác phẩm Iliad và Odyssey. Ông được coi là một trong những nhà thơ Hy lạp cổ đại xuất sắc nhất. Hai tác phẩm Iliad và Odyssey của ông đã có ảnh hưởng lớn đến văn chương hiện đại phương Tây. Theo truyền thuyết thì ông bị mù và là một người hát rong tài năng. Herodotus ước tính rằng Homer sống 400 năm trước thời đại của ông, điều này đặt Homer vào khoảng 850 trước Công nguyên. Trong khi nguồn khác cho rằng ông sống trong khoảng thời gian của cuộc chiến thành Troy, tức là vào những năm đầu thế kỷ XII trước Công nguyên. Hầu hết các học giả sau này đặt Homer vào giai đoạn lịch sử thế kỷ VIII hoặc VII trước Công nguyên. Ảnh hưởng cơ bản của các thiên anh hùng ca Homer trong việc hình thành văn hóa Hy Lạp đã được công nhận rộng rãi, và Homer đã được mô tả như là người thầy của Hy Lạp. Các tác phẩm của Homer, trong đó khoảng một nửa là các bài hùng biện, đã cung cấp các bài mẫu về văn nói và văn viết có sức thuyết phục trong suốt thế giới Hy Lạp cổ đại và trung cổ. Các đoạn rời rạc của các tác phẩm Homer được ghi lại trong gần một nửa của tất cả các tác phẩm văn chương Hy Lạp được phát hiện trên giấy cói. Hai tác phẩm nổi tiếng, Iliad và Odyssey, của ông được ghi chép lại chính thức vào thế kỷ thứ VI TCN theo lệnh của Bạo chúa (Tyrannos) Athena lúc bấy giờ là Peisistratos. Tác phẩm Iliad có nội dung dựa trên các thần thoại về Cuộc chiến thành Troia. Còn nội dung của Odyssey là trường ca kể về cuộc phiêu lưu của nhân vật chính Odyssey và hành trình trở về quê hương gian nan của người anh hùng này.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Homer · Xem thêm »

Jean-François Millet

Jean-François Millet (4 tháng 10 năm 1814 – 20 tháng 1 năm 1875) là một họa sĩ người Pháp, một trong những thành lập nên trường phái Barbizon.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Jean-François Millet · Xem thêm »

Khảo cổ học

Đấu trường La Mã, Alexandria, Ai Cập. Khảo cổ học (tiếng Hán 考古学, bính âm, tiếng Hy Lạp cổ đại ἀρχαιολογία archaiologia, ἀρχαῖος, arkhaios "cổ", -λογία, -logia, "khoa học") là ngành khoa học nghiên cứu hoạt động của con người trong quá khứ, thường bằng cách tìm kiếm, phục chế, sắp xếp và nghiên cứu những chi tiết văn hóa và dữ liệu môi trường mà họ để lại, bao gồm vật tạo tác, kiến trúc, hiện vật sinh thái và phong cảnh văn hóa.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Khảo cổ học · Xem thêm »

La Rochelle

La Rochelle là tỉnh lỵ của tỉnh Aunis trước đây và tỉnh Charente-Maritime hiện nay, thuộc vùng Nouvelle-Aquitaine của nước Pháp, có dân số là 80.014 người (thời điểm 2012).

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và La Rochelle · Xem thêm »

Napoléon III

Napoléon III, cũng được biết như Louis-Napoléon Bonaparte (tên đầy đủ là Charles Louis-Napoléon Bonaparte) (20 tháng 4 năm 1808 – 9 tháng 1 năm 1873) là tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa Pháp và hoàng đế duy nhất của Đế chế Pháp thứ nhì.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Napoléon III · Xem thêm »

Nyx

Trong Thần thoại Hy Lạp, Nyx (Tiếng Hy Lạp: Νύξ, "Ban Đêm") là nữ thần (hoặc là nhân cách hóa) của màn đêm.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Nyx · Xem thêm »

Paris

Paris là thành phố thủ đô của nước Pháp, cũng là một trong ba thành phố phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới cùng Luân Đôn và New York và cũng là một trung tâm hành chính của vùng Île-de-France.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Paris · Xem thêm »

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Pháp · Xem thêm »

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim. Phụ nữ hay đàn bà là từ chỉ giống cái của loài người.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Phụ nữ · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Phục Hưng · Xem thêm »

Raffaello

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là Raffaello Sanzio da Urbino (6 tháng 4 hoặc 28 tháng 3 năm 1483 – 6 tháng 4 năm 1520) là họa sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ đại vào thời đó.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Raffaello · Xem thêm »

Roma

Roma (Roma; Rōma; còn gọi Rôma hay La Mã trong tiếng Việt) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là cộng đồng lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3 km2, nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Roma · Xem thêm »

Rượu

Rượu có thể có các nghĩa.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Rượu · Xem thêm »

Tarascon

Tarascon, đôi khi còn được gọi là Tarascon-sur-Rhône, là một xã ở tỉnh Bouches-du-Rhône, thuộc vùng Provence-Alpes-Côte d’Azur ở miền nam nước Pháp.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Tarascon · Xem thêm »

Tây Ban Nha

Tây Ban Nha (España), gọi chính thức là Vương quốc Tây Ban Nha, là một quốc gia có chủ quyền với lãnh thổ chủ yếu nằm trên bán đảo Iberia tại phía tây nam châu Âu.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Tây Ban Nha · Xem thêm »

Thần thoại Hy Lạp

Olympus. Thần thoại Hy Lạp là tập hợp những huyền thoại và truyền thuyết của người Hy Lạp cổ đại liên quan đến các vị thần, các anh hùng, bản chất của thế giới, và nguồn gốc cũng như ý nghĩa của các tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo của họ.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Thần thoại Hy Lạp · Xem thêm »

The New York Times

Tòa soạn cũ của ''The New York Times'' tại số 229 Đường 43 Tây ở Thành phố New York The New York Times (tên tiếng Việt: Thời báo Niu-Oóc, Thời báo Nữu Ước hay Nữu Ước Thời báo) là một nhật báo được xuất bản tại Thành phố New York bởi Arthur O. Sulzberger Jr. và được phân phối ở khắp Hoa Kỳ và nhiều nơi trên thế giới.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và The New York Times · Xem thêm »

Trường phái ấn tượng

n tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỷ 19.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và Trường phái ấn tượng · Xem thêm »

19 tháng 8

Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ 231 (232 trong năm nhuận) trong lịch Gregorius.

Mới!!: William-Adolphe Bouguereau và 19 tháng 8 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Bouguereau, William Bouguereau.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »