Mục lục
122 quan hệ: An Dương (địa cấp thị), An Huy, An Khang, Đỗ Hồng, Đường Ai Đế, Đường Chiêu Tông, Đường Hy Tông, Bá Dương, Bảo Định, Hà Bắc, Bảo Kê, Bắc Kinh, Biển Hoa Đông, Cao Biền, Cao Lăng, Cao Quý Hưng, Cựu Ngũ Đại sử, Chè, Chu Hữu Khuê, Chu Hữu Trinh, Chu Hữu Văn, Danh sách vua Trung Quốc, Duy Phường, Dương Ác, Dương Châu, Dương Hành Mật, Giang Tô, Hà Bắc (Trung Quốc), Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông), Hà Nam (Trung Quốc), Hà Trạch, Hàm Đan, Hàm Dương, Hàn Kiến, Hành Thủy, Hình Đài, Húy kỵ, Hậu Đường, Hậu Lương, Hồ Bắc, Hoài An, Hoài Hà, Hoàng đế, Hoàng Hà, Hoàng Sào, Kỳ, Khai Phong, Khổng Vĩ, Kinh Châu, La Hoằng Tín, La Thiệu Uy, ... Mở rộng chỉ mục (72 hơn) »
- Mất năm 912
- Người nổi loạn nhà Đường
- Sinh năm 852
An Dương (địa cấp thị)
An Dương là một địa cấp thị ở tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và An Dương (địa cấp thị)
An Huy
An Huy (IPA:ánxwéi) là một tỉnh của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và An Huy
An Khang
An Khang (tiếng Trung: 安康, bính âm: Ānkāng) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và An Khang
Đỗ Hồng
Đỗ Hồng (杜洪, ? - 905) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Đỗ Hồng
Đường Ai Đế
Đường Ai Đế (chữ Hán: 唐哀帝, 892 – 908), cũng gọi là Chiêu Tuyên Đế (昭宣帝), nguyên danh Lý Tộ (李祚), sau cải thành Lý Chúc (李柷), là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Đường, tại vị từ năm 904 đến năm 907.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Đường Ai Đế
Đường Chiêu Tông
Đường Chiêu Tông (chữ Hán: 唐昭宗, 31 tháng 3 năm 867 – 22 tháng 9 năm 904), nguyên danh Lý Kiệt (李傑), sau cải thành Lý Mẫn (李敏), rồi Lý Diệp (李曄), là hoàng đế áp chót của nhà Đường.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Đường Chiêu Tông
Đường Hy Tông
Đường Hy Tông (8 tháng 6 năm 862 – 20 tháng 4 năm 888, trị vì 873 - 888), nguyên danh Lý Nghiễm (李儼), đến năm 873 cải thành Lý Huyên (李儇), là một hoàng đế nhà Đường.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Đường Hy Tông
Bá Dương
Bá Dương (柏楊 - Bo Yang, 7 tháng 3 năm 1920. BBC News Online (Chinese). 29 tháng 4 năm 2008. Truy cập 30 tháng 4 năm 2008. - 29 tháng 4 năm 2008) là một người viết tạp văn Đài Loan.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Bá Dương
Bảo Định, Hà Bắc
Bảo Định (保定市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Bắc, cách thủ đô Bắc Kinh khoảng 150 km về phía đông bắc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Bảo Định, Hà Bắc
Bảo Kê
Bảo Kê (tiếng Trung: 寶雞市, Hán-Việt: Bảo Kê thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Bảo Kê
Bắc Kinh
Bắc Kinh, là thủ đô của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và là một trong số các thành phố đông dân nhất thế giới với dân số là 20.693.000 người vào năm 2012.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Bắc Kinh
Biển Hoa Đông
Biển Hoa Đông là một biển thuộc Thái Bình Dương và nằm về phía đông của Trung Quốc đại lục.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Biển Hoa Đông
Cao Biền
Cao Biền (821 - 24 tháng 9, năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), tên tự Thiên Lý (千里), là một tướng lĩnh triều Đường, một nhân vật chính trị, người đầu tiên trở thành Tiết độ sứ của trị sở Tĩnh Hải quân trong lịch sử Việt Nam.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Cao Biền
Cao Lăng
Cao Lăng (tiếng Trung: 高陵縣, Hán Việt: Cao Lăng huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Tây An (西安市), tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Cao Lăng
Cao Quý Hưng
Cao Quý Hưng (858-28 tháng 1 năm 929), nguyên danh Cao Quý Xương, trong một khoảng thời gian mang tên Chu Quý Xương (朱季昌), tên tự Di Tôn (貽孫), gọi theo thụy hiệu là Sở Vũ Tín vương (楚武信王), là vị quân chủ khai quốc của nước Kinh Nam (Nam Bình) thời Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Cao Quý Hưng
Cựu Ngũ Đại sử
Cựu Ngũ Đại sử (chữ Hán: 旧五代史) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Tiết Cư Chính thời Bắc Tống viết và biên soạn, tên gốc ban đầu là "Lương Đường Tấn Hán Chu thư", tên thường gọi là "Ngũ Đại sử", Âu Dương Tu sau khi biên soạn bộ Tân Ngũ Đại sử đã lấy chữ "Cựu" (Cũ) đặt cho bộ sách này thành Cựu Ngũ Đại sử nhằm phân biệt với sách của ông.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Cựu Ngũ Đại sử
Chè
Chè trong tiếng Việt có thể là.
Chu Hữu Khuê
Chu Hữu Khuê (888?- 27 tháng 3 năm 913), tiểu tự Diêu Hỉ (遙喜) là một vị hoàng đế có thời gian trị vì ngắn ngủi của triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Chu Hữu Khuê
Chu Hữu Trinh
Chu Hữu Trinh (20 tháng 10 năm 888–18 tháng 11 năm 923), sau đổi tên thành Chu Trấn, cũng gọi là Chu Hoàng (朱鍠) từ 913 đến 915, trong sử sách gọi là Hậu Lương Mạt Đế (後梁末帝), là hoàng đế thứ ba của triều Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Chu Hữu Trinh
Chu Hữu Văn
Chu Hữu Văn (? - 912), nguyên tên là Khang Cần (康勤), tên tự Đức Minh (德明), là một thân vương của triều Hậu Lương thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Chu Hữu Văn
Danh sách vua Trung Quốc
Ngũ Đế Các vị vua Trung Hoa đã cai trị trên mảnh đất Trung Nguyên từ hơn bốn nghìn năm.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Danh sách vua Trung Quốc
Duy Phường
Duy Phường là một địa cấp thị ở trung tâm tỉnh Sơn Đông Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Duy Phường
Dương Ác
Dương Ác (886 - 9 tháng 6 năm 908), tên tự Thừa Thiên (承天), gọi theo thụy hiệu là Hoằng Nông Uy vương, Ngô Cảnh Vương rồi Ngô Cảnh Đế, là vị quân chủ độc lập đầu tiên của nước Ngô thời Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Dương Ác
Dương Châu
Dương Châu (là một thành phố trực thuộc tỉnh của tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nằm bên bờ bắc sông Dương Tử, Dương Châu giáp tỉnh lỵ Nam Kinh về phía tây nam, Hoài An về phía bắc, Diêm Thành về phía đông bắc, Thái Châu về phía đông, và Trấn Giang qua sông về phía nam.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Dương Châu
Dương Hành Mật
Dương Hành Mật (852Thập Quốc Xuân Thu,. – 24 tháng 12 năm 905.Tư trị thông giám, quyển 265.), nguyên danh Dương Hành Mẫn (楊行愍, đổi tên năm 886), tên tự Hóa Nguyên (化源) là người giữ chức Hoài Nam 淮南, trị sở nay thuộc Dương Châu, Giang Tô tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Dương Hành Mật
Giang Tô
Giang Tô (江苏) là một tỉnh ven biển ở phía đông Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Giang Tô
Hà Bắc (Trung Quốc)
(bính âm bưu chính: Hopeh) là một tỉnh nằm ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hà Bắc (Trung Quốc)
Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông)
Hà hoàng hậu (chữ Hán: 何皇后, ? - 29 tháng 12 năm 905Tư trị thông giám, quyển 265..), hiệu là Tuyên Mục hoàng hậu (宣穆皇后), do sống ở Tích Thiện cung nên đương thời còn gọi bà là Tích Thiện thái hậu (积善太后), là Hoàng hậu dưới thời Đường Chiêu Tông Lý Diệp, vị Hoàng đế áp chót của nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hà hoàng hậu (Đường Chiêu Tông)
Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hà Nam (Trung Quốc)
Hà Trạch
Hà Trạch (tiếng Trung: 菏泽 (chữ Hán giản thể) / 菏澤 (phồn thể); phanh âm: Hézé) là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hà Trạch
Hàm Đan
Hàm Đan (邯郸市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hàm Đan
Hàm Dương
Hàm Dương (tiếng Trung: 咸陽市, Hán-Việt: Hàm Dương thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hàm Dương
Hàn Kiến
Hàn Kiến (855Cựu Đường thư, quyển 15.-15 tháng 8 năm 912.Tư trị thông giám, quyển 268.), tên tự Tá Thì (佐時), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, sau đó trở thành hạ thần của nhà Hậu Lương.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hàn Kiến
Hành Thủy
Hành Thủy (衡水市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hành Thủy
Hình Đài
Hình Đài (邢台, Xíngtái) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Bắc, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hình Đài
Húy kỵ
Kị húy hay kiêng húy (đôi khi gọi là húy kị hoặc tị húy) là cách viết hay đọc trại một từ nào đó do bị kiêng kị trong ngôn ngữ văn tự xã hội tại các nước quân chủ chuyên chế trong khu vực văn hóa chữ Hán.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Húy kỵ
Hậu Đường
Kinh Nam (荆南) Nhà Hậu Đường là một trong năm triều đại trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc, cai trị Bắc Trung Quốc từ năm 923 đến năm 936.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hậu Đường
Hậu Lương
Hậu Lương có thể là.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hậu Lương
Hồ Bắc
Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hồ Bắc
Hoài An
Hoài An, trước năm 2001 được gọi là Hoài Âm là một thành phố cấp địa khu ở miền bắc tỉnh Giang Tô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hoài An
Hoài Hà
Sông Hoài (tiếng Trung: 淮河 hoặc 淮水, âm Hán-Việt: Hoài Hà hoặc Hoài Thủy) là con sông lớn thứ ba ở Trung Quốc sau Dương Tử và Hoàng Hà.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hoài Hà
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hoàng đế
Hoàng Hà
Tượng mẫu Hoàng Hà tại Lan Châu Hoàng Hà (tiếng Hán: 黃河; pinyin: Huáng Hé; Wade-Giles: Hwang-ho, nghĩa là "sông màu vàng"), là con sông dài thứ 3 châu Á xếp sau sông Trường Giang (Dương Tử) và sông Yenisei, với chiều dài 5.464 km sông Hoàng Hà xếp thứ 6 thế giới về chiều dài.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hoàng Hà
Hoàng Sào
Hoàng Sào (835 - 884) là thủ lĩnh của khởi nghĩa Hoàng Sào diễn ra trong khoảng thời gian từ 874 đến 884.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Hoàng Sào
Kỳ
Kỳ là một vương quốc vào thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Khai Phong
Khai Phong là một thành phố trực thuộc tỉnh (địa cấp thị) ở phía đông tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Khai Phong
Khổng Vĩ
Khổng Vĩ (? - 1 tháng 10 năm 895.Tư trị thông giám, quyển 260.), tên tự Hóa Văn (化文), là một quan lại triều Đường, từng giữ chức Tể tướng (Đồng bình chương sự) dưới Triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Khổng Vĩ
Kinh Châu
Kinh Châu là một thành phố (địa cấp thị) thuộc tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, nằm bên sông Dương Tử với dân số 6,3 triệu người, trong đó dân nội thành 5,56 triệu người.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Kinh Châu
La Hoằng Tín
La Hoằng Tín (chữ Hán: 羅弘信, bính âm: Luo Hongxin, 836 - 898Cựu Đường thư, quyển 181), tên tự là Đức Phu (德孚), là Tiết độ sứ Ngụy Bác dưới thời nhà Đường trong lịch sử Trung Quốc, cai trị bán độc lập với chính quyền trung ương.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và La Hoằng Tín
La Thiệu Uy
La Thiệu Uy (877Cựu Ngũ Đại sử, quyển 14.-4 tháng 7 năm 910Tư trị thông giám, quyển 267..), tên tự Đoan Kỉ (端己), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và đầu thời nhà Hậu Lương.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và La Thiệu Uy
Lạc Dương
Lạc Dương có thể là.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lạc Dương
Lục An
Lục An (chữ Hán giản thể: 六安市, bính âm: Lù'ān Shì, Hán Việt: Lục An thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lục An
Lịch sử Trung Quốc
Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lịch sử Trung Quốc
Lý Dục
Nam Đường Hậu Chủ (chữ Hán: 南唐後主; 937 - 978), tên thật là Lý Dục (李煜), thông gọi Lý Hậu Chủ (李後主), là vị vua cuối cùng nước Nam Đường thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lý Dục
Lý Khắc Dụng
Lý Khắc Dụng (chữ Hán: 李克用, 856-908), vốn có họ Chu Tà (chữ Hán: 朱邪), còn đọc là Chu Gia hay Chu Da (chữ Hán: 朱爷).
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lý Khắc Dụng
Lý Mậu Trinh
Lý Mậu Trinh (856–17 tháng 5 năm 924), nguyên danh Tống Văn Thông, tên tự Chính Thần (正臣), là người cai trị duy nhất của nước Kỳ thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lý Mậu Trinh
Lý Tồn Úc
Hậu Đường Trang Tông, tên húy là Lý Tồn Úc, tiểu danh Á Tử (亞子), là một nhân vật chính trị và quân sự trong thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lý Tồn Úc
Lý Tồn Hiếu
Lý Tồn Hiếu (chữ Hán: 李存孝, ? -894), người Phi Hồ, Đại Châu, tên gốc là An Kính Tư, là một viên mãnh tướng cuối đời nhà Đường, một trong rất nhiều con nuôi và được liệt vào "Thập tam thái bảo" – 13 viên kiêu tướng thân tín của Tấn vương Lý Khắc Dụng.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lý Tồn Hiếu
Loạn Hoàng Sào
Loạn Hoàng Sào là cuộc khởi nghĩa nông dân do Hoàng Sào làm thủ lĩnh, diễn ra trong triều đại của Đường Hy Tông.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Loạn Hoàng Sào
Lưu Nhân Cung
Lưu Nhân Cung (? - 914) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lưu Nhân Cung
Lưu Thủ Quang
Lưu Thủ Quang (? - 12 tháng 2 năm 914) là một quân phiệt vào đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lưu Thủ Quang
Lưu Thủ Văn
Lưu Thủ Văn (? - 910) là Nghĩa Xương tiết độ sứ vào cuối thời nhà Đường và đầu thời nhà Hậu Lương.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Lưu Thủ Văn
Nội Hoàng
Nội Hoàng có thể là.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Nội Hoàng
Ngũ Đại Thập Quốc
Ngũ Đại Thập Quốc (907-979) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc, bắt đầu từ khi triều Đường diệt vong, kéo dài đến khi triều Tống thống nhất Trung Quốc bản thổ.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Ngũ Đại Thập Quốc
Ngô (Thập quốc)
Tĩnh Hải quân tiết độ sứ (靜海軍節度使) Ngô (tiếng Trung: 吳), còn gọi là Hoài Nam (淮南) hay Dương Ngô (杨吴) hoặc Nam Ngô (南吴), là một trong mười nước tại miền Trung Nam Trung Quốc, tồn tại từ khoảng năm 904 tới năm 937.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Ngô (Thập quốc)
Nhà Đường
Nhà Đường (Hán Việt: Đường triều;; tiếng Hán trung đại: Dâng) (18 tháng 6, 618 - 1 tháng 6, 907) là một Triều đại Trung Quốc tiếp nối sau nhà Tùy và sau nó là thời kì Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Nhà Đường
Nhà Hậu Lương
Tĩnh Hải quân (靜海軍) Nhà Hậu Lương (5 tháng 6 năm 907-923) là một trong năm triều đại của thời kỳ Ngũ đại Thập quốc của Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Nhà Hậu Lương
Niên hiệu
là một giai đoạn gồm các năm nhất định được các hoàng đế Trung Quốc và các nước chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa như Việt Nam, Triều Tiên & Nhật Bản sử dụng.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Niên hiệu
Quan hệ tình dục
Tư thế quan hệ tình dục thông thường được mô tả bởi Édouard-Henri Avril Hai con sư tử đang giao cấu ở Maasai Mara, Kenya Quan hệ tình dục, còn gọi là giao hợp hay giao cấu chỉ hành vi đưa bộ phận sinh dục nam/đực vào bên trong bộ phận sinh dục nữ/cái để tạo khoái cảm tình dục, hoặc với mục đích sinh sản, hoặc cả hai.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Quan hệ tình dục
Quan Trung
Vị Hà. Quan Trung, bình nguyên Quan Trung (关中平原) hay bình nguyên Vị Hà (渭河平原), là một khu vực lịch sử của Trung Quốc tương ứng với thung lũng hạ du của Vị Hà.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Quan Trung
Sa Đà
Sa Đà, còn gọi là Xử Nguyệt (處月), Chu Da (朱邪 hay 朱耶) vốn là một bộ lạc Tây Đột Quyết vào thời nhà Đường, sinh sống theo lối du mục ở khu vực đông nam bồn địa Chuẩn Cát Nhĩ thuộc Tân Cương (nay thuộc Ba Lý Khôn), tên gọi Sa Đà có nguồn gốc từ việc vùng đất này có các gò cát lớn.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Sa Đà
Sơn Đông
Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Sơn Đông
Sơn Tây (Trung Quốc)
Sơn Tây (bính âm bưu chính: Shansi) là một tỉnh ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Sơn Tây (Trung Quốc)
Tam Môn Hiệp
Tam Môn Hiệp hay Tam Môn Hạp (tiếng Trung: 三门峡市) là một địa cấp thị thuộc tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tam Môn Hiệp
Tân Đường thư
Tân Đường thư (chữ Hán giản thể: 新唐书; phồn thể: 新唐書) là một sách lịch sử theo thể kỷ truyện trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử) do Âu Dương Tu thời Bắc Tống chủ biên cùng Tống Kỳ, Phạm Trấn, Lữ Hạ Khanh tham gia vào việc viết và biên soạn vào năm Khánh Lịch thứ 4 (năm 1044), đến tháng 7 năm Chí Hòa nguyên niên (năm 1054) thì hoàn thành.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tân Đường thư
Tôn Nho
Tôn Nho (? - 3 tháng 7 năm 892.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tôn Nho
Túc Châu, An Huy
Túc Châu (chữ Hán giản thể: 宿州市, bính âm: Sùzhōu Shì, Hán Việt: Túc Châu thị) là một địa cấp thị của tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Túc Châu, An Huy
Tấn (Ngũ đại)
Bản đồ nước Tấn (Tiền Tấn) thời Ngũ Đại Thập Quốc vào năm 917 Tấn hay Tiền Tấn (907–923) là một chính quyền cát cứ ở khu vực nay thuộc tỉnh Sơn Tây với trung tâm ở Thái Nguyên vào thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, do Lý Khắc Dụng của tộc Sa Đà lập nên.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tấn (Ngũ đại)
Tần Lĩnh
Tần Lĩnh là một dãy núi chính chạy theo hướng đông-tây ở nam bộ tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tần Lĩnh
Tần Tông Quyền
Tần Tông Quyền (? - 1 tháng 4 năm 889) là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tần Tông Quyền
Tế Nam
Tế Nam (Trung văn giản thể: 济南; Trung văn phồn thể: 濟南), đúng phải đọc là "Tể Nam", là thành phố cấp phó tỉnh và tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tế Nam
Tế Ninh
Tế Ninh hay Tể Ninh (tiếng Trung: (phồn thể: 濟寧市; giản thể: 济宁市) bính âm: Jìníng Shì, Hán-Việt: Tế (Tể) Ninh thị) là một địa cấp thị của tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tế Ninh
Tứ Xuyên
Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tứ Xuyên
Từ Châu
Từ Châu ((cũng được gọi là Bành Thành trong thời cổ), là một địa cấp thị tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. Thành phố được biết đến vì có vị trí thuận lợi, là địa điểm trung chuyển giao thông vận tải ở bắc Giang Tô, và có đường cao tốc và đường sắt nối với các tỉnh Hà Nam và Sơn Đông, thành phố láng giềng Liên Vân Cảng, cũng như trung tâm kinh tế Thượng Hải.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Từ Châu
Thành Đô
Thành Đô (tiếng Trung: 成都; bính âm: Chéngdu; Wade-Giles: Ch'eng-tu, phát âm), là một thành phố tại tây nam Trung Quốc, tỉnh lỵ tỉnh Tứ Xuyên, là thành phố thuộc tỉnh, đông dân thứ năm Trung Quốc (2005).
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thành Đô
Thái An, Sơn Đông
Thái An là một địa cấp thị ở tỉnh Sơn Đông Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thái An, Sơn Đông
Thái Hành Sơn
Thái Hành Sơn Thái Hành Sơn hay Thái Hàng Sơn (tiếng Trung: 太行山, bính âm: Tàiháng Shān) là một dãy núi chạy từ cạnh phía Đông của cao nguyên Hoàng Thổ (黃土高原) ở các tỉnh Hà Nam, Sơn Tây và Hà Bắc của Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thái Hành Sơn
Thái Nguyên, Sơn Tây
Thái Nguyên là tỉnh lỵ của tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thái Nguyên, Sơn Tây
Thái Tổ
Thái Tổ (chữ Hán: 太祖) là miếu hiệu của một số vua chúa trong lịch sử Việt Nam, Trung Quốc và Triều Tiên.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thái Tổ
Thì Phổ
Thì Phổ (時溥, ? - 9 tháng 5 năm 893.Tư trị thông giám, quyển 259.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, giữ chức Cảm Hóa感化, trị sở nay thuộc Từ Châu, Giang Tô tiết độ sứ.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thì Phổ
Thôi Dận
Thôi Dận (854Tân Đường thư, quyển 223 hạ.-1 tháng 2 năm 904Tư trị thông giám, quyển 264..), tên tự Thùy Hưu (垂休),Tự này lấy từ liệt truyện về Thôi Dận trong Tân Đường thư; phần liệt truyện về ông trong Cựu Đường thư ghi tự của ông là Xương Hà (昌遐), song có vẻ là nhầm lẫn với huynh của ông, người có tên là Xương Hà trong Tể tướng thế hệ biểu của Tân Đường thư.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thôi Dận
Thạch Gia Trang
phải Thạch Gia Trang là thành phố lớn nhất và là tỉnh lỵ tỉnh Hà Bắc Trung Quốc, cách thủ đô Bắc Kinh 320 km về phía nam.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thạch Gia Trang
Thiên Tân
Thiên Tân, giản xưng Tân (津); là một trực hạt thị, đồng thời là thành thị trung tâm quốc gia và thành thị mở cửa ven biển lớn nhất ở phía bắc của Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thiên Tân
Thiểm Tây
Thiểm Tây là một tỉnh của Trung Quốc, về mặt chính thức được phân thuộc vùng Tây Bắc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thiểm Tây
Thiện nhượng
Thiện nhượng (chữ Hán: 禪讓) có nghĩa là "nhường lại ngôi vị", được ghép bởi các cụm từ Thiện vị và Nhượng vị, là một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các vương triều phong kiến Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thiện nhượng
Thương Châu
Thương Châu có thể chỉ.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thương Châu
Thương Khâu
Thương Khâu (tiếng Trung: 商丘市) là một địa cấp thị tại tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Thương Khâu
Tiết độ sứ
Tiết độ sứ (節度使) ban đầu là chức võ quan cai quản quân sự một phiên trấn có nguồn gốc vào thời nhà Đường, Trung Quốc khoảng năm 710-711 nhằm đối phó với các mối đe dọa từ bên ngoài.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tiết độ sứ
Tiền Thục
Tiền Thục (chữ Hán: 前蜀, bính âm: Qiánshǔ) là một trong 10 quốc gia được gọi là Thập quốc trong thời kỳ Ngũ đại Thập quốc trong lịch sử Trung Quốc, giữa thời nhà Đường và nhà Tống.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tiền Thục
Trú Mã Điếm
Trú Mã Điếm (tiếng Trung: 驻马店市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Trú Mã Điếm
Triệu (Ngũ đại)
Triệu (~910-~921) là một nhà nước vào đầu thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc, nằm ở trung tâm tỉnh Hà Bắc hiện nay.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Triệu (Ngũ đại)
Trung Quốc (khu vực)
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào đầu thế kỷ III TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đã được xây lại nhiều lần. Trung Quốc là tổng hợp của nhiều quốc gia và nền văn hóa đã từng tồn tại và nối tiếp nhau tại Đông Á lục địa, từ cách đây ít nhất 3.500 năm.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Trung Quốc (khu vực)
Trường An
''Khuyết'' dọc theo tường thành Trường Anh thời nhà Đường, mô tả trên tường trong lăng mộ của Lý Trọng Nhuận (682–701) tại Can lăng Trường An là kinh đô của 13 triều đại trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Trường An
Trường Giang
Trường Giang (giản thể: 长江; phồn thể: 長江; pinyin: Cháng Jiāng; Wade-Giles: Ch'ang Chiang) hay sông Dương Tử (扬子江, Yángzǐ Jiāng hay Yangtze Kiang; Hán-Việt: Dương Tử Giang) là con sông dài nhất châu Á và đứng thứ ba trên thế giới sau sông Nin ở Châu Phi, sông Amazon ở Nam Mỹ.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Trường Giang
Trường Trị
Trường Trị (tiếng Trung: 长治市), Hán Việt: Trường Trị thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Trường Trị
Trương Tuấn (nhà Đường)
Trương Tuấn (張濬, ? - 20 tháng 1 năm 904.Tư trị thông giám, quyển 264.), tên tự Vũ Xuyên (禹川), là một quan lại triều Đường, từng giữ đến chức Đồng bình chương sự dưới triều đại của Đường Hy Tông và Đường Chiêu Tông.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Trương Tuấn (nhà Đường)
Tư trị thông giám
Tư trị thông giám (chữ Hán: 資治通鑒; Wade-Giles: Tzuchih T'ungchien) là một cuốn biên niên sử quan trọng của Trung Quốc, với tổng cộng 294 thiên và khoảng 3 triệu chữ.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tư trị thông giám
Tương Dương
Tương Dương có thể chỉ: Tại Việt Nam.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Tương Dương
Vũ Hán
Cổ kính và hiện đại. Vũ Hán (tiếng Hoa giản thể: 武汉; tiếng Hoa phồn thể: 武漢; pinyin: Wǔhàn; phát âm) là thủ phủ của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Vũ Hán
Vận Thành
Vận Thành (tiếng Trung: 运城市), Hán Việt: Vận Thành thị, là một địa cấp thị tại tỉnh, Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Vận Thành
Vị Nam
Vị Nam (tiếng Trung: 渭南市, Hán-Việt: Vị Nam thị) là một địa cấp thị của tỉnh Thiểm Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Vị Nam
Vương Đạc (nhà Đường)
Vương Đạc (? - 884), tên tự Chiêu Phạm (昭範), là một quan lại triều Đường.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Vương Đạc (nhà Đường)
Vương Dung
Vương Dung (877?Cựu Đường thư, quyển 142.Tân Đường thư, quyển 211.Cựu Ngũ Đại sử, vol. 54.Tân Ngũ Đại sử, quyển 54.Tư trị thông giám, quyển 255.Các nguồn sử liệu về Vương Dung đều chỉ ra rằng ông 10 tuổi (âm) khi kế tục cha Vương Cảnh Sùng vào năm 883.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Vương Dung
Vương Kiến (Tiền Thục)
Cổng Vĩnh lăng Vương Kiến tại Thành Đô Lăng mộ Vương Kiến Vương Kiến (847 – 11 tháng 7 năm 918), tên tự Quang Đồ (光圖), gọi theo thụy hiệu là (Tiền) Thục Cao Tổ ((前)蜀高祖), là hoàng đế khai quốc của nước Tiền Thục thời Ngũ Đại Thập Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Vương Kiến (Tiền Thục)
Vương Trọng Vinh
Vương Trọng Vinh (? - 6 tháng 7 năm 887.Tư trị thông giám, quyển 257.), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường, kiểm soát Hà Trung quân河中, trị sở nay thuộc Vận Thành, Sơn Tây.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Vương Trọng Vinh
Vương Xử Trực
Vương Xử Trực (862-922), tên tự Doãn Minh (允明), là một quân phiệt vào cuối thời nhà Đường và đầu thời Ngũ Đại Thập Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Vương Xử Trực
Yên (Ngũ đại)
Yên (燕) là một vương quốc tồn tại ngắn ngủi ở vùng Bắc Kinh và bắc bộ Hà Bắc hiện nay vào đầu thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc, thời gian cát cứ là 895 —913, thời gian cát cứ chính thức xưng đế là 911—913, nguyên thuộc phạm vi thế lực của Yên vương, Lô Long tiết độ sứ Lưu Thủ Quang.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Yên (Ngũ đại)
Yên Đài
Yên Đài là một địa cấp thị thuộc tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và Yên Đài
1 tháng 6
Ngày 1 tháng 6 là ngày thứ 152 (153 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và 1 tháng 6
18 tháng 7
Ngày 18 tháng 7 là ngày thứ 199 (200 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
Xem Hậu Lương Thái Tổ và 18 tháng 7
907
Năm 907 là một năm trong lịch Julius.
912
Năm 912 là một năm trong lịch Julius.
Xem thêm
Mất năm 912
- Chu Hữu Văn
- Hàn Kiến
- Hiếu Cung vương
- Hậu Lương Thái Tổ
- Leon VI
Người nổi loạn nhà Đường
- An Khánh Tự
- An Lộc Sơn
- Bàng Huân
- Hoàng Sào
- Hậu Lương Thái Tổ
- Lý Hi Liệt
- Mai Hắc Đế
- Phùng Hưng
- Sử Triều Nghĩa
- Sử Tư Minh
- Thượng Nhượng
- Tất Sư Đạc
- Tần Tông Quyền
- Vương Dĩnh
- Vương Tiên Chi
- Đổng Xương
Sinh năm 852
- Dương Hành Mật
- Hậu Lương Thái Tổ
- Tiền Lưu
Còn được gọi là Chu Hoảng, Chu Toàn Trung, Chu Ôn.