Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ nghĩa tư bản

Phím tắt: Sự khác biệt, Điểm tương đồng, Jaccard Similarity Hệ số, Tài liệu tham khảo.

Sự khác biệt giữa Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa duy vật lịch sử vs. Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác-Lênin, là kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại. Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Những điểm tương đồng giữa Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ nghĩa tư bản có 8 điểm chung (trong Unionpedia): Chính trị, Duy vật biện chứng, Hình thái kinh tế-xã hội, Khoa học, Kinh tế, Luật pháp, Quan hệ sản xuất, Xã hội.

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Chính trị và Chủ nghĩa duy vật lịch sử · Chính trị và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Duy vật biện chứng

Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Duy vật biện chứng · Chủ nghĩa tư bản và Duy vật biện chứng · Xem thêm »

Hình thái kinh tế-xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử (hay còn gọi là chủ nghĩa duy vật biện chứng về xã hội) dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất đó.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Hình thái kinh tế-xã hội · Chủ nghĩa tư bản và Hình thái kinh tế-xã hội · Xem thêm »

Khoa học

Khoa học (tiếng Anh: science) là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Khoa học · Chủ nghĩa tư bản và Khoa học · Xem thêm »

Kinh tế

Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Kinh tế · Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế · Xem thêm »

Luật pháp

Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí chung của một quốc gia, khu vực, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Luật pháp · Chủ nghĩa tư bản và Luật pháp · Xem thêm »

Quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là khái niệm chỉ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội), là một trong những biểu hiện của quan hệ xã hội, giữ vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuất là quan hệ đầu tiên, quyết định những quan hệ khác.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Quan hệ sản xuất · Chủ nghĩa tư bản và Quan hệ sản xuất · Xem thêm »

Xã hội

Xã hội là một tập thể hay một nhóm những người được phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một thể chế và có cùng văn hóa.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Xã hội · Chủ nghĩa tư bản và Xã hội · Xem thêm »

Danh sách trên trả lời các câu hỏi sau

So sánh giữa Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa duy vật lịch sử có 33 mối quan hệ, trong khi Chủ nghĩa tư bản có 95. Khi họ có chung 8, chỉ số Jaccard là 6.25% = 8 / (33 + 95).

Tài liệu tham khảo

Bài viết này cho thấy mối quan hệ giữa Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ nghĩa tư bản. Để truy cập mỗi bài viết mà từ đó các thông tin được trích xuất, vui lòng truy cập: