Mục lục
22 quan hệ: Axit amin, Axit amin thiết yếu, Axit glutamic, Bơ (thực vật), Công thức hóa học, Củ dền, Chất chuyển hóa, Este, Isoleucin, Lớp Thú, Lysin, Mã di truyền, Mía, Măng tây, Methionin, Muối (hóa học), Rỉ đường, Testosterone, Threonin, Tuyến tiền liệt, Ty thể, Vi sinh vật.
Axit amin
Cấu trúc chung của một phân tử axit amin, với nhóm amin ở bên trái và nhóm axit cacbonxylic ở bên phải. Nhóm R tùy vào từng axit amin cụ thể. pH của cơ thể sống bằng 7,4 Axit amin (bắt nguồn từ danh xưng Pháp ngữ acide aminé),Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français.
Xem Axit aspartic và Axit amin
Axit amin thiết yếu
Axit amin thiết yếu hay axit amin không thay thế là axit amin không thể được tổng hợp trong cơ thể (thường chỉ cơ thể người), và do đó phải được lấy từ thức ăn.
Xem Axit aspartic và Axit amin thiết yếu
Axit glutamic
Axit glutamic là một α-axit amin với công thức hóa học C5H9O4N.
Xem Axit aspartic và Axit glutamic
Bơ (thực vật)
Bơ hay lê tàu (danh pháp hai phần: Persea americana) là một loại cây có nguồn gốc từ México và Trung Mỹ, được phân loại thực vật có hoa, hai lá mầm, họ Lauraceae.
Xem Axit aspartic và Bơ (thực vật)
Công thức hóa học
Công thức hóa học được dùng để biểu thị thông tin về các nguyên tố có của hợp chất hóa học.
Xem Axit aspartic và Công thức hóa học
Củ dền
Một bó củ dền Củ dền thành phẩm đặt trên đĩa Củ dền (tiếng Anh: beet, beetroot) hay củ dền đỏ (red beet) là một trong nhiều loại củ cải ngọt (Beta vulgaris) và là loại củ được trồng nhiều nhất tại Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Anh Quốc.
Chất chuyển hóa
Chất chuyển hóa là các chất trung gian và là sản phẩm của quá trình chuyển hóa.
Xem Axit aspartic và Chất chuyển hóa
Este
Công thức cấu tạo tổng quát của este Trong hóa học, este là hợp chất hữu cơ có nhóm hữu cơ (có ký hiệu R' trong bài này) thay vì một nguyên tử hiđrô trở lên trong axit cacboxylic.
Isoleucin
Isoleucine (viết tắt là Ile hoặc I) là một α-amino acid với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(CH3)CH2CH3.
Xem Axit aspartic và Isoleucin
Lớp Thú
Lớp Thú (danh pháp khoa học: Mammalia, còn được gọi là Động vật có vú hoặc Động vật hữu nhũ) là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới (neocortex, một khu vực của não).
Lysin
Lysine (viết tắt là Lys hoặc K) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)(CH2)4NH2.
Mã di truyền
Các bộ ba mã di truyền Codon của ARN. Mã di truyền là phần mật mã quy định thông tin về trình tự các axit amin đã được mã hoá dưới dạng trình tự các nucleotide trên gen.
Xem Axit aspartic và Mã di truyền
Mía
Mía là tên gọi chung của một số loài trong chi Mía (Saccharum), bên cạnh các loài lau, lách.
Măng tây
Măng tây (danh pháp hai phần:Asparagus officinalis) là một loại thực vật dùng làm rau.
Methionin
Methionine (viết tắt là Met hay M) là một α-axit amin với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH2CH2SCH3.
Xem Axit aspartic và Methionin
Muối (hóa học)
Muối CaCO3 hay còn được gọi là đá vôi Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít.
Xem Axit aspartic và Muối (hóa học)
Rỉ đường
Rỉ đường. Rỉ đường hay rỉ mật, mật rỉ, mật rỉ đường, còn được gọi ngắn gọn là mật, là chất lỏng đặc sánh còn lại sau khi đã rút đường bằng phương pháp cô và kết tinh.
Testosterone
Testosterone là một hormon steroid từ nhóm androgen và được tìm thấy trong động vật có vú, bò sát chim, và các động vật có xương sống.
Xem Axit aspartic và Testosterone
Threonin
Threonin (viết tắt là Thr hoặc T) là một α-amino axit với công thức hóa học HO2CCH(NH2)CH(OH)CH3.
Tuyến tiền liệt
Tuyến tiền liệt (tiền liệt tuyến hay nhiếp hộ tuyến) là một tuyến tiết sinh dục giống đực, nằm dưới đáy bàng quang và sau niệu đạo của động vật có vú.
Xem Axit aspartic và Tuyến tiền liệt
Ty thể
Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là bào quan bao bởi hai lớp màng hiện diện trong tất cả sinh vật nhân thực, mặc dù vẫn có một số tế bào ở số ít tổ chức cơ thể thiếu đi bào quan này (ví dụ như tế bào hồng cầu).
Vi sinh vật
Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào nhân sơ hoặc nhân thực có kích thước rất nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi.
Xem Axit aspartic và Vi sinh vật
Còn được gọi là Aspartat.