Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Tải về
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chủ nghĩa tư bản

Mục lục Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

248 quan hệ: Adam Smith, Alfred Russel Wallace, Animals, Archigram, Armand Léon von Ardenne, Atlas Shrugged, Đại đội 9, Đại khủng hoảng, Đảng Cộng sản Nhật Bản, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng phái chính trị, Đế quốc Áo-Hung, Đề cương chính trị, Đồng tính luyến ái, Đệ Tam Quốc tế, Đổi mới, Địa tô, Độc tài, Đường về nô lệ, Ấn Độ, Bà chúa Tuyết, Bàn tay vô hình, Biến đổi xã hội, Biểu tình ngày Quốc tế lao động 2009, Bolivia, Carl Gustaf Emil Mannerheim, Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản, Các nhân vật phe Đồng Minh trong Command & Conquer, Cách mạng Hà Lan, Cách mạng Pháp, Cách mạng Tân Hợi, Cách mạng tư sản, Cách mạng vô sản, Cách mạng Văn hóa, Công nghiệp, Công ty tư nhân, Cù Huy Hà Vũ, Cải cách kinh tế Trung Quốc, Cải tạo kinh tế tại Việt Nam, Cộng hòa, Charlie Chaplin, Châu Âu, Chính trị, Chính trị Liên Xô, Chính trị tả–hữu, Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông, Chết bởi Trung Quốc, Chủ nghĩa đế quốc Mỹ, Chủ nghĩa bảo thủ, Chủ nghĩa Bolivar, ..., Chủ nghĩa cá nhân, Chủ nghĩa cải lương, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa cộng sản Gulyás, Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ, Chủ nghĩa chống cộng, Chủ nghĩa chống tư bản, Chủ nghĩa khách quan, Chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa phát xít, Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, Chủ nghĩa tự do, Chủ nghĩa tự do cá nhân, Chủ nghĩa tự do cổ điển, Chủ nghĩa tự do hiện đại tại Hoa Kỳ, Chủ nghĩa thực dân, Chủ nghĩa thực dân mới, Chủ nghĩa trọng nông, Chủ nghĩa tư bản, Chủ nghĩa vô chính phủ, Chủ nghĩa xã hội, Chủ nghĩa xã hội dân chủ, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Chủ nghĩa Xã hội thế kỷ XXI, Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx), Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến dịch Berlin (1945), Chiến tranh Áo-Phổ, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh thế giới thứ hai, Chiến tranh thế giới thứ nhất, Chiến tranh Xô-Đức, Chu kỳ kinh tế, Chư hầu, Conrad von Schubert, Danh sách chính đảng Campuchia, Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan, Daniel Singer (nhà báo), Dân chủ tự do, Diễn biến hòa bình, Die Dreigroschenoper, Doanh nhân, Duy vật biện chứng, Emma Goldman, Franklin D. Roosevelt, Franz Kafka, Friedrich Engels, Friedrich Hayek, Friedrich I của Phổ, Friedrich II của Phổ, Gennady Andreyevich Zyuganov, Gia Long, Giai điệu và nhịp điệu trên sân khấu thế giới, Giáo hoàng Gioan Phaolô II, Giáo hoàng Piô XI, Giáo hoàng Piô XII, Giảm phát triển, Good Bye, Lenin!, Hành vi tập thể, Hãy cắt tóc theo lối sống xã hội chủ nghĩa, Học thuyết Brezhnev, Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, Hồng Tú Toàn, Hồng vệ binh, Hệ thống xã hội chủ nghĩa, Hội đồng Bộ trưởng, Hội nghị Yalta, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hjalmar Branting, Hoa Kỳ, Immanuel Kant, Jesse Eisenberg, John Dos Passos, John F. Kennedy, Karl Marx, Kōtoku Shūsui, Khang Hữu Vi, Khủng hoảng kinh tế (Marx), Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Kim Jong-il, Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Kinh tế chính trị Marx-Lenin, Kinh tế học, Kinh tế học môi trường, Kinh tế hỗn hợp, Kinh tế Hungary, Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Kinh tế thị trường xã hội, Kobayashi Takiji, Laissez-faire, Lệch lạc (xã hội học), Lịch sử châu Âu, Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953), Lịch sử Nga, Lịch sử Nga, 1892–1917, Lịch sử thế giới, Lịch sử Trung Đông, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Le feu, Le Livre noir du capitalisme, Liên minh Trung tâm, Liên Xô, Libya, Luật hiến pháp, Max Weber, Mạc phủ, Mại dâm, Mại dâm tại Bắc Triều Tiên, Một quốc gia, hai chế độ, Millard Fuller, Minh Mạng, Minh Thần Tông, Minh Trị Duy tân, Nạn đói ở Hoa Kỳ 1932-1933, Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản, Nổi dậy Quỳnh Lưu, Nghệ An, Nội chiến Anh, Nga, Nhà Mạc, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhạc tiền chiến, Nho giáo, Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, OK Computer, Osho (Bhagwan Shree Rajneesh), Perestroika, Phan Châu Trinh, Phát triển kinh tế, Phê phán chủ nghĩa Marx, Phê phán chủ nghĩa tư bản, Phê phán Cương lĩnh Gotha, Phó chỉ huy Marcos, Phản động, Phục Hưng, Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939), PragerU, Pulgasari, Quan hệ ngoại giao của Việt Nam, Quốc gia dân tộc, Quy luật sản xuất giá trị thặng dư, Quyền hưởng đêm đầu, Radio Yerevan, România, Rosa Luxemburg, Sự kiện năm 1956 ở Hungary, Scum (album của Napalm Death), Shibusawa Eiichi, Slovakia, Sukarno, Supermodel (album), Tân nhạc Việt Nam, Tân Tả Phái, Tây Âu, Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng, Tầng lớp trung lưu, Tập đoàn trị, Tết Trung Quốc, Tự do kinh tế, Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Thần học Calvin, Thập niên mất mát (Nhật Bản), Thế giới tự do, Thế giới thứ nhất, Thế kỷ 19, Thời đại Thông tin, Thời kỳ cận đại, Thời kỳ Khai Sáng, Thiên hoàng Minh Trị, Thuyết domino, Thương gia, Tiêu Vọng Đông, Tiền chiến, Toàn cầu hóa, Trần Độ, Trường phái Frankfurt, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Tư bản (định hướng), Tư bản (tác phẩm), Tư bản cho vay, Tư bản nông nghiệp, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nhân, Utopia, V-pop, Vũ Văn Hiền (nhà nghiên cứu), Vật hóa, Vốn giáo dục, Vốn tài chính, Vốn thế kỉ 21, Việt Nam, Việt Nam Cộng hòa, Xã hội học, Yakuza, Yếu tố sản xuất, Yemyelyan Ivanovich Pugachyov. Mở rộng chỉ mục (198 hơn) »

Adam Smith

Adam Smith, FRSE (Hội hoàng gia Edinburgh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Adam Smith · Xem thêm »

Alfred Russel Wallace

Alfred Russel Wallace, OM, FRS (8 tháng 1 năm 1823 – 7 tháng 11 năm 1913) là nhà tự nhiên học, thám hiểm, địa lý, nhân chủng học và sinh học người Anh.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Alfred Russel Wallace · Xem thêm »

Animals

Animals là album phòng thu thứ mười của ban nhạc progressive rock người Anh Pink Floyd, phát hành vào tháng 1 năm 1977.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Animals · Xem thêm »

Archigram

Archigram là một nhóm các kiến trúc sư tiên phong trong thập niên 1960, đóng trụ sở tại London và cũng là tên của tờ báo mà nhóm xuất bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Archigram · Xem thêm »

Armand Léon von Ardenne

Armand Léon Baron von Ardenne (26 tháng 8 năm 1848 tại Leipzig – 20 tháng 5 năm 1919 tại Groß-Lichterfelde) là một Trung tướng và nhà sử học quân sự Phổ, người gốc Bỉ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Armand Léon von Ardenne · Xem thêm »

Atlas Shrugged

Atlas Shrugged (tạm dịch: Atlas nhún vai) là một truyện tiểu thuyết của Ayn Rand, xuất bản lần đầu vào năm 1957 tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Atlas Shrugged · Xem thêm »

Đại đội 9

Đại đội 9 (tiếng Nga: 9 Рота) là bộ phim hành động khai thác đề tài Chiến tranh Afghanistan (1978–1992) của đạo diễn Fyodor Bondarchuk, ra mắt lần đầu năm 2007.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đại đội 9 · Xem thêm »

Đại khủng hoảng

Bức ảnh nổi tiếng ''Người mẹ di cư'' do Dorothea Lange chụp vào tháng 3 năm 1936, miêu tả cô Florence Owens Thompson, 32 tuổi có 7 đứa con ở California. Đại khủng hoảng (The Great Depression), hay còn gọi là "Đại suy thoái", là thời kỳ suy thoái kinh tế toàn cầu diễn ra từ năm 1929 đến hết các năm 1930 và lấn sang đầu thập kỷ 1940, bắt đầu sau sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Phố Wall vào 29 tháng 10 năm 1929 (còn được biết đến như Thứ Ba Đen tối).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đại khủng hoảng · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Nhật Bản

Shibuya,Tokyo Đảng Cộng sản Nhật Bản (tiếng Nhật:日本共産党 Nihon kyosantō) ra đời tháng 7 năm 1922 với tư cách một hội chính trị hoạt động dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Quốc tế cộng sản (Comintern), nhằm thực hiện chủ trương xây dựng chủ nghĩa cộng sản tại Nhật Bản thông qua cách mạng dân chủ và đấu tranh nghị trường, bảo vệ quyền lợi người lao động và chống chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đảng Cộng sản Nhật Bản · Xem thêm »

Đảng Cộng sản Việt Nam

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam, và được đảm bảo bằng điều 4 Hiến pháp năm 1980.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đảng Cộng sản Việt Nam · Xem thêm »

Đảng phái chính trị

Đảng phái chính trị hay chính đảng (thường gọi tắt là đảng) là tổ chức chính trị tự nguyện với mục tiêu đấu tranh để tham gia vào việc thể hiện các quan điểm chính trị, đấu tranh để giành quyền đại diện cho người dân trong quốc hội, hoặc để đạt được một quyền lực chính trị nhất định trong chính quyền, thường là bằng cách tham gia các chiến dịch bầu c. Các đảng thường có một hệ tư tưởng hay một đường lối nhất định, nhưng cũng có thể đại diện cho một liên minh giữa các lợi ích riêng r. Các đảng thường có mục tiêu thực hiện nhiệm vụ, lý tưởng của tầng lớp, giai cấp, quốc gia để bảo vệ quyền lợi của tầng lớp, giai cấp hay quốc gia đó.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đảng phái chính trị · Xem thêm »

Đế quốc Áo-Hung

Đế quốc Áo-Hung, còn gọi là Nền quân chủ kép, Quốc gia kép là quốc gia phong kiến theo chế độ quân chủ ở Trung Âu, từ năm 1867 đến năm 1918, bao gồm đế quốc Áo (thủ đô Viên) và vương quốc Hungary (thủ đô Budapest), do hoàng đế Áo thuộc dòng họ Habsburg gốc Đức trị vì. Đế quốc Áo-Hung được thành lập dựa trên sự hợp nhất đế quốc Áo và vương quốc Hungary vào năm 1867 và lãnh thổ của đế quốc này bao gồm toàn bộ lưu vực sông Donau mà bây giờ là lãnh thổ của nhiều quốc gia ngày nay như Áo, Cộng hoà Séc, Slovakia, Slovenia, Hungary, Croatia và một phần lãnh thổ của Serbia, România, Ba Lan, bao gồm 73 triệu dân. Trước năm 1914, đế quốc Áo-Hung có diện tích đứng thứ hai châu Âu (sau đế quốc Nga) và dân số đứng thứ ba châu Âu (sau đế quốc Nga và đế quốc Đức). Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Áo-Hung tham gia phe Liên minh. Chiến tranh kết thúc, phe Liên minh bại trận và đế quốc Áo-Hung tan rã vào tháng 11 năm 1918. Sự kiện này cũng đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của nhà Habsburg ở châu Âu.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đế quốc Áo-Hung · Xem thêm »

Đề cương chính trị

Các phác thảo dưới đây được cung cấp như là một cái nhìn tổng quan và hướng dẫn cho chủ đề chính trị và khoa học chính trị Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đề cương chính trị · Xem thêm »

Đồng tính luyến ái

Đồng tính luyến ái, gọi tắt là đồng tính, là thuật ngữ chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục giữa những người cùng giới tính với nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một cách lâu dài.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đồng tính luyến ái · Xem thêm »

Đệ Tam Quốc tế

Đệ Tam Quốc tế, còn gọi là Quốc tế cộng sản hay Comintern, là tổ chức của những người cộng sản, được thành lập vào tháng 3 năm 1919 ở Moskva và giải tán năm 1943, được tái sinh lại năm 1947 và giải tán năm 1956, sau Đại hội XX của Đảng Cộng sản Liên Xô.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đệ Tam Quốc tế · Xem thêm »

Đổi mới

Khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh ban đêm. Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đổi mới · Xem thêm »

Địa tô

Địa tô là phần sản phẩm thặng dư mà những người sản xuất nông nghiệp tạo ra và nộp cho người chủ sở hữu ruộng đất.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Địa tô · Xem thêm »

Độc tài

Chế độ độc tài (dictatorship) là một thể chế nhà nước chuyên quyền mà ở đó nhà nước được cai trị bởi một cá nhân, một nhóm người, có thể là một gia đình, nhóm quân đội, hay một đảng duy nhất, mà quyền lực không bị giới hạn và họ thường dùng những biện pháp trù dập các người đối lập để duy trì quyền lực.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Độc tài · Xem thêm »

Đường về nô lệ

Đường về nô lệ hay Con đường dẫn tới chế độ nông nô (tiếng Anh: The Road to Serfdom) là cuốn sách được nhà kinh tế và triết học người Áo Friedrich von Hayek viết vào giữa các năm 1940–1943, cảnh báo về "mối nguy hiểm của chế độ chuyên chế không thể tránh khỏi khi nhà nước kiểm soát việc quyết sách kinh tế thông qua kế hoạch hóa tập trung".

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Đường về nô lệ · Xem thêm »

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Ấn Độ · Xem thêm »

Bà chúa Tuyết

Bà chúa Tuyết (tiếng Đan Mạch: Sneedronningen) hay còn gọi là Nữ chúa Tuyết là một câu chuyện cổ tích đặc sắc của nhà văn người Đan Mạch Hans Christian Andersen.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Bà chúa Tuyết · Xem thêm »

Bàn tay vô hình

Bàn tay vô hình (tiếng Anh: invisible hand) là một phép ẩn dụ, một tư tưởng kinh tế do nhà kinh tế học Adam Smith đưa ra vào năm 1776.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Bàn tay vô hình · Xem thêm »

Biến đổi xã hội

Biến đổi xã hội (tiếng Anh: Social change) là một quá trình qua đó những khuôn mẫu của các hành vi xã hội, các quan hệ xã hội, các thiết chế xã hội và các hệ thống phân tầng xã hội được thay đổi theo thời gian.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Biến đổi xã hội · Xem thêm »

Biểu tình ngày Quốc tế lao động 2009

Cuộc biểu tình ngày Quốc tế lao động năm 2009 là một loạt các vụ biểu tình quốc tế diễn ra khắp châu Âu, châu Á và nhiều nơi khác trên thế giới về vụ khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện tại.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Biểu tình ngày Quốc tế lao động 2009 · Xem thêm »

Bolivia

Bolivia (phiên âm tiếng Việt: Bô-li-vi-a;; Buliwya; Wuliwya; Mborivia), tên chính thức Nhà nước Đa dân tộc Bolivia (Estado Plurinacional de Bolivia),, được đặt theo tên nhà cách mạng Simón Bolívar, là một quốc gia nằm kín trong lục địa ở trung tâm Nam Mỹ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Bolivia · Xem thêm »

Carl Gustaf Emil Mannerheim

Nam tước Carl Gustaf Emil Mannerheim (4 tháng 6 năm 1867 – 27 tháng 1 năm 1951) là lãnh đạo quân sự của lực lượng Bạch vệ trong Nội chiến Phần Lan, Tổng tư lệnh của lực lượng Quốc phòng Phần Lan trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Thống chế Phần Lan và là một chính khách Phần Lan.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Carl Gustaf Emil Mannerheim · Xem thêm »

Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản

Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản là một luận văn của Max Weber, hình thành từ những quan sát của ông về các doanh nhân Hoa Kỳ nhân chuyến đi trong năm 1904, thăm viếng họ hàng của ông đang sinh sống ở Ohio và North Carolina, cũng như dành thời gian để tra cứu tại các thư viện của những viện đại học có quan hệ với các giáo hội Tin Lành (Kháng Cách).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Các Hệ phái Tin Lành và Tinh thần của Chủ nghĩa Tư bản · Xem thêm »

Các nhân vật phe Đồng Minh trong Command & Conquer

Trang này liệt kê các nhân vật của phe Đồng Minh trong phân nhánh Red Alert của thương hiệu Command & Conquer.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Các nhân vật phe Đồng Minh trong Command & Conquer · Xem thêm »

Cách mạng Hà Lan

Cách mạng Hà Lan (bắt đầu từ năm 1566 hoặc 1568 đến năm 1648) là cuộc cách mạng dân tộc của nhân dân Nederlands chống lại sự cai trị của Vương quốc Tây Ban Nha, mở đầu cho một loạt các cuộc cách mạng khác tại châu Âu.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Cách mạng Hà Lan · Xem thêm »

Cách mạng Pháp

Cách mạng Pháp (Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Cách mạng Pháp · Xem thêm »

Cách mạng Tân Hợi

Cách mạng Tân Hợi (1911) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản, do những người trí thức cấp tiến trong giai cấp tư sản và tiểu tư sản lãnh đạo, đã lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, có ảnh hưởng nhất định đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước Châu Á khác.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Cách mạng Tân Hợi · Xem thêm »

Cách mạng tư sản

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản(hay quý tộc mới) lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Cách mạng tư sản · Xem thêm »

Cách mạng vô sản

Cách mạng vô sản là một cuộc cách mạng xã hội hoặc/và chính trị mà theo đó giai cấp công nhân tiến hành lật đổ tư bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Cách mạng vô sản · Xem thêm »

Cách mạng Văn hóa

Đại Cách mạng Văn hóa Giai cấp Vô sản (chữ Hán giản thể: 无产阶级文化大革命; chữ Hán phồn thể: 無產階級文化大革命; Bính âm: Wúchǎn Jiējí Wénhuà Dà Gémìng; Hán-Việt: Vô sản Giai cấp Văn hóa Đại Cách mạng; thường gọi tắt là Đại Cách mạng Văn hóa 文化大革命 wénhuà dà gémìng, hay vắn tắt hơn là Văn Cách 文革, wéngé) là một phong trào chính trị xã hội tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa diễn ra trong 10 năm từ tháng 5/1966 tới tháng 10/1976, gây tác động rộng lớn và sâu sắc lên mọi mặt của cuộc sống chính trị, văn hóa, xã hội ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nên cũng được gọi là "10 năm hỗn loạn", "10 năm thảm họa" (十年动乱, 十年浩劫, Thập niên động loạn, thập niên hạo kiếp).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Cách mạng Văn hóa · Xem thêm »

Công nghiệp

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Công nghiệp · Xem thêm »

Công ty tư nhân

Công ty tư nhân hoặc công ty đóng, là một doanh nghiệp công ty thuộc sở hữu bằng cách tổ chức phi chính phủ hoặc một số lượng tương đối nhỏ các cổ đông hoặc thành viên công ty mà không không cung cấp hoặc kinh doanh công ty của nó cổ (cổ phiếu) của công chúng nói chung về các chứng khoán thị trường trao đổi, mà là cổ phiếu của công ty được cung cấp, sở hữu, mua bán, trao đổi riêng tư.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Công ty tư nhân · Xem thêm »

Cù Huy Hà Vũ

Cù Huy Hà Vũ (sinh ngày 2 tháng 12 năm 1957; nguyên quán xã Ân Phú, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) là một tiến sĩ luật học, thạc sĩ văn chương, nguyên Hội viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, và là nhân vật bất đồng chính kiến với Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Cù Huy Hà Vũ · Xem thêm »

Cải cách kinh tế Trung Quốc

Cải cách Kinh tế Trung Quốc (Cải cách khai phóng) là một chương trình thực hiện các thay đổi về kinh tế gọi là "Chủ nghĩa Xã hội mang màu sắc Trung Quốc" ở Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được những người theo chủ nghĩa thực dụng bên trong Đảng Cộng sản Trung Quốc do Đặng Tiểu Bình lãnh đạo và vẫn đang tiếp diễn cho đên đầu thế kỷ 21.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Cải cách kinh tế Trung Quốc · Xem thêm »

Cải tạo kinh tế tại Việt Nam

Cải tạo kinh tế là một chính sách được thực thi tại các tỉnh phía Bắc sau 1954 và tại các tỉnh phía Nam mà chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh sau ngày 30/4/1975 với mục tiêu "xoá bỏ chế độ chiếm hữu tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, xoá bỏ bóc lột tư bản chủ nghĩa, xoá bỏ giai cấp tư sản".

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Cải tạo kinh tế tại Việt Nam · Xem thêm »

Cộng hòa

Theo nghĩa rộng nhất, một nền cộng hòa (Tiếng Latinh: res publica) là một bang hay một quốc gia được lãnh đạo bởi những người không dựa sức mạnh chính trị của họ vào bất kỳ một quy luật nào vượt khỏi tầm kiểm soát của Nhân dân trong bang hay nước đó.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Cộng hòa · Xem thêm »

Charlie Chaplin

Sir Charles Spencer "Charlie" Chaplin (16 tháng 4 năm 1889 – 25 tháng 12 năm 1977), thường được biết đến với tên Charlie Chaplin (hay Vua hề Sác-lô) là một diễn viên, đạo diễn phim hài người Anh trở nên nổi tiếng trong kỷ nguyên phim câm.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Charlie Chaplin · Xem thêm »

Châu Âu

Bản đồ thế giới chỉ vị trí của châu Âu Hình châu Âu tổng hợp từ vệ tinh Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Châu Âu · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chính trị · Xem thêm »

Chính trị Liên Xô

Chế độ chính trị của Liên Xô có đặc trưng là vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô (CPSU), đảng duy nhất được phép hoạt động theo Hiến pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chính trị Liên Xô · Xem thêm »

Chính trị tả–hữu

Phổ chính trị tả–hữu là một hệ thống phân loại quan điểm, ý thức hệ, và đảng phái chính trị.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chính trị tả–hữu · Xem thêm »

Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông

Nikita Khrushchev (1961) "Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông!" («Мы вас похороним!»My vas pokhoronim!) là một cụm từ được Thủ tướng Liên Xô Nikita Khrushchev sử dụng trong buổi gặp các đại sứ phương Tây tại Đại sứ quán Ba Lan tại Moskva ngày 18/11/1956.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chúng tôi sẽ chôn vùi các ông · Xem thêm »

Chết bởi Trung Quốc

Chết bởi Trung Quốc - Ðương đầu với con Rồng - Lời kêu gọi Hành Ðộng Toàn Cầu (tiếng Anh: Death by China: Confronting the Dragon – A Global Call to Action) là một cuốn sách của hai giáo sư kinh tế học Peter Navarro và Greg Autry.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chết bởi Trung Quốc · Xem thêm »

Chủ nghĩa đế quốc Mỹ

Các quốc gia trên thế giới có đặt căn cứ quân sự của Hoa Kỳ. Chủ nghĩa đế quốc Mỹ (tiếng Anh: American imperialism), hoặc gọi tắt là Đế quốc Mỹ, là một thuật ngữ nói về sự bành trướng chính trị, kinh tế, quân sự và văn hóa của Hoa Kỳ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa đế quốc Mỹ · Xem thêm »

Chủ nghĩa bảo thủ

Chủ nghĩa bảo thủ (tiếng Pháp: conservatisme, tiếng Anh:conservatism, gốc từ tiếng Latinh conservo — giữ gìn) là các luận thuyết triết học chính trị ủng hộ truyền thống và sự thay đổi từ từ, trong đó truyền thống là các niềm tin hoặc tập quán tôn giáo, văn hóa hoặc dân tộc.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa bảo thủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa Bolivar

Chủ nghĩa Bolivar là một tập hợp các học thuyết chính trị mà hiện tại được theo đuổi trong một số nơi ở Nam Mỹ, đặc biệt là Venezuela.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa Bolivar · Xem thêm »

Chủ nghĩa cá nhân

Chủ nghĩa cá nhân hay còn gọi là cá nhân chủ nghĩa, chủ nghĩa cá thể là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả một cách nhìn nhận trên phương diện xã hội, chính trị hoặc đạo đức trong đó nhấn mạnh đến lợi ích của mỗi cá nhân, sự độc lập của con người và tầm quan trọng của tự do và tự lực của mỗi cá nhân.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa cá nhân · Xem thêm »

Chủ nghĩa cải lương

Chủ nghĩa cải lương (hay chủ nghĩa cải cách) là một học thuyết chính trị ủng hộ việc cải cách một hệ thống đang tồn tại hay một tổ chức (thể chế) thay vì bãi bỏ và thay thế nó.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa cải lương · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa cộng sản · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản Gulyás

Kádár János, người đề xướng nên chủ nghĩa cộng sản Gulyás. Chủ nghĩa cộng sản Gulyás (tiếng Hungary: gulyáskommunizmus) hay chủ nghĩa Kádár (đặt theo tên của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Kádár János, người đề xướng chủ nghĩa này) hàm ý nói đến một đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội thực hành ở Cộng hòa Nhân dân Hungary từ thập niên 1960 đến khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Hungary sụp đổ vào năm 1989.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa cộng sản Gulyás · Xem thêm »

Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ

Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ (tiếng Anh Anarchist communism) hay còn gọi là Chủ nghĩa cộng sản tự do là một học thuyết của chủ nghĩa vô chính phủ, chủ trương thủ tiêu nhà nước, chủ nghĩa tư bản và tài sản tư nhân (nhưng vẫn giữ lại tài sản cá nhân), ủng hộ quyền sở hữu thông thường đối với phương tiện sản xuất, dân chủ trực tiếp và mạng lưới bình đẳng các tổ chức thiện nguyện cũng như các hội đồng người lao động với sự sản xuất và tiêu thụ dựa trên tiên chỉ: "From each according to his ability, to each according to his need".

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống cộng

Chủ nghĩa chống cộng sản là tập hợp các quan điểm chính trị chống lại chủ nghĩa cộng sản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa chống cộng · Xem thêm »

Chủ nghĩa chống tư bản

Áp phích Industrial Workers of the World của những người theo chủ nghĩa chống tư bản dán năm 1911. Hình nói về sự mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp trên và tầng lớp dưới trong xã hội. Chủ nghĩa chống tư bản (tiếng Anh: Anti-capitalism) là tập hợp các quan điểm chính trị đối lập với chủ nghĩa tư bản bao gồm một loạt các phong trào, ý tưởng và thái độ phản đối chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa chống tư bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa khách quan

Chủ nghĩa khách quan là triết lý của triết gia và văn hào người Mỹ gốc Nga Ayn Rand (1905-1982).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa khách quan · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx

'''Karl Marx''' Chủ nghĩa Marx (còn viết là chủ nghĩa Mác hay là Mác-xít) là hệ thống học thuyết về triết học, lịch sử và kinh tế chính trị dựa trên các tác phẩm của Karl Marx (1818–1883) và Friedrich Engels (1820–1895).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa Marx-Lenin · Xem thêm »

Chủ nghĩa phát xít

Chủ nghĩa phát xít là một hệ tư tưởng chính trị và phong trào số đông mà muốn đặt quốc gia trong những thuật ngữ về lịch sử, văn hóa, sinh học độc nhất, trên tất cả là các động lực của lòng trung thành, và muốn tạo nên 1 cộng đồng quốc gia được huy động..

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa phát xít · Xem thêm »

Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản

là một trào lưu tư tưởng - chính trị ở Nhật Bản, được hình thành trong thời kỳ Minh Trị Duy Tân (1868 – 1910) - cuộc cải cách đưa nước Nhật trở thành một quốc gia theo chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do

Chủ nghĩa tự do là một hệ tư tưởng, quan điểm triết học, và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về tự do và bình đẳng.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa tự do · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do cá nhân

Chủ nghĩa tự do cá nhân hay chủ nghĩa tự do ý chí (tiếng Anh: libertarianism, từ tiếng Latinh: liber, tự do) là học thuyết triết học chính trị ủng hộ tự do như là mục tiêu chính yếu.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa tự do cá nhân · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do cổ điển

Chủ nghĩa tự do cổ điển là một ý thức hệ chính trị và là một nhánh của chủ nghĩa tự do vận động cho tự do dân sự và tự do chính trị với nền dân chủ đại nghị dưới pháp quyền và nhấn mạnh tự do kinh tế được định nghĩa trong chủ nghĩa tự do kinh tế hay còn gọi là chủ nghĩa tư bản thị trường tự do.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa tự do cổ điển · Xem thêm »

Chủ nghĩa tự do hiện đại tại Hoa Kỳ

Chủ nghĩa tự do hiện đại Hoa Kỳ là phiên bản chủ đạo của chủ nghĩa tự do tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa tự do hiện đại tại Hoa Kỳ · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân

Chiếc mũ cối (ở đây là mũ thời Đệ nhị Đế chế Pháp) là một hình tượng đại diện cho chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa thực dân · Xem thêm »

Chủ nghĩa thực dân mới

Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1898, trước khi nổ ra Chiến tranh Tây Ban Nha–Mỹ và Chiến tranh Boer Các đế quốc thực dân trên thế giới vào năm 1945 Danh sách các quốc gia theo chỉ số phát triển con người Chủ nghĩa thực dân mới là thuật ngữ chỉ việc sử dụng chủ nghĩa tư bản, toàn cầu hóa và các công cụ văn hóa để kiểm soát một quốc gia (thường là cựu thuộc địa của các cường quốc châu Âu ở châu Phi hoặc châu Á) thay vì kiểm soát trực tiếp quân sự hoặc chính trị.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa thực dân mới · Xem thêm »

Chủ nghĩa trọng nông

Chủ nghĩa trọng nông hay trường phái trọng nông là một trong những trường phái kinh tế tiêu biểu, cho rằng nguồn gốc thuần túy của sự giàu có của mỗi quốc gia là từ sản xuất nông nghiệp hay các dạng phát triển đất đai khác.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa trọng nông · Xem thêm »

Chủ nghĩa tư bản

Chủ nghĩa tư bản là một hình thái kinh tế – xã hội của xã hội loài người, xuất hiện đầu tiên tại châu Âu, phôi thai và phát triển từ trong lòng xã hội phong kiến châu Âu và chính thức được xác lập như một hình thái xã hội tại Hà Lan và Anh ở thế kỷ XVII.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Chủ nghĩa vô chính phủ

Chủ nghĩa vô chính phủ, còn gọi là chủ nghĩa vô trị, là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,*Errico Malatesta, "", MAN!.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa vô chính phủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội

Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào Ngày Quốc tế Lao động 1912 tại Union Square ở Thành phố New York Chủ nghĩa xã hội (Sozialismus; Socialism) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội dân chủ

Chủ nghĩa xã hội dân chủ (tiếng Anh: Democratic socialism, tiếng Trung Quốc: 民主社会主义 / Dân chủ xã hội chủ nghĩa) là tên gọi một luận thuyết chính trị - kinh tế thiên tả, xuất hiện vào giai đoạn cuối thế kỷ XIX, có nguồn gốc từ trào lưu xã hội chủ nghĩa.Không nên nhầm lẫn với Dân chủ xã hội (Social Democracy), 2 nhóm này có chung nguồn gốc nhưng từ thứ 2 ngày nay được chỉ tới cách nhóm không tìm cách xây dựng xã hội chủ nghĩa mà chỉ là "nhân đạo hóa" chủ nghĩa tư bản, là mô hình có thể thấy rõ ở các nước Bắc Âu và hiện tại không được các nhóm cánh tả xét vào "Xã hội chủ nghĩa" nữa.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội dân chủ · Xem thêm »

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ nghĩa xã hội khoa học là thuật ngữ được Friedrich Engels nêu ra để mô tả các lý thuyết về kinh tế-chính trị-xã hội do Karl Marx và ông sáng tạo.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xã hội khoa học · Xem thêm »

Chủ nghĩa Xã hội thế kỷ XXI

Fernando Lugo (Tổng thống Paraguay), Evo Morales (Tổng thống Bolivia), Lula da Silva (Tổng thống Brazil), Rafael Correa (Tổng thống Ecuador) và Hugo Chávez (Tổng thống Venezuela), tham gia với các thành viên của hội đồng Diễn đàn Thế giới Xã hội Mỹ Latinh và thách thức Khủng hoảng Quốc tế, ngày 29 tháng 1 năm 2009 Chủ nghĩa Xã hội thế kỷ XXI (Socialismo del Siglo XXI.) là một thuật ngữ chính trị dùng để mô tả việc giải thích các nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội chủ trương đầu tiên bởi Heinz Dieterich vào năm 1996 và sau đó là các nhà lãnh đạo Mỹ Latin như Hugo Chávez của Venezuela, Rafael Correa của Ecuador, Evo Morales của Bolivia, và Luiz Inácio Lula da Silva của Brazil.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa Xã hội thế kỷ XXI · Xem thêm »

Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx)

Eduard Bernstein (1850-1932), người khởi xướng việc xét lại học thuyết Marx Lưu ý: thuật ngữ "Chủ nghĩa xét lại" trong bài viết này chỉ nói đến việc "xét lại" chủ nghĩa Marx, không đê cập tới "Chủ nghĩa xét lại" nói chung hoặc chủ nghĩa xét lại trong các học thuyết chính trị, kinh tế hoặc vấn đề xã hội khác (ví dụ như Chủ nghĩa xét lại trong học thuyết Hegel, xét lại học thuyết kinh tế Keynes, chủ nghĩa xét lại trong các trường phái hội họa, văn học...) Trong phong trào Marxist, từ Chủ nghĩa xét lại được dùng để nói tới những ý tưởng, nguyên tắc hay lý thuyết khác nhau mà xét lại những tiền đề Marxist căn bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chủ nghĩa xét lại (chủ nghĩa Marx) · Xem thêm »

Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa

Mác Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là khái niệm kinh tế chính trị Marx-Lenin chỉ về phần giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa · Xem thêm »

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chia rẽ Trung-Xô · Xem thêm »

Chiến dịch Berlin (1945)

Chiến dịch Berlin là chiến dịch tấn công cuối cùng của quân đội Xô Viết trong Chiến tranh Xô-Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chiến dịch Berlin (1945) · Xem thêm »

Chiến tranh Áo-Phổ

Chiến tranh Áo-Phổ (hay còn gọi là Chiến tranh bảy tuần, Nội chiến Đức hoặc Chiến tranh Phổ-Đức) là cuộc chiến tranh diễn ra vào năm 1866 giữa 2 cường quốc Châu Âu là đế quốc Áo và vương quốc Phổ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chiến tranh Áo-Phổ · Xem thêm »

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chiến tranh Lạnh · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ hai

Chiến tranh thế giới thứ hai (cũng được nhắc đến với tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai,...) là cuộc chiến tranh thế giới thảm khốc bắt đầu từ năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945 giữa các lực lượng Đồng Minh và phe Trục theo chủ nghĩa phát xít.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chiến tranh thế giới thứ hai · Xem thêm »

Chiến tranh thế giới thứ nhất

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ Nhất thế chiến hay Thế chiến 1, diễn ra từ 28 tháng 7 năm 1914 đến 11 tháng 11 năm 1918, là một trong những cuộc chiến tranh quyết liệt, quy mô to lớn nhất trong lịch sử nhân loại; về quy mô và sự khốc liệt nó chỉ đứng sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chiến tranh thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Chiến tranh Xô-Đức

Chiến tranh Xô–Đức 1941–1945 là cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới thứ hai, trải dài khắp Bắc, Nam và Đông Âu từ ngày 22 tháng 6 năm 1941 khi Quân đội Đức Quốc xã (Wehrmacht) theo lệnh Adolf Hitler xoá bỏ hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau Liên Xô- Đức và bất ngờ tấn công Liên bang Xô Viết tới ngày 9 tháng 5 năm 1945 khi đại diện Đức Quốc xã ký kết biên bản đầu hàng không điều kiện Quân đội Xô Viết và các lực lượng của Liên minh chống Phát xít sau khi Quân đội Xô Viết đánh chiếm thủ đô Đức Berlin.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chiến tranh Xô-Đức · Xem thêm »

Chu kỳ kinh tế

Chu kỳ kinh tế, còn gọi là chu kỳ kinh doanh, là sự biến động của GDP thực tế theo trình tự ba pha lần lượt là suy thoái, phục hồi và hưng thịnh (bùng nổ).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chu kỳ kinh tế · Xem thêm »

Chư hầu

Chư hầu là một từ xuất phát từ chữ Hán (諸侯), trong nghĩa hẹp của chữ Hán dùng từ thời Tam Đại ở Trung Quốc (gồm nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu) để chỉ trạng thái các vua chúa của các tiểu quốc bị phụ thuộc, phải phục tùng một vua chúa lớn mạnh hơn làm thiên tử thống trị tối cao.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Chư hầu · Xem thêm »

Conrad von Schubert

Philipp Christian Theodor Conrad von Schubert (29 tháng 10 năm 1847 tại Wielkibor – 21 tháng 1 năm 1924 tại Berlin) là một sĩ quan quân đội Phổ, đã được thăng đến cấp Trung tướng, đồng thời là chủ xưởng rượu và thành viên Quốc hội Đế quốc Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Conrad von Schubert · Xem thêm »

Danh sách chính đảng Campuchia

Đảng phái chính trị là một tổ chức chính trị tán thành một ý thức hệ nhất định hoặc được hình thành xung quanh các vấn đề được lựa chọn với mục đích tham gia vào quyền lực, thường là bằng cách tham gia trong các cuộc bầu c. Campuchia là một nhà nước độc đảng thống trị với Đảng Nhân dân Campuchia cầm quyền.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Danh sách chính đảng Campuchia · Xem thêm »

Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan

Hà Lan, bất chấp diện tích và dân số thực sự khiêm tốn, có một phần đóng góp đáng kể trong quá trình hình thành nên xã hội hiện đại ngày nay.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Danh sách phát minh và khám phá của người Hà Lan · Xem thêm »

Daniel Singer (nhà báo)

Daniel Singer (26 tháng 9 năm 1926 – 2 tháng 12 năm 2000) là một nhà báo và một học giả ủng hộ chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Daniel Singer (nhà báo) · Xem thêm »

Dân chủ tự do

Dân chủ tự do là một thể chế nhà nước.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Dân chủ tự do · Xem thêm »

Diễn biến hòa bình

Diễn biến hòa bình là khái niệm của một số nhà nước Xã hội chủ nghĩa sử dụng để nói về một chiến lược chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Diễn biến hòa bình · Xem thêm »

Die Dreigroschenoper

Die Dreigroschenoper (tạm dịch: Vở opera ba xu) là một vở ca kịch của nhà soạn kịch Đức Bertolt Brecht và nhà soạn nhạc Kurt Weill, với sự hợp tác của dịch giả Elisabeth Hauptmann và nhà dàn dựng cảnh Caspar Neher.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Die Dreigroschenoper · Xem thêm »

Doanh nhân

Doanh nhân, diễn giả T. Harv Eker Doanh nhân là người giải quyết các vấn đề cho người khác để kiếm lợi nhuận.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Doanh nhân · Xem thêm »

Duy vật biện chứng

Phương pháp duy vật biện chứng hay chủ nghĩa duy vật biện chứng là một bộ phận của học thuyết triết học do Karl Marx đề xướng.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Duy vật biện chứng · Xem thêm »

Emma Goldman

Emma Goldman (27 tháng 6 năm 1869 - 14 tháng 5 năm 1940) là một người theo chủ nghĩa vô chính phủ nổi tiếng với các hoạt động chính trị, các bài viết và diễn văn của mình.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Emma Goldman · Xem thêm »

Franklin D. Roosevelt

Franklin Delano Roosevelt (phiên âm: Phranh-kơ-lin Đê-la-nô Ru-dơ-ven) (30 tháng 1 năm 1882 – 12 tháng 4 năm 1945, thường được gọi tắt là FDR) là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 32 và là một khuôn mặt trung tâm của các sự kiện thế giới trong giữa thế kỷ XX.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Franklin D. Roosevelt · Xem thêm »

Franz Kafka

Franz Kafka (3 tháng 7 năm 1883 - 3 tháng 6 năm 1924) là một nhà văn lớn viết truyện ngắn và tiểu thuyết bằng tiếng Đức, được giới phê bình xem như một trong những tác giả có ảnh hưởng nhất thế kỉ 20.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Franz Kafka · Xem thêm »

Friedrich Engels

Friedrich Engels (thường được phiên âm tiếng Việt là Phriđrich Ăngghen, sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 mất ngày 5 tháng 8 năm 1895) nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Karl Marx đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. trên Từ điển bách khoa Việt Nam Ông cùng với Karl Marx và là đồng tác giả của bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (1848).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Friedrich Engels · Xem thêm »

Friedrich Hayek

Friedrich August von Hayek (8 tháng 5 năm 1899 – 23 tháng 3 năm 1992) là một nhà kinh tế học và nhà khoa học chính trị người Anh gốc Áo nổi tiếng.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Friedrich Hayek · Xem thêm »

Friedrich I của Phổ

Friedrich I, còn viết là Frederic (đọc là Frêđêrich) (11 tháng 7 năm 1657 – 25 tháng 2 năm 1713) là một thành viên của Nhà Hohenzollern.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Friedrich I của Phổ · Xem thêm »

Friedrich II của Phổ

Friedrich II (24 tháng 1 năm 1712 – 17 tháng 8 năm 1786) là vua nước Phổ, trị vì từ ngày 31 tháng 5 năm 1740 đến khi qua đời vào ngày 17 tháng 8 năm 1786.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Friedrich II của Phổ · Xem thêm »

Gennady Andreyevich Zyuganov

Gennady Andreyevich Zyuganov hay Guennady Ziuganov (tiếng Nga: Генна́дий Андре́евич Зюга́нов) (sinh ngày 26 tháng 6 năm 1944) là một chính trị gia Nga, Tổng Thư ký Đảng Cộng sản Liên bang Nga (từ năm 1993), Chủ tịch Liên minh các Đảng Cộng sản - Đảng Cộng sản Liên Xô (UCP-CPSU) (từ năm 2001), Phó Chủ tịch Duma Quốc gia (từ năm 1995), và là một thành viên của Nghị viện Hội đồng châu Âu (từ năm 1996).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Gennady Andreyevich Zyuganov · Xem thêm »

Gia Long

Gia Long (8 tháng 2 năm 1762 – 3 tháng 2 năm 1820), húy là Nguyễn Phúc Ánh (阮福暎), thường được gọi tắt là Nguyễn Ánh (阮暎), là vị hoàng đế đã sáng lập nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Gia Long · Xem thêm »

Giai điệu và nhịp điệu trên sân khấu thế giới

Giai điệu và nhịp điệu trên sân khấu thế giới (tiếng Nga: Мелодии и ритмы зарубежной эстрады, ban đầu được gọi là Концерт артистов зарубежной эстрады/Chương trình ca nhạc của các nghệ sĩ nước ngoài) là một chương trình ca nhạc thường thức của Đài phát thanh - truyền hình Liên Xô, phát sóng trong những năm 1976 - 1984.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Giai điệu và nhịp điệu trên sân khấu thế giới · Xem thêm »

Giáo hoàng Gioan Phaolô II

Gioan Phaolô II (hay Gioan Phaolô Đệ Nhị, Latinh: Ioannes Paulus II; tên sinh; 18 tháng 5 năm 1920 – 2 tháng 4 năm 2005) là vị giáo hoàng thứ 264 của Giáo hội Công giáo Rôma và là người lãnh đạo tối cao của Vatican kể từ ngày 16 tháng 10 năm 1978.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Giáo hoàng Gioan Phaolô II · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XI

Giáo hoàng Piô XI (Tiếng Latinh: Pius XI, tiếng Ý: Pio XI) là vị Giáo hoàng thứ 259 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Giáo hoàng Piô XI · Xem thêm »

Giáo hoàng Piô XII

Giáo hoàng Piô XII (Tiếng Latinh: Pius PP. XII, Tiếng Ý: Pio XII, tên khai sinh là Eugenio Maria Giuseppe Giovanni Pacelli, 2 tháng 6 năm 1876 – 9 tháng 10 năm 1958) là vị Giáo hoàng thứ 260 của Giáo hội Công giáo Rôma.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Giáo hoàng Piô XII · Xem thêm »

Giảm phát triển

Nơi de la Bastille ở Paris trong một cuộc biểu tình chống lại những Hợp đồng công nhân đầu tiên, Ngày 28 năm 2006 Degrowth là một học thuyết mới về chính trị, kinh tế và xã hội phong trào dựa trên học thuyết kinh tế, chống lại sự tiêu thụ và chống chủ nghĩa tư bản .

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Giảm phát triển · Xem thêm »

Good Bye, Lenin!

Vĩnh biệt, Lenin! (Good bye, Lenin !) là một bộ phim bi hài của đạo diễn Wolfgang Becker, khai thác đề tài tấm thảm kịch Bức tường Berlin sụp đổ, ra mắt lần đầu năm 2004.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Good Bye, Lenin! · Xem thêm »

Hành vi tập thể

Brussel, Bỉ trước trận chung kết cúp C1 năm 1985 Hành vi tập thể trong xã hội học là những cảm xúc, suy nghĩ và hành động của một số đông người có tính chất tương đối nhất thời và không theo quy ước để phản ứng lại ảnh hưởng chung trong một tình huống nào đó.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hành vi tập thể · Xem thêm »

Hãy cắt tóc theo lối sống xã hội chủ nghĩa

Hãy cắt tóc theo lối sống xã hội chủ nghĩa (Chosŏn'gŭl: 사회주의적생활양식에 맞게 머리단장을 하자) là một chương trình truyền hình tại Bắc Triều Tiên.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hãy cắt tóc theo lối sống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Học thuyết Brezhnev

Khối phía Đông Học thuyết Brezhnev là một chính sách đối ngoại của Liên Xô, nói về việc giới hạn quyền chủ quyết tại các nước Xã hội chủ nghĩa và quyền can thiệp, nếu trong những nước này hệ thống chính trị Xã hội chủ nghĩa bị đe dọa.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Học thuyết Brezhnev · Xem thêm »

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Hồ Chí Minh toàn tập

Hồ Chí Minh toàn tập là bộ sách sưu tầm tổng hợp những bài báo, thư từ, bài diễn văn, bản báo cáo, và các trả lời phỏng vấn truyền thông, báo chí trong và ngoài nước của Hồ Chí Minh, còn được lưu lại từ ghi âm và các số báo cũ hiện lưu giữ trong các viện bảo tàng, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuất bản vào năm 1990, 2000, và dự kiến ra mắt độc giả vào năm 2011.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hồ Chí Minh toàn tập · Xem thêm »

Hồng Tú Toàn

Hồng Tú Toàn (chữ Hán: 洪秀全, bính âm: Hong Xiuquan), tự là Hỏa Tú (火秀), xuất thân từ một gia đình người Khách Gia là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc chống lại triều đình Mãn Thanh.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hồng Tú Toàn · Xem thêm »

Hồng vệ binh

Hồng vệ binh hay là Vệ binh đỏ là danh xưng dùng để chỉ các thanh thiếu niên Trung Quốc được giáo dục tôn sùng chủ nghĩa Marx-Lenin và tư tưởng Mao Trạch Đông.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hồng vệ binh · Xem thêm »

Hệ thống xã hội chủ nghĩa

Hệ thống xã hội chủ nghĩa là thể chế chính trị chưa xuất hiện trên thực tế, song nó được các nước có đảng cộng sản giữ quyền lãnh đạo tuyên bố sẽ đưa đất nước mình theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hệ thống xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Hội đồng Bộ trưởng

Hội đồng Bộ trưởng là tên gọi được dùng để chỉ nội các hay chính phủ ở một số quốc gia.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hội đồng Bộ trưởng · Xem thêm »

Hội nghị Yalta

Từ trái sang phải: Winston Churchill, Franklin D. Roosevelt và Joseph Stalin tại Hội nghị Yalta. Thỏa thuận trong Hội nghị Yalta, còn gọi là hội nghị Crimea và tên mật là Hội nghị Argonaut (Yalta còn được viết phiên âm là I-an-ta hoặc Ianta), với sự tham gia của các nhà lãnh đạo 3 cường quốc: Stalin (Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô), Roosevelt (Tổng thống Hoa Kỳ) và Churchill (Thủ tướng Anh), họp từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina, là một hợp tác quân sự để giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, thắng trục phát xít và buộc Đức đầu hàng vô điều kiện, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, đưa ra chính sách với Đức cũng như với các nước được giải phóng, khi cục diện chiến tranh thế giới lần thứ hai đã ngã ngũ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hội nghị Yalta · Xem thêm »

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là một tổ chức cách mạng của Việt Nam hoạt động chống lại sự đô hộ của thực dân Pháp tại Đông Dương và tuyên truyền lý luận giải phóng dân tộc.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên · Xem thêm »

Hjalmar Branting

Vua Gustaf V và Hjalmar Branting. Hai người là bạn học cũ ở trường Beskowska Mộ của Hjalmar và Anna Brantings tại Nghĩa trang Adolf Fredriks, Stockholm. (23.11.1860 24.2.1925) là một chính trị gia Thụy Điển và đã được thưởng giải Nobel Hòa bình năm 1921 (cùng với Christian Lange).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hjalmar Branting · Xem thêm »

Hoa Kỳ

Hoa Kỳ, còn gọi là Mỹ, tên gọi đầy đủ là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ hoặc Hợp chúng quốc Mỹ (tiếng Anh: United States of America viết tắt là U.S. hoặc USA), là một cộng hòa lập hiến liên bang gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Hoa Kỳ · Xem thêm »

Immanuel Kant

Immanuel Kant (sinh ngày 22 tháng 4 năm 1724 tại Königsberg; mất ngày 12 tháng 2 năm 1804 tại Königsberg), được xem là một trong những triết gia quan trọng nhất của nước Đức, hơn nữa là một trong những triết gia lớn nhất của thời kỳ cận đại (Neuzeit), của nền văn hóa tân tiến và của nhiều lĩnh vực nhân văn khác.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Immanuel Kant · Xem thêm »

Jesse Eisenberg

Jesse Adam Eisenberg (sinh ngày 5 tháng 10 năm 1983) là một diễn viên, tác giả, nhà biên kịch, và diễn viên hài người Mỹ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Jesse Eisenberg · Xem thêm »

John Dos Passos

John Rodrigo Dos Passos John Rodrigo Dos Passos (14 tháng 1 năm 1896 - 28 tháng 9 năm 1970) là một nhà văn Mỹ, con của một gia đình nhập cư từ Bồ Đào Nha.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và John Dos Passos · Xem thêm »

John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy (29 tháng 5 năm 1917 – 22 tháng 11 năm 1963), thường được gọi là Jack Kennedy hay JFK, là tổng thống thứ 35 của Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ, tại nhiệm từ năm 1961 đến năm 1963.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và John F. Kennedy · Xem thêm »

Karl Marx

Karl Heinrich Marx (thường được phiên âm là Các Mác trong các tài liệu tiếng Việt hoặc Hán Việt là Mã Khắc Tư; sinh 5 tháng 5 năm 1818 tại Trier, Vương quốc Phổ – mất 14 tháng 3 năm 1883 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh) là nhà tư tưởng người Đức gốc Do thái, và cũng là nhà kinh tế, nhà lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội Người lao động Quốc tế.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Karl Marx · Xem thêm »

Kōtoku Shūsui

, (5 tháng 11 năm 1871 – 24 tháng 1 năm 1911) còn được biết phổ biến hơn với cái tên nom de plume là người Nhật.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kōtoku Shūsui · Xem thêm »

Khang Hữu Vi

Khang Hữu Vi Khang Hữu Vi (chữ Hán: 康有為; 1858 - 1927), nguyên danh là Tổ Di (祖詒), tự là Quảng Hạ (廣廈), hiệu là Trường Tố (長素), Minh Di (明夷), Canh Sinh (更生), Tây Tiều Sơn Nhân (西樵山人), Du Tồn Tẩu (游存叟), Thiên Du Hóa Nhân (天游化人).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Khang Hữu Vi · Xem thêm »

Khủng hoảng kinh tế (Marx)

Khủng hoảng kinh tế, là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả suy thoái trong chu kỳ kinh tế.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Khủng hoảng kinh tế (Marx) · Xem thêm »

Khủng hoảng tài chính châu Á 1997

Các quốc gia ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Khủng hoảng tài chính châu Á là cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ tháng 7 năm 1997 ở Thái Lan rồi ảnh hưởng đến các thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, và giá cả của những tài sản khác ở vài nước châu Á, nhiều quốc gia trong đó được coi như là "những con Hổ Đông Á".

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 · Xem thêm »

Kim Jong-il

Kim Chính Nhật hay Kim Châng In (lúc mới sinh có tên Yuri Irsenovich Kim; (tiếng Triều Tiên: 김정일; chữ Hán: 金正日; âm Hán Việt: Kim Chính Nhật; tiếng Anh viết Kim Jong Il hay Kim Jong-il; sinh ngày 16 tháng 2 năm 1942-mất ngày 17 tháng 12 năm 2011) là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ 1994 đến 2011. Ông là con trai của Kim Nhật Thành – người sáng lập Đảng Lao động Triều Tiên, cũng là lãnh tụ tối cao nắm thực quyền của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên từ khi lập quốc đến khi qua đời vào năm 1994. Kim Chính Nhật là người kế thừa ghế lãnh tụ, kiêm tổng bí thư Đảng Lao động Triều Tiên. Về mặt nhà nước, chức danh chính thức của ông là Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Tư lệnh Tối cao Quân đội Nhân dân Triều Tiên. Trên các phương tiện truyền thống chính thức tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, ông được gọi là "Lãnh tụ Kính yêu" (sinh thời) và "Tổng bí thư vĩnh cửu" (quá cố).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kim Jong-il · Xem thêm »

Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

So sánh GDP TQ Kinh tế Trung Quốc đại lục là nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sau Hoa Kỳ) nếu tính theo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa và đứng thứ nhất nếu tính theo sức mua tương đương (PPP).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa · Xem thêm »

Kinh tế chính trị Marx-Lenin

Các Mác, người sáng lập ra học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lê nin Kinh tế chính trị Marx-Lenin hay kinh tế chính trị học Marx-Lenin là một lý thuyết kinh tế và là môn khoa học về kinh tế chính trị do Marx, Engels và sau này là Lenin phát triển trong giai đoạn mới, có đối tượng nghiên cứu là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế chính trị Marx-Lenin · Xem thêm »

Kinh tế học

Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu sự sản xuất, phân phối và tiêu dùng các loại hàng hóa và dịch vụ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế học · Xem thêm »

Kinh tế học môi trường

Kinh tế học môi trường là một chuyên ngành của kinh tế học ứng dụng đề cập đến những vấn đề môi trường (thường còn được sử dụng bởi các thuật ngữ khác).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế học môi trường · Xem thêm »

Kinh tế hỗn hợp

Nền kinh tế hỗn hợp là một nền kinh tế pha trộn những đặc điểm của các hệ thống kinh tế khác nhau.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế hỗn hợp · Xem thêm »

Kinh tế Hungary

Kinh tế Hungary là kinh tế thị trường mở cửa nằm trong nhóm các nền kinh tế phát triển.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế Hungary · Xem thêm »

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một cơ chế quản lý kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam tạo ra và triển khai tại Việt Nam từ thập niên 1990 cho đến nay.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa · Xem thêm »

Kinh tế thị trường xã hội

Nền kinh tế thị trường xã hội (Soziale Marktwirtschaft) là một nền kinh tế trong đó nhà nước bảo đảm tự do hoạt động kinh tế, thương mại, nhưng có những chính sách về kinh tế cũng như về xã hội để đạt được sự cân bằng xã hội.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kinh tế thị trường xã hội · Xem thêm »

Kobayashi Takiji

là một nhà văn người Nhật.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Kobayashi Takiji · Xem thêm »

Laissez-faire

Laissez-faire (Tự do Phóng nhiệm, Tự do kinh tế) là một lý thuyết trong kinh tế học chủ trương rằng chính phủ phải để cho doanh nghiệp trong nước được tự do hoạt động, mà không có những phương thức kiềm chế kinh tế như thuế má hoặc có những cơ sở độc quyền của chính phủ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Laissez-faire · Xem thêm »

Lệch lạc (xã hội học)

Tội phạm - một dạng hiển nhiên của lệch lạc. Sự lệch lạc, hay còn gọi là Sự lầm lạc, Hành vi lệch lạc, (tiếng Anh: deviance hoặc deviant behavior) là một khái niệm của xã hội học được định nghĩa là sự vi phạm có nhận thức các tiêu chuẩn hoặc kỳ vọng của một nhóm hay của xã hội.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Lệch lạc (xã hội học) · Xem thêm »

Lịch sử châu Âu

Lịch sử châu Âu mô tả những sự kiện của con người đã diễn ra trên lục địa châu Âu.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Lịch sử châu Âu · Xem thêm »

Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953)

Giai đoạn này của Liên xô là sự thống trị của Joseph Stalin, người đang tìm cách tái định hình xã hội Xô viết với nền kinh tế kế hoạch nhiều tham vọng, đặc biệt là một cuộc tập thể hoá nông nghiệp trên diện rộng và sự phát triển sức mạnh công nghiệp.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Lịch sử Liên bang Xô viết (1927-1953) · Xem thêm »

Lịch sử Nga

Lịch sử Nga bắt đầu với lịch sử Đông Slav.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Lịch sử Nga · Xem thêm »

Lịch sử Nga, 1892–1917

Đến đầu năm 1917 tại nước Nga đã xuất hiện các nguyên nhân khách quan và chủ quan cho các cuộc cách mạng nổ ra.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Lịch sử Nga, 1892–1917 · Xem thêm »

Lịch sử thế giới

Chữ hình nêm- Hệ thống chữ viết sớm nhất được biết đến Lịch sử thế giới hay còn gọi là lịch sử loài người, bắt đầu từ thời đại đồ đá cũ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Lịch sử thế giới · Xem thêm »

Lịch sử Trung Đông

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Lịch sử Trung Đông · Xem thêm »

Lịch sử tư tưởng kinh tế

Lịch sử tư tưởng kinh tế là lịch sử của các nhà tư tưởng và học thuyết kinh tế chính trị và kinh tế học từ thời cổ đại đến ngày nay.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Lịch sử tư tưởng kinh tế · Xem thêm »

Le feu

Le feu, tên đầy đủ là Le Feu: journal d'une escouade (tiếng Việt: Ngọn lửa, câu chuyện của người lính) là tiểu thuyết của nhà văn người Pháp Henri Barbusse.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Le feu · Xem thêm »

Le Livre noir du capitalisme

Le Livre noir du capitalisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Tư bản) là một cuốn sách xuất bản tại Pháp năm 1998, như một phản ứng đối chọi với cuốn Le Livre noir du communisme (Sách Đen về Chủ nghĩa Cộng sản) xuất bản năm 1997.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Le Livre noir du capitalisme · Xem thêm »

Liên minh Trung tâm

Franz Joseph I của Đế quốc Áo-Hung: Ba vị toàn quyền của phe Liên minh Trung tâm trong Chiến tranh thế giới thứ nhất Liên minh Trung tâm là một trong hai khối quân sự đã tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất từ năm 1914 đến năm 1918; đối thủ của họ là phe Hiệp ước.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Liên minh Trung tâm · Xem thêm »

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Liên Xô · Xem thêm »

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Libya · Xem thêm »

Luật hiến pháp

Luật Hiến pháp là một ngành luật gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ cơ bản về tổ chức quyền lực Nhà nước, về chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, chế độ bầu cử, quyền và nghĩa vụ của công dân, về quốc tịch.....

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Luật hiến pháp · Xem thêm »

Max Weber

Maximilian Carl Emil Weber (21 tháng 4 năm 1864 – 14 tháng 6 năm 1920) là nhà kinh tế chính trị học và xã hội học người Đức, ông được nhìn nhận là một trong bốn người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Max Weber · Xem thêm »

Mạc phủ

Mạc phủ là hành dinh và là chính quyền của tầng lớp võ sĩ Nhật Bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Mạc phủ · Xem thêm »

Mại dâm

Một gái bán dâm đứng đường ở Zona Norte, Tijuana, Baja California, México Mại dâm, làm đĩ hay bán dâm (trái ngược với mại dâm là mãi dâm tức mua dâm), là hoạt động dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân giữa người mua dâm và người bán dâm (gái mại dâm/mại dâm nam) để trao đổi lấy tiền bạc, vật chất hay một số quyền lợi và ưu đãi nào đó.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Mại dâm · Xem thêm »

Mại dâm tại Bắc Triều Tiên

Mại dâm tại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên theo quy định pháp luật sở tại là bất hợp pháp và bị Chính phủ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên không cho phép tồn tại ở xứ này CHDCND Triều Tiên có quan điểm thường coi các tệ nạn này là ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản và mạnh tay truy quét những người vi phạm nhưng tình hình thực tế thì tệ nạn mại dâm vẫn tồn tại ở đất nước CHDCND Triều Tiên Các nhà chức trách CHDCND Triều Tiên cho hay, họ sẽ có biện pháp để triệt phá các hoạt động mại dâm ngầm nhưng vẫn còn lưỡng lự vì cuộc sống của nhiều người phụ thuộc vào hoạt động này.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Mại dâm tại Bắc Triều Tiên · Xem thêm »

Một quốc gia, hai chế độ

Một quốc gia, hai chế độ (chữ Hán: 一國兩制, nhất quốc lưỡng chế) là một ý tưởng được Đặng Tiểu Bình - lãnh tụ tối cao của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đề xuất trong quá trình tái thống nhất Trung Quốc vào đầu thập niên 1980.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Một quốc gia, hai chế độ · Xem thêm »

Millard Fuller

Millard Fuller (3 tháng 1 năm 1935 – 3 tháng 2 năm 2009) là nhà sáng lập và là cựu chủ tịch Tổ chức Hỗ trợ Gia cư Habitat (Habitat for Humanity hoặc Habitat).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Millard Fuller · Xem thêm »

Minh Mạng

Minh Mạng (chữ Hán: 明命, 25 tháng 5 năm 1791 – 20 tháng 1 năm 1841) hay Minh Mệnh, là vị hoàng đế thứ hai của vương triều Nguyễn nước Đại Nam.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Minh Mạng · Xem thêm »

Minh Thần Tông

Minh Thần Tông (chữ Hán: 明神宗, 4 tháng 9, 1563 – 18 tháng 8 năm 1620) hay Vạn Lịch Đế (萬曆帝), là vị hoàng đế thứ 14 của nhà Minh trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Minh Thần Tông · Xem thêm »

Minh Trị Duy tân

Cải cách Minh Trị, hay Cách mạng Minh Trị, hay Minh Trị Duy tân, (明治維新 Meiji-ishin) là một chuỗi các sự kiện cải cách, cách tân dẫn đến các thay đổi to lớn trong cấu trúc xã hội và chính trị của Nhật Bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Minh Trị Duy tân · Xem thêm »

Nạn đói ở Hoa Kỳ 1932-1933

Nạn đói ở Hoa Kỳ 1932-1933 là nạn đói xảy ra tại Hoa Kỳ trong cuộc Đại suy thoái kinh tế 1929-1933.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Nạn đói ở Hoa Kỳ 1932-1933 · Xem thêm »

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản

Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (Die protestantische Ethik und der 'Geist' des Kapitalismus) là tác phẩm nổi tiếng nhất và hay được bàn đếnEssays in Economic Sociology, Princeton University Press, 1999, ISBN 0-691-00906-6, của nhà kinh tế học và xã hội học người Đức Max Weber.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Nền đạo đức Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Nổi dậy Quỳnh Lưu, Nghệ An

Nông dân Quỳnh Lưu, Nghệ An nổi dậy chống lại chính quyền năm 1956. Nổi dậy Quỳnh Lưu, Nghệ An là một cuộc nổi dậy của những người nông dân tại Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Việt Nam chống lại chính quyền cộng sản Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (bắc Việt Nam) và đã bị Quân đội nhân dân Việt Nam của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đàn áp.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Nổi dậy Quỳnh Lưu, Nghệ An · Xem thêm »

Nội chiến Anh

Nội chiến Anh (1642-1651) là một loạt các cuộc chiến giữa Quốc hội và phe Bảo hoàng Anh.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Nội chiến Anh · Xem thêm »

Nga

Nga (p, quốc danh hiện tại là Liên bang Nga (Российская Федерация|r.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Nga · Xem thêm »

Nhà Mạc

Nhà Mạc (chữ Hán: 莫朝 / Mạc triều) là triều đại quân chủ trong lịch sử Việt Nam, bắt đầu khi Mạc Đăng Dung, sau khi dẹp được các bè phái trong cung đình, đã ép vua Lê Cung Hoàng nhà Hậu Lê nhường ngôi tháng 6 năm 1527 và chấm dứt khi vua Mạc Mậu Hợp bị quân đội Lê-Trịnh do Trịnh Tùng chỉ huy đánh bại vào cuối năm 1592– tổng cộng thời gian tồn tại chính thức của triều đại là gần 66 năm.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Nhà Mạc · Xem thêm »

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa", theo Điều 2, Hiến pháp 2013.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam · Xem thêm »

Nhạc tiền chiến

Nhạc tiền chiến là dòng nhạc đầu tiên của tân nhạc Việt Nam mang âm hưởng trữ tình lãng mạn xuất hiện vào cuối thập niên 1930.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Nhạc tiền chiến · Xem thêm »

Nho giáo

Tranh vẽ của Nhật Bản mô tả Khổng Tử, người sáng lập ra Nho giáo. Dòng chữ trên cùng ghi "''Tiên sư Khổng Tử hành giáo tượng''" Nho giáo (儒教), còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội thịnh trị.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Nho giáo · Xem thêm »

Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa

Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, 1847-1885 (Tiếng Pháp: L'Empire vietnamien face à la Chine et à la France, 1847-1885) là cuốn sách xuất bản tại Paris năm 1987 do nhà xuất bản L'Harmattan ấn hành, viết về một giai đoạn lịch sử của nước Đại Nam (tức Việt Nam) triều vua Tự Đức khi Thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa · Xem thêm »

OK Computer

OK Computer là album phòng thu thứ ba của ban nhạc alternative rock người Anh, Radiohead, được phát hành vào năm 1997 bởi Parlophone và vào ngày 1 tháng 7 năm 1997 bởi Capitol Records.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và OK Computer · Xem thêm »

Osho (Bhagwan Shree Rajneesh)

Osho (11 tháng 12 năm 1931 – 19 tháng 1 năm 1990) tên thật là Chandra Mohan Jain (Tiếng Hindi: चन्द्र मोहन जैन), còn được gọi là Acharya Rajneesh từ những năm 1960 trở đi, sau đấy ông tự gọi mình là Bhagwan Shree Rajneesh trong thập niên 1970 và 1980, rồi cuối cùng lấy tên Osho năm 1989, là một nhà huyền môn, bậc thầy tâm linh người Ấn Độ, và lãnh đạo của phong trào Rajneesh.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Osho (Bhagwan Shree Rajneesh) · Xem thêm »

Perestroika

Perestroyka (tiếng Nga: Перестройка, có nghĩa là "cải tổ") là một chính sách thay đổi chính trị và kinh tế, được Liên Xô tiến hành từ năm 1986 đến năm 1991.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Perestroika · Xem thêm »

Phan Châu Trinh

Phan Châu Trinh (còn được gọi Phan Chu Trinh; 1872–1926), hiệu là Tây Hồ, Hy Mã, tự là Tử Cán.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Phan Châu Trinh · Xem thêm »

Phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Phát triển kinh tế · Xem thêm »

Phê phán chủ nghĩa Marx

Phần này phê phán Chủ nghĩa Marx, một nhánh của Chủ nghĩa Xã hội.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Phê phán chủ nghĩa Marx · Xem thêm »

Phê phán chủ nghĩa tư bản

Áp phích Industrial Workers of the World của những người theo chủ nghĩa chống tư bản dán năm 1911. Hình nói về sự mâu thuẫn giai cấp giữa tầng lớp trên và tầng lớp dưới trong xã hội. Phê phán chủ nghĩa tư bản tập hợp các quan điểm, luận cứ phê phán chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Phê phán chủ nghĩa tư bản · Xem thêm »

Phê phán Cương lĩnh Gotha

Phê phán cương lĩnh Gotha là văn kiện của nhà tư tưởng người Đức Karl Marx chỉ trích dự thảo cương lĩnh Gotha.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Phê phán Cương lĩnh Gotha · Xem thêm »

Phó chỉ huy Marcos

Phó chỉ huy Khởi nghĩa Marcos (Subcomandante Insurgente Marcos), gọi tắt là Phó chỉ huy Marcos (Subcomandante Marcos) là bí danh của nhà tư tưởng, người phát ngôn và người chỉ huy trên thực tế của Quân đội Giải phóng Dân tộc Zapatista (Ejército Zapatista de Liberación Nacional - ELZN), một lực lượng khởi nghĩa ở México có tôn chỉ đấu tranh cho quyền lợi của các dân tộc bản địa ở México.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Phó chỉ huy Marcos · Xem thêm »

Phản động

Phản động (chữ Hán: 反動) là từ được dùng để chỉ ý kiến hoặc hành động phản đối, chống đối các phong trào chính trị hoặc phong trào xã hội được cho là đúng đắn, tiến b. Trái nghĩa với "phản động" là "cách mạng", "tiến bộ".

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Phản động · Xem thêm »

Phục Hưng

David'' của Michelangelo, (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, Florence) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng Phục Hưng (tiếng Pháp: Renaissance,, Rinascimento, từ ri- "lần nữa" và nascere "được sinh ra") là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại Firenze (Ý) vào Hậu kỳ Trung Đại, sau đó lan rộng ra phần còn lại của châu Âu ở những quy mô và mức độ khác nhauBurke, P., The European Renaissance: Centre and Peripheries 1998). Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên. Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép phối cảnh tuyến tính và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập. Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa Trung Cổ và thời hiện đại. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như Leonardo da Vinci hay Michelangelo đã làm xuất hiện thuật ngữ Vĩ nhân Phục Hưng ("Renaissance Great Man"). Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ Renaissance, do nhà sử học Pháp Jules Michelet đặt ra năm 1855Murray, P. and Murray, L. (1963) The Art of the Renaissance. London: Thames & Hudson (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7 cũng là đối tượng của những chỉ trích, rằng nó ngụ ý một sự mô tả thái quá về giá trị tích cực của thời kỳ này.Brotton, J., The Renaissance: A Very Short Introduction, OUP, 2006 ISBN 0-19-280163-5. Có một sự đồng thuận rằng thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Firenze, Italia, trong thế kỷ XIV. Nhiều giả thuyết khác nhau đã được đề xuất để giải thích cho nguồn gốc và đặc điểm của nó, tập trung vào một loạt các yếu tố bao gồm đặc thù xã hội và công dân của Firenze tại thời điểm đó, cấu trúc chính trị của nó, sự bảo trợ của dòng họ thống trị, nhà Medici,Strathern, Paul The Medici: Godfathers of the Renaissance (2003) và sự di cư của các học giả và các bản văn Hy Lạp sang Ý sau sự thất thủ của Constantinopolis dưới tay người Thổ OttomanEncyclopædia Britannica, Renaissance, 2008, O.Ed.Har, Michael H. History of Libraries in the Western World, Scarecrow Press Incorporate, 1999, ISBN 0-8108-3724-2Norwich, John Julius, A Short History of Byzantium, 1997, Knopf, ISBN 0-679-45088-2.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Phục Hưng · Xem thêm »

Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939)

Phong trào Dân chủ ở Đông Dương là phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản Đông Dương phát động.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Phong trào Dân chủ Đông Dương (1936-1939) · Xem thêm »

PragerU

PragerU (viết tắt cho Prager University) là một tổ chức truyền thông kỹ thuật số bảo thủ tại Hoa Kỳ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và PragerU · Xem thêm »

Pulgasari

Pulgasari (hay Pulgasary) là bộ phim được phối họp sản xuất giữa Nhật Bản và Triều Tiên vào năm 1985, một bộ phim về quái vật khổng lồ tương tự như Godzilla của Nhật Bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Pulgasari · Xem thêm »

Quan hệ ngoại giao của Việt Nam

Quốc gia không có quan hệ ngoại giao với Việt Nam Việt Nam hiện nay, dưới chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 187 nước thuộc tất cả châu lục và có quan hệ bình thường với tất cả nước lớn, các Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Quan hệ ngoại giao của Việt Nam · Xem thêm »

Quốc gia dân tộc

Quốc gia dân tộc (tiếng Anh: Nation-state hay Country) là một quốc gia tồn tại để đại diện chủ quyền cho một dân tộc.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Quốc gia dân tộc · Xem thêm »

Quy luật sản xuất giá trị thặng dư

Mác - người đã nêu ra quy luật về sản xuất giá trị thặng dư Quy luật sản xuất giá trị thặng dư theo kinh tế chính trị Marx-Lenin là một trong những quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Quy luật sản xuất giá trị thặng dư · Xem thêm »

Quyền hưởng đêm đầu

Tác phẩm của Vasily Polenov (1874) miêu tả cảnh một người nông nô già đang dẫn đứa con gái mới lớn của mình đến hầu hạ lãnh chúa Quyền hưởng đêm đầu tiên (từ gốc tiếng Pháp: droit du seigneur, tiếng Latinh: jus primae noctis) là quy định pháp luật được cho là tồn tại ở thời kỳ phong kiến theo đó luật thời này dành một quyền hợp pháp cho phép các lãnh chúa hay điền chủ thời trung cổ có quyền yêu cầu hưởng trinh tiết của một người con gái mới lớn hoặc mới lấy chồng của những người nông nô trên lãnh địa của họ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Quyền hưởng đêm đầu · Xem thêm »

Radio Yerevan

Radio Yerevan hoặc Armenia Radio là những câu truyện tiếu lâm rất phổ biến ở Liên Xô và các nước Cộng sản Đông Âu trước đây trong nửa sau thế kỉ 20.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Radio Yerevan · Xem thêm »

România

România (tiếng România: România, trong tiếng Việt thường được gọi là Rumani theo tiếng Pháp: Roumanie), là một quốc gia tại đông nam châu Âu, với diện tích 238.391 km².

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và România · Xem thêm »

Rosa Luxemburg

Rosa Luxemburg Rosa Luxemburg (tiếng Ba Lan: Róża Luksemburg; 5 tháng 3 năm 1871 - 15 tháng 1 năm 1919) là một nhà lý luận Marxist, nhà triết học xã hội người Đức gốc Ba Lan-Do Thái.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Rosa Luxemburg · Xem thêm »

Sự kiện năm 1956 ở Hungary

Sự kiện năm 1956 ở Hungary, còn gọi là Cách mạng Hungary năm 1956 (Tiếng Hungary: 1956-os forradalom), Cuộc khủng hoảng ở Hungary, Cuộc bạo loạn vũ trang tại Hungary,Thế giới Những sự kiện lịch sử thế kỷ XX (1946-2000), Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện sử học, Nhà xuất bản Giáo dục, trang 50-51 hoặc Cuộc nổi dậy Hungary năm 1956 là một cuộc nổi dậy đồng thời trên cả nước kéo dài từ ngày 23 tháng 10 đến 10 tháng 11 năm 1956 chống lại chính phủ theo chủ nghĩa Stalin của Cộng hoà Nhân dân Hungary và các chính sách của nó, do Liên Xô áp đặt.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Sự kiện năm 1956 ở Hungary · Xem thêm »

Scum (album của Napalm Death)

Scum là album phòng thu đầu tay của ban nhạc grindcore người Anh Napalm Death.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Scum (album của Napalm Death) · Xem thêm »

Shibusawa Eiichi

Shibusawa Eiichi - một trong 12 người lập nên nước Nhật. sinh ngày 16 tháng 3 năm 1840 (năm Thiên Bảo thứ 11) tại tỉnh Saitama và mất ngày 11 tháng 11 năm 1931 (niên hiệu Chiêu Hòa năm thứ sáu), hưởng thọ 91 tuổi là một nhà công nghiệp Nhật Bản, ông được xem là thuỷ tổ của chủ nghĩa tư bản Nhật, một trong 12 người lập nên nước Nhật.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Shibusawa Eiichi · Xem thêm »

Slovakia

Cộng hòa Slovakia (tiếng Việt: Xlô-va-ki-a; tiếng Anh: Slovakia; tiếng Slovak:, đầy đủ) là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Đông Âu với dân số trên 5 triệu người và diện tích khoảng 49,000 km2.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Slovakia · Xem thêm »

Sukarno

Sukarno, tên khai sinh là Kusno Sosrodihardjo (1 tháng 6 năm 1901 – 21 tháng 6 năm 1970) là Tổng thống Indonesia đầu tiên.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Sukarno · Xem thêm »

Supermodel (album)

Supermodel là album phòng thu thứ hai của ban nhạc indie rock Foster the People.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Supermodel (album) · Xem thêm »

Tân nhạc Việt Nam

ba ca khúc về mùa thu, nhưng sự thành công của chúng đã khiến anh luôn được coi như một trong những nhạc sĩ xuất sắc nhất trong giai đoạn sơ khai của nền tân nhạc Việt Nam. Văn Cao, một trong những nhạc sĩ nổi bật nhất thời kỳ tiền chiến. Ông là người có công khai phá và giúp hoàn thiện một số thể loại quan trọng của tân nhạc Việt như tình ca, hùng ca, và trường ca. Phạm Duy (1921-2013), nhạc sĩ đi đầu và đầy thành công trong việc đưa nét dân ca vào trong Tân nhạc, ông cũng là một trong những nhạc sĩ giàu ảnh hưởng nhất của Tân nhạc. Trịnh Công Sơn, nổi tiếng nhất với nhạc tình, nhưng ông còn được biết tới như một trong những nhạc sĩ tiêu biểu trong việc đem âm nhạc để phản đối chiến tranh với những ca khúc Da vàng. Ca sĩ kiêm nhạc sĩ Trần Thiện Thanh (1942-2005) có những tác phẩm thành công ở nhiều thể loại: nhạc vàng trữ tình, nhạc lính, nhạc tình 54-75, nhạc mang âm hưởng dân ca. Tân nhạc, nhạc tân thời hay nhạc cải cách là tên gọi thông dụng của dòng nhạc xuất hiện tại Việt Nam vào khoảng năm 1928.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tân nhạc Việt Nam · Xem thêm »

Tân Tả Phái

Tân Tả Phái (Tiếng Trung: 新左派) tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là một trường phái tư tưởng mà không những hay chỉ trích chủ nghĩa tư bản và các khía cạnh của cuộc cải cách kinh tế của Trung Quốc mà còn ủng hộ các yếu tố của chủ nghĩa xã hội kiểu Mao Trạch Đông.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tân Tả Phái · Xem thêm »

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tây Âu · Xem thêm »

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng

Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng phản ánh những ảnh hưởng của các tôn giáo đối với lãnh thổ Đàng Trong nước Đại Việt thời Lê trung hưng do chúa Nguyễn cai quản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tôn giáo Đàng Trong thời Lê trung hưng · Xem thêm »

Tầng lớp trung lưu

Các căn hộ tầng mái dành cho Tầng lớp trung lưu và Thượng lưu tại Waikiki, Honolulu, giá khởi điểm $300.000. Thông thường, thuật ngữ tầng lớp trung lưu thường được dùng để chỉ những người có một mức độ độc lập kinh tế nào đó, nhưng không có ảnh hưởng quá lớn trong xã hội hay quyền lực trong xã hội của họ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tầng lớp trung lưu · Xem thêm »

Tập đoàn trị

Tập đoàn trị (tiếng Anh: Corporatocracy) là một thuật ngữ để chỉ việc một hệ thống kinh tế và chính trị bị điều khiển bởi các tập đoàn hoặc lợi ích tập đoàn.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tập đoàn trị · Xem thêm »

Tết Trung Quốc

Tết Nguyên Đán của Trung Hoa là ngày Tết quan trọng nhất của người Trung Hoa, được tính theo âm lịch.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tết Trung Quốc · Xem thêm »

Tự do kinh tế

Tự do kinh tế trong kinh tế học là một môi trường xã hội mà trong đó người dân được tự do sản xuất, buôn bán và tiêu thụ hàng hóa hay dịch vụ mà không bị hà hiếp, ép buộc, hoặc giới hạn bởi các người khác, các tổ chức khác, hay bởi chính phủ.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tự do kinh tế · Xem thêm »

Tổ chức Theo dõi Nhân quyền

Tổ chức theo dõi nhân quyền (tiếng Anh: Human Rights Watch) (HRW) là một tổ chức phi chính phủ nghiên cứu về và cổ vũ cho nhân quyền, có trụ sở tại Thành phố New York, Hoa Kỳ và văn phòng ở Amsterdam, Beirut, Berlin, Brussels, Chicago, Genève, Johannesburg, Luân Đôn, Los Angeles, Moskva, Paris, San Francisco, Tokyo, Toronto, và Washington D.C..

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tổ chức Theo dõi Nhân quyền · Xem thêm »

Thần học Calvin

Thần học Calvin là hệ thống thần học và phương pháp ứng dụng đức tin vào nếp sống Cơ Đốc, đặt trọng tâm vào quyền tể trị của Thiên Chúa.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thần học Calvin · Xem thêm »

Thập niên mất mát (Nhật Bản)

Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm của Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước. Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người ở Nhật Bản trong thập niên mất mát so với các thời kỳ trước. Thập niên mất mát (tiếng Nhật: 失われた10年 - ushinawareta jūnen) là tên gọi thời kỳ trì trệ kinh tế kéo dài của Nhật Bản suốt thập niên 1990.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thập niên mất mát (Nhật Bản) · Xem thêm »

Thế giới tự do

Thế giới Tự do là một thuật ngữ xuất hiện vào thời kỳ chiến tranh Lạnh, được sử dụng bởi các quốc gia tư bản không cộng sản để mô tả về chính các quốc gia này.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thế giới tự do · Xem thêm »

Thế giới thứ nhất

Thế giới thứ ba Thuật ngữ "Thế giới thứ nhất" nói đến các nước dân chủ có nền kinh tế tư bản, có trình độ khoa học kỹ thuật tiến bộ và người dân có mức sống cao.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thế giới thứ nhất · Xem thêm »

Thế kỷ 19

Thế kỷ 19 là khoảng thời gian tính từ thời điểm năm 1801 đến hết năm 1900, nghĩa là bằng 100 năm, trong lịch Gregory (tức là lịch cổ).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thế kỷ 19 · Xem thêm »

Thời đại Thông tin

Thời đại Thông tin (còn gọi là Thời đại Máy tính, Thời đại Số hoặc Thời đại Truyền thông mới) là một giai đoạn trong lịch sử nhân loại với sự chuyển đổi từ ngành công nghiệp truyền thống mà cuộc cách mạng Công nghiệp đã mang lại thông qua quá trình công nghiệp hóa, sang nền kinh tế dựa trên tin học hóa.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thời đại Thông tin · Xem thêm »

Thời kỳ cận đại

Cận đại là thuật từ được dùng để chỉ thời kỳ lịch sử tiếp nối thời trung đại, có liên quan tới thời hiện đại.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thời kỳ cận đại · Xem thêm »

Thời kỳ Khai Sáng

Thời kỳ Khai minh hay Thời kỳ Khai sáng (tiếng Anh: Age of Enlightenment; tiếng Pháp: Siècle des Lumières), còn gọi là Thế kỷ Ánh sáng, là giai đoạn thế kỷ 18 của triết học phương Tây, hay thời kỳ dài hơn gồm cả Thời đại Lý tính (Age of Reason).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thời kỳ Khai Sáng · Xem thêm »

Thiên hoàng Minh Trị

là vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ ngày 3 tháng 2 năm 1867 tới khi qua đời.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thiên hoàng Minh Trị · Xem thêm »

Thuyết domino

Chuỗi sự kiện Domino được Mỹ giả định tại châu Á Thuyết domino là một học thuyết chính trị – đối ngoại của chính phủ Hoa Kỳ trong cao trào của Chiến tranh Lạnh và chủ nghĩa chống Cộng.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thuyết domino · Xem thêm »

Thương gia

330px Một thương gia hay thương nhân (trước đây còn gọi là nhà buôn) là người kinh doanh các giao dịch hàng hóa được sản xuất bởi những người khác để kiếm lợi nhuận.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Thương gia · Xem thêm »

Tiêu Vọng Đông

Tiêu Vọng Đông (tháng 8 năm 1910 - 11 tháng 5 năm 1989) là một nhà cách mạng Cộng sản Trung Quốc và là trung tướng của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tiêu Vọng Đông · Xem thêm »

Tiền chiến

Phố Tràng Tiền, Hà Nội đầu thế kỷ 20 Tiền chiến (trước thời kỳ chiến tranh) là một khái niệm trong tiếng Việt được dùng để chỉ những năm đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam cho tới 1945, khi xảy ra chiến tranh Việt-Pháp.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tiền chiến · Xem thêm »

Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế...

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Toàn cầu hóa · Xem thêm »

Trần Độ

Trần Độ (23 tháng 9 năm 1923 – 9 tháng 8 năm 2002) là nhà quân sự, chính trị gia Việt Nam, và là Trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Trần Độ · Xem thêm »

Trường phái Frankfurt

Theodor Adorno (phía trước bên phải), và Jürgen Habermas phía sau bên phải, năm 1965 tại Heidelberg. Trường phái Frankfurt (tiếng Đức: Frankfurter Schule) là trường phái lý thuyết xã hội tân Marxist,"Frankfurt School".

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Trường phái Frankfurt · Xem thêm »

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

Bìa cuốn Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (tiếng Đức: Das Manifest der Kommunistischen Partei), còn được gọi ngắn gọn là Tuyên ngôn Cộng sản, được xuất bản lần đầu ngày 21 tháng 2 năm 1848, là một trong các văn kiện chính trị có ảnh hưởng lớn nhất của thế giới.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản · Xem thêm »

Tư bản (định hướng)

Tư bản có thể là.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tư bản (định hướng) · Xem thêm »

Tư bản (tác phẩm)

Tư bản (tiếng Đức: Das Kapital) là một tác phẩm về kinh tế chính trị quan trọng của Karl Marx được viết bằng tiếng Đức.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tư bản (tác phẩm) · Xem thêm »

Tư bản cho vay

Mác Tư bản cho vay là một khái niệm của kinh tế chính trị Marx-Lenin và là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ của nó cho nhà tư bản khác sử dụng trong thời gian nhất định để nhận được số tiền lời nào đó (gọi là lợi tức).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tư bản cho vay · Xem thêm »

Tư bản nông nghiệp

Mác Tư bản nông nghiệp là thuật ngữ trong kinh tế chính trị Marx-Lenin đề cập về tư bản kinh doanh nông nghiệp và sản xuất giá trị thặng dư thông qua việc bóc lột công nhân làm thuê trong lĩnh vực nông nghiệp (công nhân nông nghiệp) với hình thức thường thấy là địa tô tư bản chủ nghĩa.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tư bản nông nghiệp · Xem thêm »

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm và tư tưởng của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp cách mạng của ông được Đảng Cộng sản Việt Nam tổng kết, hệ thống hóa.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tư tưởng Hồ Chí Minh · Xem thêm »

Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nhân

Trong các hoạt động cách mạng của mình, Hồ Chí Minh rất chú trọng đến giai cấp công nhân.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nhân · Xem thêm »

Utopia

Đảo không tưởng Utopia (tiếng Hy Lạp: οὐτόπος, phiên âm: outópos), là một cộng đồng hoặc xã hội gần lý tưởng hoặc hoàn hảo trên mọi mặt.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Utopia · Xem thêm »

V-pop

V-pop là một thể loại của Âm nhạc Việt Nam trong công cuộc hiện đại hóa Âm nhạc Việt Nam, sử dụng ngôn ngữ Việt hoặc có thể khác, hoặc có thể kết hợp cả hai, do người Việt sáng tác và biên soạn nhạc.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và V-pop · Xem thêm »

Vũ Văn Hiền (nhà nghiên cứu)

Vũ Văn Hiền là giáo sư, tiến sĩ kinh tế - chính trị, lý luận chính trị cao cấp, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX, X; đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XII (thuộc Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hải Dương); ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Hội Cựu Chiến binh Việt Nam, Tổng Thư ký Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Vũ Văn Hiền (nhà nghiên cứu) · Xem thêm »

Vật hóa

Trong triết học xã hội, vật hóa (Objectification) là hành động đối xử với người (hay đôi khi cả con vật), như một đồ vật.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Vật hóa · Xem thêm »

Vốn giáo dục

Vốn giáo dục đề cập đến các hàng hóa giáo dục được chuyển đổi thành hàng hóa để được mua, bán, giữ lại, trao đổi, tiêu thụ, và hưởng lợi từ trong hệ thống giáo dục.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Vốn giáo dục · Xem thêm »

Vốn tài chính

Xuất khẩu vốn trong năm 2006 Nhập khẩu vốn trong năm 2006 Vốn tài chính là tiền được sử dụng bởi các doanh nhân và doanh nghiệp để mua những gì họ cần để làm ra sản phẩm của họ hoặc để cung cấp dịch vụ của họ cho khu vực của nền kinh tế khi mà hoạt động của họ là dựa trên, chẳng hạn như bán lẻ, công ty, hoạt động ngân hàng đầu tư, vv.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Vốn tài chính · Xem thêm »

Vốn thế kỉ 21

Vốn thế kỉ 21 (hoặc: Tư bản thế kỷ 21, tên tiếng Pháp: Le Capital au XXIe siècle) là một cuốn sách kinh tế học của Thomas Piketty.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Vốn thế kỉ 21 · Xem thêm »

Việt Nam

Việt Nam (tên chính thức: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) là quốc gia nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Phía bắc Việt Nam giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đông và phía nam giáp biển Đông và có hơn 4.000 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được Chính phủ Việt Nam xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²).

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Việt Nam · Xem thêm »

Việt Nam Cộng hòa

Việt Nam Cộng hòa (1955–1975) là một cựu chính thể được thành lập từ Quốc gia Việt Nam (1949–1955), với thủ đô là Sài Gòn.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Việt Nam Cộng hòa · Xem thêm »

Xã hội học

Xã hội học là khoa học về các quy luật và tính quy luật xã hội chung, và đặc thù của sự phát triển và vận hành của hệ thống xã hội xác định về mặt lịch sử; là khoa học về các cơ chế tác động và các hình thức biểu hiện của các quy luật đó trong các hoạt động của cá nhân, các nhóm xã hội, các giai cấp và các dân tộc.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Xã hội học · Xem thêm »

Yakuza

Yakuza (やくざ hay ヤクザ), thường được biết đến như là gokudō (極道), là một danh từ thường được dùng để chỉ mafia hay các tổ chức tội phạm truyền thống ở Nhật Bản.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Yakuza · Xem thêm »

Yếu tố sản xuất

Kinh tế học cổ điển phân biệt các yếu tố sản xuất được sử dụng trong sản xuất hàng hóa.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Yếu tố sản xuất · Xem thêm »

Yemyelyan Ivanovich Pugachyov

Thủ lĩnh Y. I. Pugachyov Yemyelyan Ivanovich Pugachyov (Емелья́н Ива́нович Пугачёв, 1742 – 21 tháng 1 (lịch Gregory) hay 10 tháng 1 (lịch Julius) năm 1775) – đọc là Êmêlian Ivanôvích Pugatrốp là một nông dân người Cozak tại đế quốc Nga, thủ lĩnh của cuộc nổi dậy nông dân kéo dài từ năm 1773 đến năm 1775, chống lại Nữ hoàng Ekaterina II Đại đế.

Mới!!: Chủ nghĩa tư bản và Yemyelyan Ivanovich Pugachyov · Xem thêm »

Chuyển hướng tại đây:

CNTB, Chủ nghĩa Tư bản, Kinh tế tư bản chủ nghĩa, Tư bản chủ nghĩa, Xã hội tư bản chủ nghĩa.

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »