Mục lục
62 quan hệ: Alexandros (Hoàng đế Đông La Mã), Armenia, Đế quốc Đông La Mã, Đế quốc Bulgaria thứ nhất, Đế quốc La Mã, Ả Rập, Balkan, Basileios I, Bộ luật Justinianus, Biển Aegea, Bulgaria, Cộng hòa La Mã, Constantinopolis, Crete, Danh sách Hoàng đế Đông La Mã, Eudokia Ingerina, Giê-su, Hagia Sophia, Hoàng đế, Hoàng đế La Mã Thần thánh, Hungary, Justinianus I, Konstantinos VII, Lưỡng Hà, Madrid Skylitzes, Mikhael III, Nhà xuất bản Đại học Oxford, Oleg xứ Novgorod, Oxford Dictionary of Byzantium, Quan chấp chính, Rus' Kiev, Sicilia, Simeon I của Bulgaria, Thessaloniki, Thượng phụ, Tiếng Hy Lạp, Tiểu vương quốc Sicilia, Viện nguyên lão, Vương cung thánh đường, 11 tháng 5, 19 tháng 9, 866, 867, 870, 879, 886, 890, 893, 894, 895, ... Mở rộng chỉ mục (12 hơn) »
- Mất năm 912
- Sinh năm 866
Alexandros (Hoàng đế Đông La Mã)
Alexandros (Αλέξανδρος, Alexandros, 19 tháng 9, 866 6 tháng 6, 913), đôi lúc còn gọi là Alexandros IIILiệt kê sau Alexander Severus và kẻ cướp ngôi Domitius Alexander.
Xem Leon VI và Alexandros (Hoàng đế Đông La Mã)
Armenia
Armenia (Հայաստան, chuyển tự: Hayastan,; phiên âm tiếng Việt: Ác-mê-ni-a), tên chính thức Cộng hoà Armenia (Հայաստանի Հանրապետություն, chuyển tự: Hayastani Hanrapetut’yun), là một quốc gia nhiều đồi núi nằm kín trong lục địa ở phía nam Kavkaz.
Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Đông La Mã (tiếng Hy Lạp cổ đại:, phiên âm:, Imperium Romanum tạm dịch là "Đế quốc La Mã") còn được gọi Đế quốc Byzantium, Đế quốc Byzantine, Đế quốc Byzance hay Đế quốc Hy Lạp;;;;;;;. là một đế quốc tồn tại từ năm 330 đến năm 1453, đóng đô ở Constantinopolis.
Xem Leon VI và Đế quốc Đông La Mã
Đế quốc Bulgaria thứ nhất
Đế quốc Bulgaria thứ nhất (Първo българско царство) là một nhà nước Bulgaria thời trung cổ được thành lập ở phía đông bắc bán đảo Ban-Kăng năm 680 bởi người Bunga, đã chặn đứng và đánh đuổi Đế quốc Byzantine và liên minh với những người định cư Slavơ nam.
Xem Leon VI và Đế quốc Bulgaria thứ nhất
Đế quốc La Mã
Đế quốc La Mã, hay còn gọi là Đế quốc Roma (IMPERIVM ROMANVM) là thời kỳ hậu Cộng hòa của nền văn minh La Mã cổ đại.
Ả Rập
Rập là tên gọi của.
Xem Leon VI và Ả Rập
Balkan
Bản đồ địa hình bán đảo Balkan (tạo năm 2006). Lưu ý rằng Serbia và Montenegro đã trở thành hai quốc gia riêng biệt Balkan (phiên âm tiếng Việt: Ban-căng) là một bán đảo thuộc phía đông-nam châu Âu rộng khoảng 550.000 km² với 55 triệu cư dân.
Basileios I
Basileios I, danh xưng người xứ Makedonia (Βασίλειος ὁ Μακεδών, Basíleios hō Makedṓn; 811 – 29 tháng 8, 886) là Hoàng đế Đông La Mã trị vì từ năm 867 đến 886.
Bộ luật Justinianus
Bộ luật Justinianus, hay Corpus Juris Civilis là tên gọi hiện đại của một tập hợp các công trình soạn thảo tư pháp, được ban bố từ năm 529 tới 534 theo lệnh của Hoàng đế Đông Rôma Justinianus I. Đương thời đây được xem như bộ luật hoàn chỉnh của hệ thống luật pháp Byzantine, mặc dù thực tế về sau Justinianus có ban hành thêm một số luật khác mà ngày nay đôi khi được xem là phần mở rộng của bộ luật này.
Xem Leon VI và Bộ luật Justinianus
Biển Aegea
Biển Aegea là một vùng vịnh nối dài của Địa Trung Hải nằm giữa nam Balkan và bán đảo Anatolia, giữa Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ.
Bulgaria
Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.
Cộng hòa La Mã
Cộng hòa La Mã (Res publica Romana) là giai đoạn trong nền văn minh La Mã cổ đại được phân biệt vì có chế độ cộng hòa.
Constantinopolis
Bản đồ Constantinopolis Constantinopolis vào thời Byzantine Constantinopolis (có nghĩa là thành phố của Constantinus, tiếng Hy Lạp: Κωνσταντινούπολις Konstantinoúpolis, hay Πόλις Polis, tiếng Latin: Constantinopolis, tiếng Thổ Ottoman: قسطنطينيه Kostantiniyye), còn được biết đến với tên Constantinople, là kinh đô của Đế quốc La Mã (330-395), của Đế quốc Byzantine/Đông La Mã (395-1204 và 1261-1453), của Đế quốc La Tinh (1204-1261) và của Đế quốc Ottoman (1453-1922).
Xem Leon VI và Constantinopolis
Crete
Crete (Κρήτη, hiện đại: Kríti, cổ đại: Krḗtē; Creta) là đảo lớn nhất và đông dân nhất của Hy Lạp, và là đảo lớn thứ năm tại Địa Trung Hải, đồng thời cũng là một trong 13 vùng của Hy Lạp.
Xem Leon VI và Crete
Danh sách Hoàng đế Đông La Mã
Dưới đây là danh sách các hoàng đế Đông La Mã, bắt đầu từ khi thành phố Constantinopolis được thành lập vào năm 330 CN đến khi nó thất thủ vào tay Đế quốc Ottoman năm 1453 CN.
Xem Leon VI và Danh sách Hoàng đế Đông La Mã
Eudokia Ingerina
Eudokia (hay Eudocia) Ingerina (Ευδοκία Ιγγερίνα) (khoảng 840 – 882) là vợ của Hoàng đế Đông La Mã Basileios I, tình nhân của tiên đế Mikhael III, và là mẹ của cả hai Hoàng đế Leon VI và Alexandros và Thượng phụ Stephenos I thành Constantinopolis.
Xem Leon VI và Eudokia Ingerina
Giê-su
Giêsu (có thể viết khác là Giê-su, Giê-xu, Yêsu, Jesus, Gia-tô, Da-tô), cũng được gọi là Giêsu Kitô, Jesus Christ, hay Gia-tô Cơ-đốc, là người sáng lập ra Kitô giáo.
Hagia Sophia
Hagia Sophia nhìn từ bên ngoài Hagia Sophia (tiếng Hy Lạp: Ἁγία Σοφία, "Trí tuệ Thánh thiêng", tiếng Latinh: Sancta Sapientia, tiếng Thổ Nhĩ Kỳ: Ayasofya) ban đầu là một Vương cung thánh đường Chính thống giáo Đông phương, sau là thánh đường Hồi giáo, và nay là một viện bảo tàng ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.
Hoàng đế
Hoàng đế (chữ Hán: 皇帝, tiếng Anh: Emperor, La Tinh: Imperator) là tước vị tối cao của một vị vua (nam), thường là người cai trị của một Đế quốc.
Hoàng đế La Mã Thần thánh
Maximilian II từ 1564 tới 1576. Các hoàng đế sử dụng đại bàng hai đầu làm biểu tượng quyền lực Hoàng đế La Mã Thần thánh (tiếng Latinh: Romanorum Imperator; tiếng Đức: Römisch-deutscher Kaiser hoặc Kaiser des Heiligen Römischen Reiches;; tiếng Anh: Holy Roman Emperor) là một thuật ngữ được các nhà sử học sử dụng để chỉ một danh hiệu nhà cai trị thời Trung Cổ, dành cho những người nhận được danh hiệu Hoàng đế La Mã Thần thánh từ Giáo hoàng.
Xem Leon VI và Hoàng đế La Mã Thần thánh
Hungary
Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.
Justinianus I
Justinian I (Flavius Petrus Sabbatius Iustinianus Augustus; Φλάβιος Πέτρος Σαββάτιος Ἰουστινιανός Flávios Pétros Sabbátios Ioustinianós) (482 13 tháng 11 hay 14 tháng 11 năm 565), còn được biết đến trong tiếng Việt với tên gọi Justinianô trong các bản dịch của Giáo hội Công giáo tại Việt Nam.
Konstantinos VII
Konstantinos VII Porphyrogennetos hay Porphyrogenitus, nghĩa là "Dòng dõi vương giả" (Κωνσταντῖνος Ζ΄ Πορφυρογέννητος, Kōnstantinos VII Porphyrogennētos; 2 tháng 9, 905 – 9 tháng 9, 959), là vị Hoàng đế thứ tư thuộc vương triều Makedonia của Đế quốc Đông La Mã, trị vì từ năm 913 đến 959.
Xem Leon VI và Konstantinos VII
Lưỡng Hà
Bản đồ địa lý của khu vực của vương quốc Lưỡng Hà cổ đại Lưỡng Hà hay Mesopotamia (trong Μεσοποταμία " giữa các con sông"; بلاد الرافدين (bilād al-rāfidayn); ܒ(Beth Nahrain, giữa hai con sông) là tên gọi của một vùng địa lý và của một nền văn minh hệ thống sông Tigris và Euphrates, bây giờ bao gồm lãnh thổ Iraq, Kuwait, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện đại.
Madrid Skylitzes
Madrid Skylitzes là một bản thảo được trang hoàng rực rỡ có hình minh hoạ phong phú nằm trong bộ Sử yếu (Σύνοψις Ἱστοριῶν) của Ioannes Skylitzes, tác phẩm kể về triều đại của các vị hoàng đế Đông La Mã từ sau cái chết của Nikephoros I năm 811 tới khi Mikhael VI bị truất ngôi vào năm 1057.
Xem Leon VI và Madrid Skylitzes
Mikhael III
Mikhael III (Μιχαήλ Γʹ, Mikhaēl III; 19 tháng 1, 840 – 23/24 tháng 9, 867) là Hoàng đế Đông La Mã từ năm 842 đến 867.
Nhà xuất bản Đại học Oxford
Nhà xuất bản Đại học Oxford (Oxford University Press, viết tắt OUP) là một trong những nhà xuất bản đại học lớn nhất trên Thế giới, và lâu đời thứ hai, sau nhà xuất bản Đại học Cambridge.
Xem Leon VI và Nhà xuất bản Đại học Oxford
Oleg xứ Novgorod
Oleg xứ Novgorod (Slavic: Олег, Bắc Âu cổ: Helgi) là một hoàng tử người Varangia (hoặc konung) cai trị toàn bộ hoặc một phần người Rus trong những năm đầu thế kỷ 10.
Xem Leon VI và Oleg xứ Novgorod
Oxford Dictionary of Byzantium
''The Oxford Dictionary of Byzantium'' The Oxford Dictionary of Byzantium (tạm dịch: Từ điển Oxford về Byzantium, thường viết tắt là ODB) là một bộ từ điển lịch sử ba tập do Oxford University Press (Nhà xuất bản Đại học Oxford) của Anh xuất bản.
Xem Leon VI và Oxford Dictionary of Byzantium
Quan chấp chính
Gnaeus Pompeius Magnus, một trong những Quan chấp chính nổi tiếng nhất thời Cộng hòa Quan chấp chính (tiếng Latin: Consul) là chức vụ được bầu cao nhất thời kỳ Cộng hòa La Mã.
Xem Leon VI và Quan chấp chính
Rus' Kiev
Vùng Rus Kiev vào cuối những năm 1000 Nga Kiev hay Rus Kiev (tiếng Nga: Киевская Русь, tiếng Ukraina: Київська Русь, tiếng Belarus: Кіеўская Русь) là một đại công quốc trung cổ với thủ đô là Kiev từng tồn tại ở Đông Âu từ cuối thế kỷ 9 đến giữa thế kỷ 13.
Sicilia
Sicilia (Sicilia, Sicìlia) là một vùng hành chính tự trị của Ý. Vùng này gồm có đảo Sicilia lớn nhất Địa Trung Hải và lớn thứ 45 thế giới, cùng một số đảo nhỏ xung quanh.
Simeon I của Bulgaria
Simeon I (còn có tên là Symeon), hay Simeon Đại đế là Sa hoàng Bulgaria từ năm 893 đến năm 927, trong thời kì Đế quốc Bulgaria thứ nhất.
Xem Leon VI và Simeon I của Bulgaria
Thessaloniki
Thessaloniki (Θεσσαλονίκη), Thessalonica, hay Salonica là thành phố lớn thứ hai ở Hy Lạp và là thủ phủ của vùng Macedonia.
Thượng phụ
Thượng phụ, còn được gọi là Trưởng phụ hay Mục thủ, là các giám mục bậc cao nhất trong Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương, Chính Thống giáo Cổ Đông phương, và Cảnh giáo.
Tiếng Hy Lạp
Tiếng Hy Lạp (Tiếng Hy Lạp hiện đại: ελληνικά, elliniká, hoặc ελληνική γλώσσα, ellinikí glóssa) là một ngôn ngữ Ấn-Âu, bản địa tại Hy Lạp, tây và đông bắc Tiểu Á, nam Ý, Albania và Síp.
Tiểu vương quốc Sicilia
Tiểu vương quốc Sicilia là một nhà nước Hồi giáo trên đảo Sicilia mà tồn tại từ 831 đến 1072.
Xem Leon VI và Tiểu vương quốc Sicilia
Viện nguyên lão
Viện nguyên lão là một hội đồng tham nghị, thường là thượng viện của một nghị viện hay cơ quan lập pháp lưỡng viện.
Xem Leon VI và Viện nguyên lão
Vương cung thánh đường
Vương cung thánh đường là một danh hiệu tôn vinh đặc biệt mà Giáo hoàng dành cho một số nhà thờ hoặc thánh địa xét theo tính cách cổ kính, tầm quan trọng trong lịch sử và ý nghĩa tâm linh đối với Giáo hội Công giáo Rôma.
Xem Leon VI và Vương cung thánh đường
11 tháng 5
Ngày 11 tháng 5 là ngày thứ 131 (132 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
19 tháng 9
Ngày 19 tháng 9 là ngày thứ 262 (263 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.
866
Năm 866 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 866
867
Năm 867 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 867
870
Năm 870 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 870
879
Năm 879 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 879
886
Năm 886 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 886
890
Năm 890 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 890
893
Năm 893 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 893
894
Năm 894 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 894
895
Năm 895 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 895
896
Năm 896 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 896
897
Năm 897 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 897
900
Năm 900 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 900
901
Năm 901 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 901
902
Năm 902 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 902
903
Năm 903 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 903
905
Năm 905 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 905
906
Năm 906 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 906
907
Năm 907 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 907
908
Năm 908 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 908
911
Năm 911 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 911
912
Năm 912 là một năm trong lịch Julius.
Xem Leon VI và 912
Xem thêm
Mất năm 912
Sinh năm 866
- Leon VI
- Thiên hoàng Uda