Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Đại học Copenhagen

Mục lục Đại học Copenhagen

Viện Đại học Copenhagen (tiếng Đan Mạch: Københavns Universitet)) là viện đại học lâu đời nhất Đan Mạch, cũng là một trong số các viện đại học lâu đời nhất Bắc Âu. Các cơ sở của viện đại học này nằm ở nhiều địa chỉ khác nhau trong thành phố Copenhagen và bên ngoài Copenhagen. Viện đại học hiện có gần 38.000 sinh viên trong đó 57% là nữ. Các giáo trình đại học phần lớn giảng dạy bằng tiếng Đan Mạch, nhưng cũng có một số giáo trình bằng tiếng Anh và tiếng Đức; và các giáo trình sau đại học phần lớn được giảng dạy bằng tiếng Anh. Đây là một trung tâm nghiên cứu có uy tín ở châu Âu và đã có chín người đoạt giải Nobel và 1 người đoạt giải Turing.

73 quan hệ: Aage Niels Bohr, ALGOL, August Krogh, Đan Mạch, Đại học Bắc Kinh, Đại học California tại Berkeley, Đại học Cambridge, Đại học Giao thông Thượng Hải, Đại học Oxford, Đại học Quốc gia Úc, Đại học Quốc gia Singapore, Đại học Tōkyō, Đại học Yale, Đức, Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds, Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới, Bắc Âu, Ben Roy Mottelson, Châu Âu, Christen C. Raunkiær, Copenhagen, Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa, ETH Zürich, Eugen Warming, Giám mục, Giáo hội Công giáo Rôma, Giáo hoàng, Giáo hoàng Xíttô IV, Giáo phận, Giải Nobel, Giải Nobel hóa học, Giải Nobel Vật lý, Giải Nobel Văn học, Giải Turing, Hans Christian Ørsted, Hệ bạch huyết, Henrik Dam, Hiệp hội đại học châu Âu, Hoa Kỳ, Jens Christian Skou, Johannes Fibiger, Johannes Vilhelm Jensen, Karl Gjellerup, Kháng Cách, Liên minh Quốc tế các Đại học nghiên cứu, Luật, Luật học, Ludvig Holberg, Na Uy, Ngôn ngữ lập trình, ..., Nhà tù, Nhà triết học, Niels Bohr, Niels Kaj Jerne, Niels Ryberg Finsen, Ole Worm, Peter Naur, Phân khoa đại học, Søren Kierkegaard, Scandinavie, Sinh thái học, Tòa án, Thần học, Thiên văn học, Thomas Bartholin, Tiếng Anh, Tiếng Đan Mạch, Tiếng Đức, Tiếng Latinh, Triết học, Tycho Brahe, Viện đại học, Y học. Mở rộng chỉ mục (23 hơn) »

Aage Niels Bohr

Aage Niels Bohr (19.6.1922 – 8.9.2009) là nhà vật lý người Đan Mạch, đã đoạt Giải Nobel Vật lý năm 1975.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Aage Niels Bohr · Xem thêm »

ALGOL

ALGOL (viết tắt từ ALGOrithmic Language) là một họ ngôn ngữ lập trình mệnh lệnh được thiết kế vào giữa thập kỷ 1950 và có ảnh hưởng sâu sắc tới các ngôn ngữ lập trình khác.

Mới!!: Đại học Copenhagen và ALGOL · Xem thêm »

August Krogh

August Krogh, tên đầy đủ Schack August Steenberg Krogh, (1874 - 1949) là một nhà sinh lý học và động vật học người Đan Mạch, giáo sư trường Đại học Copenhagen đoạt giải Nobel sinh lý và y khoa năm 1920.

Mới!!: Đại học Copenhagen và August Krogh · Xem thêm »

Đan Mạch

Đan Mạch (tiếng Đan Mạch: Danmark) là một quốc gia thuộc vùng Scandinavia ở Bắc Âu và là thành viên chính của Vương quốc Đan Mạch.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đan Mạch · Xem thêm »

Đại học Bắc Kinh

Đại học Bắc Kinh, tên viết tắt trong tiếng Hoa là Beida (北大, Běidà) (Bắc Đại) là một trường đại học tại Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đại học Bắc Kinh · Xem thêm »

Đại học California tại Berkeley

Viện Đại học California-Berkeley (tiếng Anh: University of California, Berkeley; gọi tắt là Cal, UCB, UC Berkeley, hay Berkeley), còn gọi là Đại học California-Berkeley, là một viện đại học công lập uy tín hàng đầu nằm trong khu vực vịnh San Francisco, tại thành phố Berkeley, California.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đại học California tại Berkeley · Xem thêm »

Đại học Cambridge

Viện Đại học Cambridge (tiếng Anh: University of Cambridge), còn gọi là Đại học Cambridge, là một viện đại học nghiên cứu công lập liên hợp tại Cambridge, Anh.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đại học Cambridge · Xem thêm »

Đại học Giao thông Thượng Hải

Đại học Giao thông Thượng Hải (viết tắt Thượng Hải Giao Đại (上海 交大) hoặc SJTU), là một đầu nghiên cứu trường đại học công cộng đặt tại Thượng Hải, Trung Quốc.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đại học Giao thông Thượng Hải · Xem thêm »

Đại học Oxford

Viện Đại học Oxford (tiếng Anh: University of Oxford, thường gọi là Oxford University hay Oxford), còn gọi là Đại học Oxford, là một viện đại học nghiên cứu liên hợp ở Oxford, Anh.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đại học Oxford · Xem thêm »

Đại học Quốc gia Úc

Viện Đại học Quốc gia Úc (tiếng Anh: The Australian National University, thường gọi là ANU), còn gọi là Đại học Quốc gia Úc, là một viện đại học công lập tại Canberra, Úc.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đại học Quốc gia Úc · Xem thêm »

Đại học Quốc gia Singapore

Viện Đại học Quốc gia Singapore hay Đại học Quốc gia Singapore (tiếng Anh: National University of Singapore; tiếng Hoa: 新加坡国立大学, bính âm: Xīnjiāpō Guólì Dàxué, viết tắt: 国大; tiếng Mã Lai: Universiti Nasional Singapura; tiếng Tamil: சிங்கப்பூர் தேசிய பல்கலைக்கழகம்), thường được gọi tắt là NUS, là viện đại học xưa nhất và lớn nhất về số lượng sinh viên tại Singapore.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đại học Quốc gia Singapore · Xem thêm »

Đại học Tōkyō

Viện Đại học Tōkyō hay Đại học Tōkyō, viết tắt Tōdai (東大 Đông đại) là một trong những viện đại học nghiên cứu ở Nhật Bản.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đại học Tōkyō · Xem thêm »

Đại học Yale

Viện Đại học Yale (tiếng Anh: Yale University), còn gọi là Đại học Yale, là viện đại học tư thục ở New Haven, Connecticut.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đại học Yale · Xem thêm »

Đức

Đức (Deutschland), tên chính thức là Cộng hòa Liên bang Đức (Bundesrepublik Deutschland), là một nước cộng hòa nghị viện liên bang nằm tại Trung-Tây Âu.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Đức · Xem thêm »

Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds

Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds, tiếng Anh: QS World University Rankings, là bảng xếp hạng thường niên về thứ hạng các trường đại học trên thế giới của tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS) - Anh Quốc.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Bảng xếp hạng đại học thế giới Quacquarelli Symonds · Xem thêm »

Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới

Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới, nguyên gốc tiếng Trung: 世界大学学术排名 (Thế giới đại học học thuật bài danh), tiếng Anh: Academic Ranking of World Universities, viết tắt là ARWU, thường được biết đến với cái tên là Shanghai Ranking (Bảng xếp hạng Thượng Hải), là bảng xếp hạng được đưa ra bởi trường Đại học Giao thông Thượng Hải để đánh giá chất lượng các trường đại học trên thế giới.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Bảng xếp hạng chất lượng đại học thế giới · Xem thêm »

Bắc Âu

Bắc Âu là phần phía Bắc của châu Âu.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Bắc Âu · Xem thêm »

Ben Roy Mottelson

Ben Roy Mottelson (sinh ngày 9 tháng 7 năm 1926) là nhà Vật lý Đan Mạch gốc Mỹ, đẵ đoạt giải Nobel Vật lý năm 1975 cùng với Aage Niels Bohr (nhà Vật lý Đan Mạch) và Leo James Rainwater (nhà vật lý Hoa Kỳ).

Mới!!: Đại học Copenhagen và Ben Roy Mottelson · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Châu Âu · Xem thêm »

Christen C. Raunkiær

Christen C. Raunkiær tên đầy đủ là Christen Christensen Raunkiær (29.3.1860 – 11.3.1938) là nhà thực vật học Đan Mạch, người tiên phong trong khoa sinh thái thực vật.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Christen C. Raunkiær · Xem thêm »

Copenhagen

Copenhagen (phiên âm tiếng Việt: Cô-pen-ha-ghen; tiếng Đan Mạch: København, IPA) là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Đan Mạch, đồng thời là thành phố lớn thứ hai trong khu vực Bắc Âu (chỉ thua thành phố Stockholm - thủ đô của Thuỵ Điển).

Mới!!: Đại học Copenhagen và Copenhagen · Xem thêm »

Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa

Giải Nobel Sinh lý học và Y khoa (Tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i fysiologi eller medicin) là một giải thưởng thường niên của Viện Caroline (Karolinska Institutet).

Mới!!: Đại học Copenhagen và Danh sách người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y khoa · Xem thêm »

ETH Zürich

thumb ETH Zürich ETH Zürich, thường được gọi là Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ (tiếng Anh: Swiss Federal Institute of Technology), là một cơ sở giáo dục đại học về khoa học và kỹ thuật nằm ở Zürich, Thụy Sĩ.

Mới!!: Đại học Copenhagen và ETH Zürich · Xem thêm »

Eugen Warming

Eugen Warming, tên đầy đủ Johannes Eugenius Bülow Warming, (3 tháng 11 năm 1841 - 2 tháng 4 năm 1924) là một nhà thực vật học người Đan Mạch và là người đặt nền tảng cho môn sinh thái học.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Eugen Warming · Xem thêm »

Giám mục

Giám mục là chức sắc được tấn phong trong một số giáo hội thuộc cộng đồng Kitô giáo, nắm giữ các vị trí quan trọng trong giáo hội.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Giám mục · Xem thêm »

Giáo hội Công giáo Rôma

Giáo hội Công giáo (cụ thể hơn gọi là Giáo hội Công giáo Rôma) là một giáo hội thuộc Kitô giáo, hiệp thông hoàn toàn với vị Giám mục Giáo phận Rôma, hiện nay là Giáo hoàng Phanxicô.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Giáo hội Công giáo Rôma · Xem thêm »

Giáo hoàng

Giáo hoàng (tiếng Latinh: papa, tiếng Hy Lạp: πάππας pappas) là vị giám mục của Giáo phận Rôma, lãnh đạo của Giáo hội Công giáo toàn thế giới.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Giáo hoàng · Xem thêm »

Giáo hoàng Xíttô IV

Sixtô IV (Latinh: Sixtus IV) là vị giáo hoàng thứ 212 của Giáo hội Công giáo.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Giáo hoàng Xíttô IV · Xem thêm »

Giáo phận

Giáo phận (tiếng Latin: dioecesis hay episcopatus), hay đầy đủ hơn là giáo phận chính tòa, là một đơn vị lãnh thổ gồm nhiều giáo xứ (xứ đạo) hay giáo họ (họ đạo), dưới quyền cai quản của một Giám mục.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Giáo phận · Xem thêm »

Giải Nobel

Giải thưởng Nobel, hay Giải Nobel (Thụy Điển, số ít: Nobelpriset, Na Uy: Nobelprisen), là một tập các giải thưởng quốc tế được tổ chức trao thưởng hằng năm kể từ năm 1901 cho những cá nhân đạt thành tựu trong lĩnh vực vật lý, hoá học, y học, văn học, kinh tế và hòa bình; đặc biệt là giải hoà bình có thể được trao cho tổ chức hay cho cá nhân.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Giải Nobel · Xem thêm »

Giải Nobel hóa học

Van't Hoff (1852-1911) là người đầu tiên nhận giải Nobel Hóa học, đã khám phá ra các định luật động lực học hóa học và áp suất thẩm thấu trong các giải pháp. Giải Nobel Hoá học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i kemi) được trao hàng năm bởi Viện hàn lâm khoa học Thụy Điển cho các nhà khoa học trong lĩnh vực hoá học.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Giải Nobel hóa học · Xem thêm »

Giải Nobel Vật lý

Mặt sau huy chương giải Nobel vật lý Giải Nobel về vật lý là một trong những giải Nobel được trao hàng năm cho các nhà vật lý và thiên văn có những khám phá và những đóng góp nổi trội trong lĩnh vực vật lý hàng năm.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Giải Nobel Vật lý · Xem thêm »

Giải Nobel Văn học

Huy chương giải Nobel văn chương Giải Nobel Văn học (tiếng Thụy Điển: Nobelpriset i litteratur) là một trong sáu nhóm giải thưởng của Giải Nobel, giải được trao hàng năm cho một tác giả từ bất cứ quốc gia nào có, theo cách dùng từ trong di chúc của Alfred Nobel, tác phẩm xuất sắc nhất theo khuynh hướng duy tâm (nguyên văn tiếng Thụy Điển: "den som inom litteraturen har producerat det utmärktaste i idealisk riktning").

Mới!!: Đại học Copenhagen và Giải Nobel Văn học · Xem thêm »

Giải Turing

Giải thưởng Turing (A. M. Turing Award) là giải thưởng thường niên của Hiệp hội Khoa học Máy tính Association for Computing Machinery cho các cá nhân hoặc một tập thể với những đóng góp quan trọng cho cộng đồng khoa học máy tính.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Giải Turing · Xem thêm »

Hans Christian Ørsted

Hans Christian Ørsted, viết theo tiếng Việt là Ơxtet (14 tháng 8 năm 1777 - 9 tháng 3 năm 1851) là một nhà vật lý và nhà hóa học người Đan Mạch.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Hans Christian Ørsted · Xem thêm »

Hệ bạch huyết

Hệ bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch của động vật có xương sống chống lại mầm bệnh, các dị vật và các tế bào biến dạng (ung thư).

Mới!!: Đại học Copenhagen và Hệ bạch huyết · Xem thêm »

Henrik Dam

Henrik Dam tên đầy đủ là Carl Peter Henrik Dam (21.2.1895 -17.4.1976) là nhà hóa sinh và sinh lý học người Đan Mạch, đoạt giải Nobel dành cho Sinh lý và Y học năm 1943 Henrik Dam sinh tại Copenhagen, tốt nghiệp Viện kỹ thuật bách khoa Đan Mạch năm 1920.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Henrik Dam · Xem thêm »

Hiệp hội đại học châu Âu

Hiệp hội đại học châu Âu (tiếng Anh: European University Association, viết tắt EUA) đại điện và hỗ trợ hơn 850 học viện đại học ở 47 quốc gia, cung cấp một diễn đàn cộng tác và trao đổi thông tin về giáo dục đại học và các chính sách nghiên cứu.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Hiệp hội đại học châu Âu · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Jens Christian Skou

Jens Christian Skou (8 tháng 10, 1918 - 28 tháng 5, 2018) là một nhà sinh lý học người Đan Mạch.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Jens Christian Skou · Xem thêm »

Johannes Fibiger

Johannes Fibiger, tên đầy đủ Johannes Andreas Grib Fibiger, (23 tháng 4 năm 1867 - 30 tháng 1 năm 1928) là một giáo sư khoa bệnh lý học của Đại học Copenhagen (Đan Mạch), được giải Nobel dành cho Sinh lý và Y học năm 1926 vì đã tìm ra một sinh vật mà ông ta gọi là Spiroptera carcinoma được cho là gây ra bệnh ung thư nơi loài chuột.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Johannes Fibiger · Xem thêm »

Johannes Vilhelm Jensen

Johannes Vilhelm Jensen Johannes Vilhelm Jensen (20 tháng 1 năm 1873 – 25 tháng 11 năm 1950) là nhà thơ, nhà văn Đan Mạch đoạt giải Nobel Văn học năm 1944.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Johannes Vilhelm Jensen · Xem thêm »

Karl Gjellerup

Karl Gjellerup Karl Adolph Gjellerup (2 tháng 6 năm 1857 – 11 tháng 10 năm 1919) là nhà văn, nhà thơ Đan Mạch được trao giải Nobel Văn học năm 1917 cùng với Henrik Pontoppidan, cũng là nhà văn Đan Mạch.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Karl Gjellerup · Xem thêm »

Kháng Cách

n bản Kinh Thánh Geneva năm 1560. Danh xưng Tin Lành thường được dùng để chỉ một cộng đồng các giáo hội khởi phát từ cuộc cải cách tôn giáo bắt đầu vào thế kỷ 16 bởi Martin Luther.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Kháng Cách · Xem thêm »

Liên minh Quốc tế các Đại học nghiên cứu

Liên minh các Đại học nghiên cứu (tiếng Anh: International Alliance of Research Universities, viết tắt là IARU) là Cơ quan cộng tác chính của 10 trường Đại học Quốc tế chuyên nghiên cứu sâu, được thành lập vào tháng 1/2006.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Liên minh Quốc tế các Đại học nghiên cứu · Xem thêm »

Luật

Luật có thể có một trong các nghĩa sau.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Luật · Xem thêm »

Luật học

Luật Học là một thuật ngữ để chỉ chung các ngành khoa học nghiên cứu về pháp luật.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Luật học · Xem thêm »

Ludvig Holberg

Ludvig Holberg, Baron of Holberg, nam tước của Holberg (3 tháng 12 năm 1684 - 28 tháng 1 năm 1754) là một nhà văn, nhà viết luận, nhà triết học, nhà sử học và nhà biên kịch sinh ra ở Bergen, Na Uy, trong thời kỳ quân chủ đôi Đan Mạch-Na Uy.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Ludvig Holberg · Xem thêm »

Na Uy

Na Uy (Bokmål: Norge; Nynorsk: Noreg), tên chính thức là Vương quốc Na Uy (Bokmål: Kongeriket Norge; Nynorsk: Kongeriket Noreg), là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến tại Bắc Âu chiếm phần phía tây Bán đảo Scandinavie.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Na Uy · Xem thêm »

Ngôn ngữ lập trình

Tủ sách giáo khoa dạy cả những ngôn ngữ lập trình phổ biến và không phổ biến. Hàng ngàn ngôn ngữ và phương ngữ lập trình đã được thiết kế trong lịch sử máy tính. Ngôn ngữ lập trình là một tập con của ngôn ngữ máy tính, được thiết kế và chuẩn hóa để truyền các chỉ thị cho các máy có bộ xử lý (CPU), nói riêng là máy tính.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Ngôn ngữ lập trình · Xem thêm »

Nhà tù

Nhà tù, hay trại giam, là nơi giam giữ tù nhân.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Nhà tù · Xem thêm »

Nhà triết học

Socrates chuẩn bị uống thuốc độc theo lệnh của tòa án. Họa phẩm của Jacques-Louis David, Metropolitan Museum of Art. Nhà triết học, hay triết gia, là người nghiên cứu về triết học, có đóng góp cho sự phát triển của triết học.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Nhà triết học · Xem thêm »

Niels Bohr

Niels Henrik David Bohr (7 tháng 10 năm 1885 – 18 tháng 11 năm 1962) là nhà vật lý học người Đan Mạch với những đóng góp nền tảng về lý thuyết cấu trúc nguyên tử và cơ học lượng tử sơ khai, nhờ đó mà ông nhận Giải Nobel Vật lý năm 1922.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Niels Bohr · Xem thêm »

Niels Kaj Jerne

Niels Kaj Jerne (23.12.1911 - 7.10.1994) là nhà miễn dịch học Đan Mạch đã đoạt giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1984 chung với Georges J. F. Köhler và César Milstein cho "Các lý thuyết liên quan tới nét đặc trưng trong sự phát triển và kiểm soát hệ miễn dịch và sự khám phá ra nguyên lý cho việc sản xuất các kháng thể đơn dòng".

Mới!!: Đại học Copenhagen và Niels Kaj Jerne · Xem thêm »

Niels Ryberg Finsen

Niels R. Finsen Niels Ryberg Finsen (15.12.1860 - 24.9.1904) là nhà khoa học và bác sĩ người Đan Mạch gốc quần đảo Faroe.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Niels Ryberg Finsen · Xem thêm »

Ole Worm

Ole Worm theo tranh vẽ của Carl van Mandern Tranh vẽ đầu Tập danh mục ''Musei Wormiani Historia'' nêu phía bên trong Phòng trưng bày các vật kỳ lạ của Worm. Ole Worm (13 tháng 5 1588 - 31 tháng 8 năm 1654) là thầy thuốc và nhà khảo cổ người Đan Mạch, người có đóng góp trong môn Phôi học (Embryology) và sưu tập nhiều vật lạ hiếm quý.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Ole Worm · Xem thêm »

Peter Naur

Peter Naur Peter Naur (sinh ngày 25.10.1928 tại Frederiksberg, Zealand) là người Đan Mạch tiên phong trong Khoa học máy tính và được giải Turing của "Asociation for Computing Machinery" năm 2005.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Peter Naur · Xem thêm »

Phân khoa đại học

Kiến trúc bên trong một trường đại học thuộc Viện Đại học Bologna ở Ý. Phân khoa đại học (tiếng Anh: faculty), gọi tắt là phân khoa, là một đơn vị thành viên của một viện đại học chuyên về một lĩnh vực học thuật hay một số các lĩnh vực liên quan với nhau.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Phân khoa đại học · Xem thêm »

Søren Kierkegaard

Søren Kierkegaard (IPA:, phát âm theo tiếng Anh) (sinh ngày 5 tháng 5 năm 1813 – mất ngày 11 tháng 11 năm 1855) là triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, và tác gia người Đan Mạch thế kỷ 19.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Søren Kierkegaard · Xem thêm »

Scandinavie

Scandinavie Scandinavie (tiếng Pháp, được phát âm trong tiếng Việt như Xcan-đi-na-vi hoặc Xcăng-đi-na-vi) là khái niệm chỉ một phần hay toàn bộ vùng Bắc Âu.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Scandinavie · Xem thêm »

Sinh thái học

220px Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố và sinh sống của những sinh vật sống và các tác động qua lại giữa các sinh vật và môi trường sống của chúng.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Sinh thái học · Xem thêm »

Tòa án

Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng tư pháp và xét xử của một nhà nước.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Tòa án · Xem thêm »

Thần học

Thánh Alberto Cả Thần học là ngành nghiên cứu về các thần thánh, hay rộng hơn là về niềm tin tôn giáo, thực hành và trải nghiệm tôn giáo, về linh hồn.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Thần học · Xem thêm »

Thiên văn học

Kính viễn vọng vũ trụ Hubble chụp Thiên văn học là việc nghiên cứu khoa học các thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, sao chổi, tinh vân, quần tinh, thiên hà) và các hiện tượng có nguồn gốc bên ngoài vũ trụ (như bức xạ nền vũ trụ).

Mới!!: Đại học Copenhagen và Thiên văn học · Xem thêm »

Thomas Bartholin

Thomas Bartholin Thomas Bartholin (20 tháng 10 năm 1616 - 4 tháng 12 năm 1680) là một thầy thuốc, nhà toán học và thần học người Đan Mạch.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Thomas Bartholin · Xem thêm »

Tiếng Anh

Tiếng Anh (English) là một ngôn ngữ German Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là lingua franca toàn cầu.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Tiếng Anh · Xem thêm »

Tiếng Đan Mạch

Tiếng Đan Mạch (dansk; dansk sprog) là một ngôn ngữ German Bắc nói bởi khoảng 5,5 đến 6 triệu người, chủ yếu tại Đan Mạch và vùng Nam Schleswig ở miền bắc Đức, nơi nó được công nhận như một ngôn ngữ thiểu số.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Tiếng Đan Mạch · Xem thêm »

Tiếng Đức

Tiếng Đức (Deutsch) là một ngôn ngữ German Tây được nói chỉ yếu tại Trung Âu.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Tiếng Đức · Xem thêm »

Tiếng Latinh

Tiếng Latinh hay Latin (tiếng Latinh: lingua latīna) là ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ gốc Ý của ngữ hệ Ấn-Âu, được dùng ban đầu ở Latium, vùng xung quanh thành Roma (còn gọi là La Mã).

Mới!!: Đại học Copenhagen và Tiếng Latinh · Xem thêm »

Triết học

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Triết học · Xem thêm »

Tycho Brahe

Tycho Brahe (1546 -1601) là nhà thiên văn học, nhà chiêm tinh học Đan Mạch, được coi là người sáng lập môn thiên văn quan sát trước khi có kính viễn vọng.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Tycho Brahe · Xem thêm »

Viện đại học

Một góc khuôn viên Viện Đại học Cambridge ở Cambridge, Anh Quốc. Viện đại học (tiếng Anh: university; La-tinh: universitas), có khi gọi là đại học, là một cơ sở giáo dục đại học và nghiên cứu, cung cấp giáo dục bậc đại học và sau đại học và có thẩm quyền cấp bằng trong nhiều lĩnh vực học thuật khác nhau.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Viện đại học · Xem thêm »

Y học

Biểu tượng Hy Lạp cổ ngày nay được gắn liền với y học trên toàn thế giới: cây gậy của Asclepius và con rắn quấn quanh. Tổ chức Y tế Thế giới, Hội Y học Hoàng gia, Hội Y học Hoa Kỳ là ví dụ về các tổ chức sử dụng hình ảnh này trong biểu tượng của mình. y học Y học là một lĩnh vực khoa học ứng dụng liên quan đến nghệ thuật chữa bệnh, bao gồm nhiều phương pháp chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì, hồi phục cơ thể từ việc phòng ngừa và chữa bệnh.

Mới!!: Đại học Copenhagen và Y học · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »