Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Cài đặt
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Dương Hỗ

Mục lục Dương Hỗ

Dương Hỗ (chữ Hán: 羊祜; 221-278) còn gọi là Dương Hộ hay Dương Hựu, tên tự là Thúc Tử, người Nam Thành, Thái Sơn, Thanh Châu, là nhà chiến lược, nhà quân sự, nhà chính trị và nhà văn nổi tiếng cuối thời Tam Quốc, đầu Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

48 quan hệ: Đông Ngô, Đỗ Dự, Biểu tự, Chôn cất, Chữ Hán, Dương Huy Du, Gia Cát Lượng, Giả Sung, Hạ Hầu Bá, Hồ Bắc, Lạc Dương, Lục Kháng, Lịch sử Trung Quốc, Nghi Xương, Nhà Hán, Nhà Tấn, Nhạc Nghị, Sự biến lăng Cao Bình, Sơn Đông, Tam Quốc, Tào Hoán, Tào Mao, Tào Ngụy, Tào Phương, Tào Sảng, Tôn Hạo, Tấn thư, Tấn Vũ Đế, Tứ Xuyên, Thái Ung, Thục Hán, Tiên Ti, Tiêu Hà, Trung Quốc, Tuân Úc, Tư Mã Ý, Tư Mã Chiêu, Tư Mã Du, Tư Mã Sư, Vu (huyện), Vương Tuấn (đầu Tây Tấn), 221, 240, 249, 255, 269, 277, 278.

Đông Ngô

Thục Hán Ngô (229 - 1 tháng 5, 280, sử gọi là Tôn Ngô hay Đông Ngô) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc được hình thành vào cuối thời Đông Hán.

Mới!!: Dương Hỗ và Đông Ngô · Xem thêm »

Đỗ Dự

Đỗ Dự (chữ Hán: 杜预; 222-284) là tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc, người Đỗ Lăng, Kinh Triệu (nay là phía đông nam Tây An, Thiểm Tây, Trung Quốc).

Mới!!: Dương Hỗ và Đỗ Dự · Xem thêm »

Biểu tự

Biểu tự tức tên chữ (chữ Hán: 表字) là phép đặt tên cho người trưởng thành theo quan niệm nho lâm.

Mới!!: Dương Hỗ và Biểu tự · Xem thêm »

Chôn cất

Hai vạn dặm dưới biển'' với phiên bản có tranh vẽ của Alphonse de Neuville và Édouard Riou Chôn cất hoặc mai táng là hành động mang tính nghi lễ của việc đưa xác người hoặc động vật chết, thường là có đồ chôn theo, xuống dưới đất.

Mới!!: Dương Hỗ và Chôn cất · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Chữ Hán · Xem thêm »

Dương Huy Du

Dương Huy Du (chữ Hán: 羊徽瑜; 214 - 278), còn gọi Hoằng Huấn Thái hậu (弘训太后), là vợ thứ ba của Tư Mã Sư, một quyền thần của Tào Ngụy, con trai Tư Mã Ý và là anh của Tư Mã Chiêu, cha của Tấn Vũ Đế Tư Mã Viêm.

Mới!!: Dương Hỗ và Dương Huy Du · Xem thêm »

Gia Cát Lượng

Gia Cát Lượng (chữ Hán: 諸葛亮; Kana: しょかつ りょう; 181 – 234), biểu tự Khổng Minh (孔明), hiệu Ngọa Long tiên sinh (臥龍先生), là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất của Trung Quốc trong thời Tam Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Gia Cát Lượng · Xem thêm »

Giả Sung

Giả Sung (chữ Hán: 賈充; 217 – 282), tên tự là Công Lư (公閭), còn được gọi thụy hiệu là Lỗ Vũ công (魯武公), là đại thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc và nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Giả Sung · Xem thêm »

Hạ Hầu Bá

Hạ Hầu Bá trong tranh vẽ thời nhà Thanh Hạ Hầu Bá (chữ Hán:夏侯霸; bính âm: Xiahou Ba), tự Trọng Quyền (仲權) là một nhân vật quân sự của Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Hạ Hầu Bá · Xem thêm »

Hồ Bắc

Hồ Bắc (tiếng Vũ Hán: Hŭbě) là một tỉnh ở miền trung của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Dương Hỗ và Hồ Bắc · Xem thêm »

Lạc Dương

Lạc Dương có thể là.

Mới!!: Dương Hỗ và Lạc Dương · Xem thêm »

Lục Kháng

Lục Kháng (陸抗; 226 – 274) tự Ấu Tiết (幼節) là một vị tướng và là một quân sư của Đông Ngô trong thời Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Lục Kháng · Xem thêm »

Lịch sử Trung Quốc

Nền văn minh Trung Quốc bắt nguồn tại các khu vực thung lũng dọc theo Hoàng Hà và Trường Giang trong Thời đại đồ đá mới, nhưng cái nôi của nền văn minh Trung Quốc được cho là tại Hoàng Hà.

Mới!!: Dương Hỗ và Lịch sử Trung Quốc · Xem thêm »

Nghi Xương

Nghi Xương (tiếng Trung: 宜昌市, bính âm: Yíchāng Shì, âm Hán-Việt: Nghi Xương thị) là địa cấp thị lớn thứ hai tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Nghi Xương · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Dương Hỗ và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Tấn

Nhà Tấn (266–420 theo dương lịch), là một trong Lục triều trong lịch sử, sau thời Tam Quốc và trước thời Nam Bắc triều ở Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Nhà Tấn · Xem thêm »

Nhạc Nghị

Nhạc Nghị (楽毅) là tướng thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Nhạc Nghị · Xem thêm »

Sự biến lăng Cao Bình

Sự biến lăng Cao Bình (chữ Hán 高平陵之变 Cao Bình lăng chi biến) còn gọi là Chính biến lăng Cao Bình, Biến cố lăng Cao Bình hoặc Sự biến năm Chính Thủy, phát sinh ở nước Nguỵ thời Tam Quốc, là một cuộc chính biến quan trọng nhất từ sau khi nước Ngụy thành lập.

Mới!!: Dương Hỗ và Sự biến lăng Cao Bình · Xem thêm »

Sơn Đông

Sơn Đông là một tỉnh ven biển phía đông Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Sơn Đông · Xem thêm »

Tam Quốc

Đông Ngô Thời kỳ Tam Quốc (phồn thể: 三國, giản thể: 三国, Pinyin: Sānguó) là một thời kỳ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tam Quốc · Xem thêm »

Tào Hoán

Tào Hoán (chữ Hán: 曹奐; 246–302) hay Tào Ngụy Nguyên Đế, là vị vua cuối cùng của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tào Hoán · Xem thêm »

Tào Mao

Tào Mao (chữ Hán: 曹髦, bính âm: Cao Mao; 15/11/241- 2/6/260) tự Ngạn Sĩ (彥士), hay còn được biết đến với tước hiệu Cao Quý Hương Công (高貴鄉公) là vị hoàng đế nhà Ngụy ở thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tào Mao · Xem thêm »

Tào Ngụy

Tào Ngụy (曹魏) là một trong 3 quốc gia thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, kinh đô ở Lạc Dương.

Mới!!: Dương Hỗ và Tào Ngụy · Xem thêm »

Tào Phương

Tào Phương (chữ Hán: 曹芳; 232–274; cai trị: 239 – 254), tên tự là Lan Khanh (蘭卿), là hoàng đế thứ ba của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tào Phương · Xem thêm »

Tào Sảng

Tào Sảng (chữ Hán:曹爽, ? - 9 tháng 2, 249), biểu tự Chiêu Bá (昭伯), là một nhà quân sự và nhà chính trị quan trọng của triều đại Tào Ngụy trong thời kỳ Tam Quốc của lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tào Sảng · Xem thêm »

Tôn Hạo

Tôn Hạo (chữ Hán: 孫皓; bính âm: Sun Hao, 242-284), hay Ngô Mạt đế (吳末帝), là hoàng đế cuối cùng của nhà Đông Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tôn Hạo · Xem thêm »

Tấn thư

Tấn thư (chữ Hán phồn thể: 晋書; giản thể: 晋书) là một sách trong 24 sách lịch sử Trung Quốc (Nhị thập tứ sử), do Phòng Huyền Linh và Lý Diên Thọ phụng mệnh Đường Thái Tông biên soạn vào năm 648.

Mới!!: Dương Hỗ và Tấn thư · Xem thêm »

Tấn Vũ Đế

Tấn Vũ Đế (chữ Hán: 晉武帝; 236 – 16 tháng 5, 290), tên thật là Tư Mã Viêm (司馬炎), biểu tự An Thế (安世), là vị Hoàng đế đầu tiên của nhà Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tấn Vũ Đế · Xem thêm »

Tứ Xuyên

Tứ Xuyên là một tỉnh nằm ở tây nam của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Dương Hỗ và Tứ Xuyên · Xem thêm »

Thái Ung

Thái Ung Thái Ung (chữ Hán: 蔡邕; 132-192), cũng gọi Sái Ung, biểu tự Bá Giai (伯喈), là một danh sĩ trứ danh vào cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Thái Ung · Xem thêm »

Thục Hán

Thục Hán (221 - 263) là một trong ba quốc gia trong thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Hoa, thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc (khu vực Tứ Xuyên ngày nay).

Mới!!: Dương Hỗ và Thục Hán · Xem thêm »

Tiên Ti

Tiên Ti (tiếng Trung: 鲜卑, bính âm: Xianbei) là tên gọi một dân tộc du mục ở phía bắc Trung Quốc, hậu duệ của người Sơn Nhung.

Mới!!: Dương Hỗ và Tiên Ti · Xem thêm »

Tiêu Hà

Tiêu Hà (chữ Hán: 蕭何; ? - 193 TCN) là một Thừa tướng nổi tiếng của nhà Hán, có công rất lớn giúp Hán Cao Tổ Lưu Bang xây dựng sự nghiệp trong thời kỳ Hán Sở tranh hùng. Công lao của Tiêu Hà cùng với Trương Lương và Hàn Tín khiến người đời xếp ông cùng Trương Lương và Hàn Tín thành bộ 3 giúp nhà Hán, gọi là Hán sơ Tam kiệt (汉初三杰). Hậu thế có câu "Phi Tam kiệt tất vô Hán thất" (nghĩa là không có tam kiệt trợ giúp thì không có triều Hán) để tỏ rõ tầm quan trọng của bộ 3 này. Ông cũng là người có công giúp Hàn Tín đến với Lưu Bang nhưng đồng thời cũng có phần nào trách nhiệm trong cái chết của Hàn Tín, việc này đã trở thành một ngạn ngữ của Trung Quốc "Thành dã Tiêu Hà, bại dã Tiêu Hà" (成也蕭何,敗也蕭何).

Mới!!: Dương Hỗ và Tiêu Hà · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Dương Hỗ và Trung Quốc · Xem thêm »

Tuân Úc

Tuân Úc có thể là một trong những nhân vật sau trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tuân Úc · Xem thêm »

Tư Mã Ý

Tư Mã Ý (chữ Hán: 司馬懿; 179 – 7 tháng 9, 251), biểu tự Trọng Đạt (仲達), là nhà chính trị, nhà quân sự phục vụ nước Tào Ngụy thời kỳ Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tư Mã Ý · Xem thêm »

Tư Mã Chiêu

Tư Mã Chiêu (chữ Hán: 司馬昭; 211 – 6 tháng 9, 265), biểu tự Tử Thượng (子上), là một chính trị gia, quân sự gia, một quyền thần trứ danh thời kì cuối của nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tư Mã Chiêu · Xem thêm »

Tư Mã Du

Tư Mã Du (司馬攸; 248-283), con thứ của Tư Mã Chiêu, em ruột Tư Mã Viêm, về sau Tư Mã Chiêu thấy anh mình là Tư Mã Sư không có con nên tặng ông cho Tư Mã Sư (vốn gọi Tư Mã Sư là bác), được phong Tề Vương năm 265.

Mới!!: Dương Hỗ và Tư Mã Du · Xem thêm »

Tư Mã Sư

Tư Mã Sư (chữ Hán: 司馬師; 208 - 23 tháng 3, 255), biểu tự Tử Nguyên (子元), là một chính trị gia, quân sự gia, quyền thần nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Tư Mã Sư · Xem thêm »

Vu (huyện)

Vu (chữ Hán giản thể: 盂县, âm Hán Việt: Vu huyện) là một huyện thuộc địa cấp thị Dương Tuyền, tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Dương Hỗ và Vu (huyện) · Xem thêm »

Vương Tuấn (đầu Tây Tấn)

Vương Tuấn (chữ Hán: 王濬; 206-285) là đại tướng nhà Tây Tấn trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Dương Hỗ và Vương Tuấn (đầu Tây Tấn) · Xem thêm »

221

Năm 221 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Dương Hỗ và 221 · Xem thêm »

240

Năm 240 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Dương Hỗ và 240 · Xem thêm »

249

Năm 249 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Dương Hỗ và 249 · Xem thêm »

255

Năm 255 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Dương Hỗ và 255 · Xem thêm »

269

Năm 269 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Dương Hỗ và 269 · Xem thêm »

277

Năm 277 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Dương Hỗ và 277 · Xem thêm »

278

Năm 278 là một năm trong lịch Julius.

Mới!!: Dương Hỗ và 278 · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

Dương Hộ.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »