Logo
Unionpedia
Giao tiếp
Tải nội dung trên Google Play
Mới! Tải Unionpedia trên thiết bị Android™ của bạn!
Miễn phí
truy cập nhanh hơn trình duyệt!
 

Chuyên Húc

Mục lục Chuyên Húc

Chuyên Húc (chữ Hán: 颛顼), tức Huyền Đế (玄帝) hay Cao Dương Thị (高陽氏), là một vị vua thời Trung Hoa cổ đại, một trong Ngũ Đế.

88 quan hệ: Đông Âu, Đầu Mạn thiền vu, Đế Khốc, Điền An, Điền Đam, Điền Hoàn, Điền quốc, Điền Vinh, Ba (nước), Bành Tổ, Bá Ích, Bộc Dương, Cao Dao, Cao Dương (nước), , Côn Ngô, Cùng Thiền, Cổ Tẩu, Cổ Thục, Cổn, Chính trị, Chúc Dung, Chế độ quân chủ, Chết, Chữ Hán, Giao Chỉ, Hà Nam (Trung Quốc), Hán Cao Tổ, Hán Vũ Đế, Hạ Vũ, Hữu Ngu, Hoàng (nước), Hoàng Đế, Hung Nô, Kỷ (nước), Kiều Ngưu, Lục Chung, Luy Tổ, Mân Việt, Nam giới, Nàng tiên cá, Nữ Tu, Ngô Hồi (thần thoại), Nhà Chu, Nhà Hán, Nhà Hạ, Nhà Tân, Nhà Tần, Nhà Thương, Nhược Mộc, ..., Phụ nữ, Quý Thắng, Sở (nước), Sở Trang vương, Sở Uy vương, Sử Ký (định hướng), Sử ký Tư Mã Thiên, Tam Hoàng Ngũ Đế, Tây Hoàng, Tên gọi Trung Quốc, Tần (nước), Tần Thủy Hoàng, Tề (nước), Tề Khang công, Từ (nước), Tham Hồ, Thần thoại, Thục Sơn, Thục Sơn thị, Thiếu Hạo, Thiếu Khang, Thiền vu, Thuấn, Thương Quân (con Thuấn), Trâu (nước), Trần (nước), Trần Lệ công, Triều đại, Triệu (nước), Trung Quốc, Truyền thuyết, Việt (nước), Việt hầu Vô Dư, Vua, Vương Mãng, Xứng, Xuân Thu, Xương Ý. Mở rộng chỉ mục (38 hơn) »

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất). Đông Âu hoặc Khối Đông Âu là một khái niệm chính trị xã hội chủ yếu bị ảnh hưởng bởi Chiến tranh lạnh -là yếu tố chính tạo ra biên giới của nó.

Mới!!: Chuyên Húc và Đông Âu · Xem thêm »

Đầu Mạn thiền vu

Đầu Mạn thiền vu – là thiền vu Hung Nô đầu tiên được biết đến, trị vì từ khoảng 220 đến 209 TCN.

Mới!!: Chuyên Húc và Đầu Mạn thiền vu · Xem thêm »

Đế Khốc

Đế Khốc (chữ Hán: 帝嚳), Cao Tân thị (高辛氏), tên Tuấn (夋), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc, một trong Ngũ Đế nổi tiếng trong huyền s. Theo truyền thuyết, ông trị vì khoảng 76 năm.

Mới!!: Chuyên Húc và Đế Khốc · Xem thêm »

Điền An

Điền An (chữ Hán: 田安, ? – 206 TCN) là vua chư hầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Điền An · Xem thêm »

Điền Đam

Điền Đam (chữ Hán: 田儋; ? – 208 TCN) là vua chư hầu cuối thời nhà Tần trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Điền Đam · Xem thêm »

Điền Hoàn

Điền Kính Trọng (chữ Hán: 田敬仲, 706 TCN-?), hay còn gọi là Điền Hoàn (田完), Trần Hoàn (陳完), Quy Hoàn (媯完) là vị tông chủ đầu tiên của họ Điền, thế gia nước Tề trong lịch sử Trung Quốc, ông cũng đồng thời là thuỷ tổ của họ Điền và nước Điền Tề sau này.

Mới!!: Chuyên Húc và Điền Hoàn · Xem thêm »

Điền quốc

Điền quốc (tiếng Trung: 滇國) hay vương quốc Điền (tiếng Trung: 滇王國) là một nhà nước được người Điền lập ra.

Mới!!: Chuyên Húc và Điền quốc · Xem thêm »

Điền Vinh

Điền Vinh (chữ Hán: 田榮, ? – 205 TCN) là một vị vua chư hầu cuối thời nhà Tần, đầu thời Hán Sở trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Điền Vinh · Xem thêm »

Ba (nước)

Ba (bính âm: Bā, theo nghĩa đen là "đại xà") là một quốc gia liên minh bộ lạc có nguồn gốc từ phía tây Hồ Bắc, về sau phát triển ra phía đông bồn địa Tứ Xuyên, phía tây Hồ Nam, đông nam Thiểm Tây.

Mới!!: Chuyên Húc và Ba (nước) · Xem thêm »

Bành Tổ

Bành Tổ tức Bành Khang, là một nhân vật trong truyền thuyết Trung Hoa được cho là sống lâu đến nghìn tuổi.

Mới!!: Chuyên Húc và Bành Tổ · Xem thêm »

Bá Ích

Bá Ích (chữ Hán: 伯益) là 1 nhân vật huyền sử Trung Quốc; ông sống vào thời Ngu Thuấn và Hạ Vũ, ông tên thật là Đại Phí.

Mới!!: Chuyên Húc và Bá Ích · Xem thêm »

Bộc Dương

Bộc Dương (tiếng Trung: 濮阳市) là một địa cấp thị của tỉnh Hà Nam, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Mới!!: Chuyên Húc và Bộc Dương · Xem thêm »

Cao Dao

Cao Dao tên thật là Đại Nghiệp, theo Sử Ký của Tư Mã Thiên thì mẹ ông là Nữ Tu - cháu gái Đế Chuyên Húc - một hôm đang ngồi dệt vải ở ngoài sân thì trên trời bỗng nhiên xuất hiện một con chim én bay ngang đẻ trứng.

Mới!!: Chuyên Húc và Cao Dao · Xem thêm »

Cao Dương (nước)

Cao Dương (chữ Hán: 高陽氏) là tên một quốc gia bộ lạc từng tồn tại ở khu vực huyện Kỷ tỉnh Hà Nam ngày nay, quốc gia này là một trong những chư hầu trong thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế.

Mới!!: Chuyên Húc và Cao Dương (nước) · Xem thêm »

Cá trích Đại Tây Dương (''Clupea harengus''): một trong những loài cá có số lượng đông đảo trên thế giới. Cá là những động vật có dây sống, phần lớn là ngoại nhiệt (máu lạnh), có mang (một số có phổi) và sống dưới nước.

Mới!!: Chuyên Húc và Cá · Xem thêm »

Côn Ngô

Côn Ngô Quốc (chữ Hán: 昆吾國) là tên một quốc gia bộ lạc, một nước chư hầu của nhà Hạ - tồn tại trong khoảng thời gian trên 400 năm, tính từ khi được Hạ Vũ phân phong cho đến khi bị vua Thành Thang nhà Thương tiêu diệt.

Mới!!: Chuyên Húc và Côn Ngô · Xem thêm »

Cùng Thiền

Cùng Thiền là tên một nhân vật huyền thoại sống vào thời Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ngũ Đế bản kỷ và một số thư tịch cổ quan trọng khác thì ông là con trai thứ hai của huyền đế Chuyên Húc và bà Nữ Lộc.

Mới!!: Chuyên Húc và Cùng Thiền · Xem thêm »

Cổ Tẩu

Cổ Tẩu là hậu duệ đế Chuyên Húc sống vào đời Đường Nghiêu, không rõ tên thật ông là gì - chỉ biết rằng ông là người đàn ông nhu nhược chỉ biết nghe lời phỉnh nịnh của vợ lẽ và con thứ để hại con trưởng của mình là Diêu Trọng Hoa nên dân gian gọi ông cái tên nghĩa là lão già mù.

Mới!!: Chuyên Húc và Cổ Tẩu · Xem thêm »

Cổ Thục

Vị trí của Thành Đô tại tỉnh Tứ Xuyên ngày nay Thục (蜀) là một quốc gia cổ ở vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Cổ Thục · Xem thêm »

Cổn

Cổn là một nhân vật trong huyền sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Cổn · Xem thêm »

Chính trị

Chính trị (tiếng Anhː Politics) là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của Nhà nước và xã hội, là hoạt động chính trị thực tiễn của giai cấp, các đảng phái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích Từ khi xuất hiện, chính trị đã có ảnh hưởng to lớn tới quá trình tồn tại và phát triển của mỗi cộng đồng, mỗi quốc gia, dân tộc và toàn nhân loại.

Mới!!: Chuyên Húc và Chính trị · Xem thêm »

Chúc Dung

Chúc Dung, bản danh là Trọng Lê (chữ Hán: 重黎), là một nhân vật huyền sử sống vào thời đế Cốc Cao Tân thị, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Sở thế gia thì ông là chắt của đế Chuyên Húc và là con trai của Quyển Chương.

Mới!!: Chuyên Húc và Chúc Dung · Xem thêm »

Chế độ quân chủ

Chế độ quân chủ hoặc quân chủ chế hay còn gọi là Chế độ quân quyền, là một thể chế hình thức chính quyền mà trong đó người đứng đầu nhà nước là nhà vua hoặc nữ vương.

Mới!!: Chuyên Húc và Chế độ quân chủ · Xem thêm »

Chết

''Cái chết của Marat'' (''La Mort de Marat''), họa phẩm của Jacques-Louis David Một con khỉ bị tông chết Chết thông thường được xem là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể.

Mới!!: Chuyên Húc và Chết · Xem thêm »

Chữ Hán

Từ "Hán tự" được viết bằng chữ Hán phồn thể và chữ Hán giản thể Chữ Hán, hay Hán tự (chữ Hán phồn thể: 漢字, giản thể: 汉字), Hán văn (漢文/汉文), chữ Trung Quốc là một dạng chữ viết biểu ý của tiếng Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Chữ Hán · Xem thêm »

Giao Chỉ

Giao Chỉ (chữ Hán: 交趾) là tên gọi địa danh một phần lãnh thổ Việt Nam trong lịch sử, từ thời Hùng Vương đến các kỳ thời Bắc thuộc.

Mới!!: Chuyên Húc và Giao Chỉ · Xem thêm »

Hà Nam (Trung Quốc)

Hà Nam, là một tỉnh ở miền trung của Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Hà Nam (Trung Quốc) · Xem thêm »

Hán Cao Tổ

Hán Cao Tổ (chữ Hán: 漢高祖; 256 TCN – 1 tháng 6 năm 195 TCN), là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Hán Cao Tổ · Xem thêm »

Hán Vũ Đế

Hán Vũ Đế (chữ Hán: 漢武帝; 31 tháng 7, 156 TCN - 29 tháng 3, 87 TCN), hay được phiên thành Hán Võ Đế, tên thật Lưu Triệt (劉徹), là vị hoàng đế thứ bảy của nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Hán Vũ Đế · Xem thêm »

Hạ Vũ

Hạ Vũ (chữ Hán: 夏禹; 2258 TCN – 2198 TCN hoặc 2200 TCN - 2100 TCN), thường được gọi Đại Vũ (大禹) hay Hạ Hậu thị (夏后氏), là một vị vua huyền thoại ở Trung Quốc thời cổ đại.

Mới!!: Chuyên Húc và Hạ Vũ · Xem thêm »

Hữu Ngu

Hữu Ngu (chữ Hán: 有虞) là tên một bộ lạc cổ đại trong lịch sử Trung Quốc, được ghi nhận tồn tại từ đời Đường Nghiêu đến hết đời nhà Thương.

Mới!!: Chuyên Húc và Hữu Ngu · Xem thêm »

Hoàng (nước)

Hoàng là một nước chư hầu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Hoàng (nước) · Xem thêm »

Hoàng Đế

Hoàng Đế (Trung phồn thể: 黃帝, Trung giản thể: 黄帝, bính âm: huángdì), còn gọi là Hiên Viên Hoàng Đế (轩辕黃帝), là một vị quân chủ huyền thoại và là anh hùng văn hoá của Văn minh Trung Hoa, được coi là thuỷ tổ của mọi người Hán.

Mới!!: Chuyên Húc và Hoàng Đế · Xem thêm »

Hung Nô

Người Hung Nô (tiếng Trung: 匈奴), là các bộ lạc du cư ở khu vực Trung Á, nói chung sinh sống ở khu vực thuộc Mông Cổ ngày nay.

Mới!!: Chuyên Húc và Hung Nô · Xem thêm »

Kỷ (nước)

Kỷ trong lịch sử Trung Quốc từ thời nhà Thương đến những năm đầu thời kỳ Chiến Quốc là một nước chư hầu của các triều đại nối tiếp nhau như nhà Thương, nhà Chu với thời gian tồn tại trên 1.000 năm.

Mới!!: Chuyên Húc và Kỷ (nước) · Xem thêm »

Kiều Ngưu

Kiều Ngưu (chữ Hán: 橋牛) là tên 1 nhân vật huyền thoại được cho là sống vào khoảng cuối thời đế Khốc sang thời đế Chí và đầu thời đế Nghiêu trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ngũ Đế bản kỷ thì ông là con của Câu Vọng và là cha của Cổ Tẩu nghĩa là ông nội của Diêu Trọng Hoa tức Ngu Thuấn sau này.

Mới!!: Chuyên Húc và Kiều Ngưu · Xem thêm »

Lục Chung

Lục Chung là nhân vật huyền thoại, được cho là sống vào khoảng đời đế Cốc, đế Chí và đế Nghiêu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Lục Chung · Xem thêm »

Luy Tổ

Luy Tổ, còn gọi Tây Lăng Thị (西陵氏), là một nhân vật nữ trong truyền thuyết Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Luy Tổ · Xem thêm »

Mân Việt

nước Trường Sa Vương quốc Mân Việt (chữ Hán giản thể: 闽越; chữ Hán phồn thể: 閩越; Bính âm: Mǐnyuè) là một vương quốc cổ đặt tại nơi mà ngày nay là tỉnh Phúc Kiến, miền nam Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Mân Việt · Xem thêm »

Nam giới

Biểu tượng nam giới Nam giới, ngược với nữ giới, là những người có giới tính nam (giống đực), được xác định ngay từ khi mới sinh thông qua cấu tạo cơ thể có bộ phận sinh dục nam.

Mới!!: Chuyên Húc và Nam giới · Xem thêm »

Nàng tiên cá

Nàng tiên cá và người cá, năm 1866. Từ nhà họa sĩ vô danh người Nga. Nàng tiên cá (hay còn gọi là mỹ nhân ngư) thường xuất hiện trong thần thoại là một loài vật gồm sự tổng hợp phần đầu là người đàn bà (đa phần là phụ nữ phương tây) còn nửa người sau thì không có chân nhưng bù lại được đuôi giống như cá.

Mới!!: Chuyên Húc và Nàng tiên cá · Xem thêm »

Nữ Tu

Nữ Tu (chữ Hán: 女修) là nhân vật huyền thoại sống vào thời kỳ Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Nữ Tu · Xem thêm »

Ngô Hồi (thần thoại)

Ngô Hồi là tên một nhân vật huyền sử sống vào thời đế Cốc Cao Tân thị trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Sở thế gia thì ông là con thứ của Quyển Chương, là em của Trọng Lê và là cha của Lục Chung.

Mới!!: Chuyên Húc và Ngô Hồi (thần thoại) · Xem thêm »

Nhà Chu

Nhà Chu là triều đại phong kiến trong lịch sử Trung Quốc, triều đại này nối tiếp sau nhà Thương và trước nhà Tần ở Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Nhà Chu · Xem thêm »

Nhà Hán

Nhà Hán (206 TCN – 220) là triều đại kế tục nhà Tần (221 TCN - 207 TCN), và được tiếp nối bởi thời kỳ Tam Quốc (220-280).

Mới!!: Chuyên Húc và Nhà Hán · Xem thêm »

Nhà Hạ

Nhà Hạ hay triều Hạ (khoảng thế kỷ 21 TCN-khoảng thế kỷ 16 TCN) là triều đại Trung Nguyên đầu tiên theo chế độ thế tập được ghi chép trong sách sử truyền thống Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Nhà Hạ · Xem thêm »

Nhà Tân

Nhà Tân (9-23) là một triều đại tiếp sau nhà Tây Hán và trước nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Nhà Tân · Xem thêm »

Nhà Tần

Nhà Tần 秦朝 (221 TCN - 206 TCN) là triều đại kế tục nhà Chu và trước nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Nhà Tần · Xem thêm »

Nhà Thương

Nhà Thương (tiếng Trung Quốc: 商朝, Thương triều) hay nhà Ân (殷代, Ân đại), Ân Thương (殷商) là triều đại đầu tiên được công nhận về mặt lịch sử là một triều đại Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Nhà Thương · Xem thêm »

Nhược Mộc

Nhược Mộc (chữ Hán: 若木) là vị quân chủ đầu tiên của nước Từ, một quốc gia từng tồn tại hơn 1600 trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Nhược Mộc · Xem thêm »

Phụ nữ

Tranh của Sandro Botticelli: ''The Birth of Venus'' (khoảng 1485) Biểu tượng của sinh vật cái trong sinh học và nữ giới, hình chiếc gương và chiếc lược. Đây cũng là biểu tượng của Sao Kim trong chiêm tinh học, của thần Vệ nữ trong thần thoại La Mã và của đồng trong thuật giả kim. Phụ nữ hay đàn bà là từ chỉ giống cái của loài người.

Mới!!: Chuyên Húc và Phụ nữ · Xem thêm »

Quý Thắng

Quý Thắng (chữ Hán: 季勝) là tên 1 nhân vật sống vào cuối thời nhà Thương trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Triệu thế gia thì ông là thủy tổ của các tông chủ họ Triệu ở nước Tấn thời Xuân Thu và các quân chủ của nước Triệu thời Chiến Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Quý Thắng · Xem thêm »

Sở (nước)

Sở quốc (chữ Hán: 楚國), đôi khi được gọi Kinh Sở (chữ Phạn: श्रीक्रुंग / Srikrung, chữ Hán: 荆楚), là một chư hầu của nhà Chu tồn tại thời Xuân Thu Chiến Quốc kéo đến thời Hán-Sở.

Mới!!: Chuyên Húc và Sở (nước) · Xem thêm »

Sở Trang vương

Sở Trang vương (chữ Hán: 楚莊王, ? - 591 TCN), tên thật là Hùng Lữ (熊旅), hay Mị Lữ (芈旅), là vị vua thứ 25 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Sở Trang vương · Xem thêm »

Sở Uy vương

Sở Uy vương (chữ Hán: 楚威王; ? - 329 TCN), tên thật là Hùng Thương (熊商) hoặc Mị Thương (芈商), là vị vua thứ 39 của nước Sở - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Sở Uy vương · Xem thêm »

Sử Ký (định hướng)

Sử Ký hay sử ký có thể là một trong các tài liệu sau.

Mới!!: Chuyên Húc và Sử Ký (định hướng) · Xem thêm »

Sử ký Tư Mã Thiên

Sử Ký, hay Thái sử công thư (太史公書, nghĩa: Sách của quan Thái sử) là cuốn sử của Tư Mã Thiên được viết từ năm 109 TCN đến 91 TCN, ghi lại lịch sử Trung Quốc trong hơn 2500 năm từ thời Hoàng Đế thần thoại cho tới thời ông sống.

Mới!!: Chuyên Húc và Sử ký Tư Mã Thiên · Xem thêm »

Tam Hoàng Ngũ Đế

Tam Hoàng Ngũ Đế (chữ Hán: 三皇五帝) là thời kỳ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc, và là các vị quân chủ huyền thoại của Trung Quốc trong thời kỳ từ năm 2852 TCN tới 2205 TCN, thời kỳ ngay trước thời nhà Hạ.

Mới!!: Chuyên Húc và Tam Hoàng Ngũ Đế · Xem thêm »

Tây Hoàng

Tây Hoàng (chữ Hán 西黃) là một nước chư hầu được thành lập vào khoảng giữa thời Tây Chu và bị diệt vong vào khoảng giữa thời Xuân Thu, nghĩa là thời gian tồn tại của nó trong lịch sử Trung Quốc có thể xác nhận chừng trên dưới 300 năm.

Mới!!: Chuyên Húc và Tây Hoàng · Xem thêm »

Tên gọi Trung Quốc

Trong suốt quá trình lịch sử phát triển của mình, Trung Quốc có rất nhiều tên gọi khác nhau, kể cả xuất phát từ bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ của nó, và mỗi tên gọi đều có nguồn gốc riêng, có thể rõ ràng hoặc không, và có thể có những cách dùng khác nhau, trong những văn cảnh, thời điểm khác nhau.

Mới!!: Chuyên Húc và Tên gọi Trung Quốc · Xem thêm »

Tần (nước)

Tần (tiếng Trung Quốc: 秦; PinYin: Qin, Wade-Giles: Qin hoặc Ch'in) (778 TCN-221 TCN) là một nước chư hầu thời Xuân Thu và Chiến Quốc ở Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Tần (nước) · Xem thêm »

Tần Thủy Hoàng

Tần Thủy Hoàng (tiếng Hán: 秦始皇)(tháng 1 hoặc tháng 12, 259 TCN – 10 tháng 9, 210 TCN) Wood, Frances.

Mới!!: Chuyên Húc và Tần Thủy Hoàng · Xem thêm »

Tề (nước)

Tề quốc (Phồn thể: 齊國; giản thể: 齐国) là tên gọi của một quốc gia chư hầu của nhà Chu từ thời kì Xuân Thu đến tận thời kì Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Hoa.

Mới!!: Chuyên Húc và Tề (nước) · Xem thêm »

Tề Khang công

Tề Khang công (chữ Hán: 齊康公; ở ngôi: 404 TCN-386 TCN), tên thật là Khương Thải (姜貸), là vị vua thứ 32 và là vua cuối cùng của Khương Tề - chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Tề Khang công · Xem thêm »

Từ (nước)

Từ (là một nước chư hầu thời Tây Chu và Xuân Thu trong lịch sử Trung Quốc. Quốc quân nước Từ mang họ Doanh (嬴). Nước Từ còn được gọi là Từ Nhung, Từ Di hoặc Từ Phương, là một bộ phận của tập đoàn Đông Di. Nước Từ tồn tại từ thời nhà Hạ đến thời nhà Chu ở khu vực nay là Đàm Thành, tỉnh Sơn Đông. Đầu thời Chu, họ lấy khu vực huyện Tứ của tỉnh An Huy và Tứ Hồng của tỉnh Giang Tô ngày nay làm trung tâm, hình thành nên nước Từ, là một nước lớn mạnh trong Đông Di. Thời kỳ Xuân Thu, nước Từ từng bị nước Sở đánh bại, đến năm 512 TCN thì bị nước Ngô tiêu diệt.

Mới!!: Chuyên Húc và Từ (nước) · Xem thêm »

Tham Hồ

Tham Hồ (chữ Hán: 参胡) tên một nhân vật trong huyền sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Tham Hồ · Xem thêm »

Thần thoại

Thần thoại là sáng tạo của trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh khái quát hóa hiện thực dưới dạng những vị thần được nhân cách hóa hoặc những sinh thể có linh hồnMục từ Thần thoại, trong 150 thuật ngữ văn học, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, H. 2003, trang 299-301.

Mới!!: Chuyên Húc và Thần thoại · Xem thêm »

Thục Sơn

Thục Sơn chữ Hán giản thể: 蜀山区, âm Hán Việt: Thục Sơn khu) là một quận thuộc địa cấp thị Hợp Phì, tỉnh An Huy, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Quận Thục Sơn nằm ở tây nam của Hợp Phì, đến thời điểm ngày 6 tháng 3 năm 2002 có diện tích 85,55 km², dân số 354.600 người. Đỉnh núi cao nhất Hợp Phì, Đại Thục Sơn nằm ở phía tây quận này với độ cao tương đối so với mực nước biển là 284 m, diện tích 5,5 km². Về mặt hành chính, quận này được chia thành 8 nhai đạo biện sự xứ, 4 trấn.

Mới!!: Chuyên Húc và Thục Sơn · Xem thêm »

Thục Sơn thị

Thục Sơn thị (chữ Hán: 蜀山氏) là tên một quốc gia bộ lạc từng tồn tại vào thời kỳ Tam Hoàng Ngũ Đế trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Thục Sơn thị · Xem thêm »

Thiếu Hạo

Thiếu Hạo (chữ Hán: 少昊), còn gọi là Thanh Dương Thị (青陽氏), Cùng Tang Thị (窮桑氏), Kim Thiên Thị (金天氏), Vân Dương Thị (雲陽氏) hoặc Chu Tuyên (朱宣), là một vị vua huyền thoại của Trung Quốc, một trong Ngũ Đế.

Mới!!: Chuyên Húc và Thiếu Hạo · Xem thêm »

Thiếu Khang

Thiếu Khang (chữ Hán: 少康; trị vì: 2079 TCN – 2058 TCN) là vị vua thứ sáu của nhà Hạ trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Thiếu Khang · Xem thêm »

Thiền vu

Thiền vu,, Tiếng Hán hiện đại: (bính âm): chányú, (Wade-Giles): ch'an-yü, tiếng Hán trung đại: (quảng vận) hay, tiếng Hung Nô: sanok / tsanak, tước hiệu đầy đủ:, Hán Việt: Sanh lê Cô đồ Thiền vu, theo Hán thư nghĩa là thiên, tử, quảng đại chi mạo dã), là tước hiệu của các lãnh đạo tối cao của dân du mục ở Trung Á trong 8 thế kỷ, bắt đầu từ thời kỳ nhà Chu (1045–256 TCN) và thay thế nó sau đó là tước hiệu "khả hãn"" được người Nhu Nhiên sử dụng vào năm 402 SCN. Tước hiệu này được thị tộc Luyên Đê của người Hung Nô sử dụng dưới thời nhà Tần (221-206 TCN) và nhà Hán (206 TCN–220 SCN). Lý do thiền vu ('Chanyu') được cho là thích hợp hơn là trong quảng vận, một từ điển được biên soạn từ năm 601 SCN, và hoàn thành dưới thời nhà Tống từ 1007 đến 1011. Từ điển đưa ra ba cách đọc cho Hán tự đầu tiên của tước hiệu: dan, chan, và shan. Âm "chan" được định nghĩa rõ ràng là dùng trong tước hiệu Thiền vu (Chanyu) của Hung Nô. Âm shan sử dụng cho địa danh hay họ; âm shan nghĩa là 'bao la' hay 'bấu trời.' Một vài học giả Mông Cổ nghĩ rằng tước hiệu "Chengli Gutu Chanyu" tương đương với cụm từ Mông Cổ "Tengriin Huhudu Chino" nghĩa là "Sói con của Trời". "Chino", cũng viết là "Chono", nghĩa là sói trong tiếng Mông Cổ và dường như hợp lý khi cho rằng Thiền vu (Chanyu) là hiện thân của linh hồn của vật tổ sói. Việc sử dụng bất kính tên thánh "Chino" từng và hiện vẫn là điều cấm kị với người Mông Cổ và khi muốn nói đến sói họ dùng từ thay thế là "Tengriin Nogai" (Con chó của trời) và "Kheeriin Bookhoi" (Bookhoi thảo nguyên). Cũng có sự tương đồng kì lạ giữa Mặc Đốn thiền vu và tên của tổ tiên đầu tiên được biết đến của Thành Cát Tư Hãn là "Borte Chino" (Sói xám). Thành Cát Tư Hãn nói về thời kỳ của Mặc Đốn thiền vu là "thời kỳ xa xôi của thiền vu của chúng tôi" trong lá thư gửi Khâu Xứ Cơ. Theo nghĩa đen, cụm từ đầy đủ của tước hiệu thiề vu nghĩa là "con trai của thiên đường vô tận", rõ ràng gợi nên ý nghĩa của một người cai trị, cũng như người Hán gọi hoàng đế là "thiên tử". "Chengli" có liên quan tới Tengri, vị thần tối cao của các bộ lạc thảo nguyên. Hệ thống kế vị giữa các thiền vu được Joseph Fletcher gọi là huyết thống tanistry, theo dó người nam giới gần nhất sẽ kế thừa chức vị thiền vu từ người tiền vị. Trong lịch sử từng có 60 thiền vu.

Mới!!: Chuyên Húc và Thiền vu · Xem thêm »

Thuấn

Đế Thuấn (chữ Hán: 帝舜), cũng gọi Ngu Thuấn (虞舜), là một vị vua huyền thoại thời Trung Quốc cổ đại, nằm trong Ngũ Đế.

Mới!!: Chuyên Húc và Thuấn · Xem thêm »

Thương Quân (con Thuấn)

Thương Quân (chữ Hán: 商均) là một nhân vật truyền thuyết sống vào thời đại thiện nhượng trong lịch sử Trung Quốc, theo nhiều tài liệu ghi chép thì ông là con trưởng của đế Thuấn Diêu Trọng Hoa.

Mới!!: Chuyên Húc và Thương Quân (con Thuấn) · Xem thêm »

Trâu (nước)

Chu là một phiên thuộc của nhà Châu thời Xuân Thu Chiến Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Trâu (nước) · Xem thêm »

Trần (nước)

Trần quốc (Phồn thể: 陳國; giản thể: 陈国) là một nước chư hầu của nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc, quốc gia này tồn tại từ khi nhà Chu thành lập cho tới khi kết thúc giai đoạn Xuân Thu.

Mới!!: Chuyên Húc và Trần (nước) · Xem thêm »

Trần Lệ công

Trần Lệ công (chữ Hán: 陳厲公; trị vì: 706 TCN - 700 TCN), là một vị vua của nước Trần – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Trần Lệ công · Xem thêm »

Triều đại

Lăng Hùng vương trên núi Nghĩa Lĩnh Triều đại, hay vương triều, thường là danh từ để gọi chung hai hay nhiều vua chúa của cùng một gia đình nối tiếp nhau trị vì một lãnh thổ nào đó.

Mới!!: Chuyên Húc và Triều đại · Xem thêm »

Triệu (nước)

Triệu quốc (Phồn thể: 趙國, Giản thể: 赵国) là một quốc gia chư hầu có chủ quyền trong thời Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Triệu (nước) · Xem thêm »

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người. Trung Quốc là quốc gia độc đảng do Đảng Cộng sản cầm quyền, chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh. Chính phủ Trung Quốc thi hành quyền tài phán tại 22 tỉnh, năm khu tự trị, bốn đô thị trực thuộc, và hai khu hành chính đặc biệt là Hồng Kông và Ma Cao. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cũng tuyên bố chủ quyền đối với các lãnh thổ nắm dưới sự quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), cho Đài Loan là tỉnh thứ 23 của mình, yêu sách này gây tranh nghị do sự phức tạp của vị thế chính trị Đài Loan. Với diện tích là 9,596,961 triệu km², Trung Quốc là quốc gia có diện tích lục địa lớn thứ tư trên thế giới, và là quốc gia có tổng diện tích lớn thứ ba hoặc thứ tư trên thế giới, tùy theo phương pháp đo lường. Cảnh quan của Trung Quốc rộng lớn và đa dạng, thay đổi từ những thảo nguyên rừng cùng các sa mạc Gobi và Taklamakan ở phía bắc khô hạn đến các khu rừng cận nhiệt đới ở phía nam có mưa nhiều hơn. Các dãy núi Himalaya, Karakoram, Pamir và Thiên Sơn là ranh giới tự nhiên của Trung Quốc với Nam và Trung Á. Trường Giang và Hoàng Hà lần lượt là sông dài thứ ba và thứ sáu trên thế giới, hai sông này bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng và chảy hướng về vùng bờ biển phía đông có dân cư đông đúc. Đường bờ biển của Trung Quốc dọc theo Thái Bình Dương và dài 14500 km, giáp với các biển: Bột Hải, Hoàng Hải, biển Hoa Đông và biển Đông. Lịch sử Trung Quốc bắt nguồn từ một trong những nền văn minh cổ nhất thế giới, phát triển tại lưu vực phì nhiêu của sông Hoàng Hà tại bình nguyên Hoa Bắc. Trải qua hơn 5.000 năm, văn minh Trung Hoa đã phát triển trở thành nền văn minh rực rỡ nhất thế giới trong thời cổ đại và trung cổ, với hệ thống triết học rất thâm sâu (nổi bật nhất là Nho giáo, Đạo giáo và thuyết Âm dương ngũ hành). Hệ thống chính trị của Trung Quốc dựa trên các chế độ quân chủ kế tập, được gọi là các triều đại, khởi đầu là triều đại nhà Hạ ở lưu vực Hoàng Hà. Từ năm 221 TCN, khi nhà Tần chinh phục các quốc gia khác để hình thành một đế quốc Trung Hoa thống nhất, quốc gia này đã trải qua nhiều lần mở rộng, đứt đoạn và cải cách. Trung Hoa Dân Quốc lật đổ triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là nhà Thanh vào năm 1911 và cầm quyền tại Trung Quốc đại lục cho đến năm 1949. Sau khi Đế quốc Nhật Bản bại trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng Cộng sản đánh bại Quốc dân Đảng và thiết lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Bắc Kinh vào ngày 1 tháng 10 năm 1949, trong khi đó Quốc dân Đảng dời chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đến đảo Đài Loan và thủ đô hiện hành là Đài Bắc. Trong hầu hết thời gian trong hơn 2.000 năm qua, kinh tế Trung Quốc được xem là nền kinh tế lớn và phức tạp nhất trên thế giới, với những lúc thì hưng thịnh, khi thì suy thoái. Kể từ khi tiến hành cuộc cải cách kinh tế vào năm 1978, Trung Quốc trở thành một trong các nền kinh kế lớn có mức tăng trưởng nhanh nhất. Đến năm 2014, nền kinh tế Trung Quốc đã đạt vị trí số một thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP) và duy trì ở vị trí thứ hai tính theo giá trị thực tế. Trung Quốc được công nhận là một quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có quân đội thường trực lớn nhất thế giới, với ngân sách quốc phòng lớn thứ nhì. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trở thành một thành viên của Liên Hiệp Quốc từ năm 1971, khi chính thể này thay thế Trung Hoa Dân Quốc trong vị thế thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Trung Quốc cũng là thành viên của nhiều tổ chức đa phương chính thức và phi chính thức, trong đó có WTO, APEC, BRICS, SCO, và G-20. Trung Quốc là một cường quốc lớn và được xem là một siêu cường tiềm năng.

Mới!!: Chuyên Húc và Trung Quốc · Xem thêm »

Truyền thuyết

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một nhóm những sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải một số hiện tượng tự nhiên, sự kiện lịch s. Đặc điểm chung của chúng thể hiện các yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, nhưng lại được cảm nhận là xác thực, diễn ra ở ranh giới giữa thời gian lịch sử và thời gian thần thoại, hoặc diễn ra ở thời gian lịch s.

Mới!!: Chuyên Húc và Truyền thuyết · Xem thêm »

Việt (nước)

Việt quốc (Phồn thể: 越國; giản thể: 越国), còn gọi Ư Việt (於越), là một chư hầu nhà Chu thời Xuân Thu và Chiến Quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Việt (nước) · Xem thêm »

Việt hầu Vô Dư

Vô Dư, họ Tự - là tên vị quân chủ đầu tiên của nước Việt - một quốc gia từng tồn tại không dưới 1500 năm trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Việt vương Câu Tiễn thế gia - thì ông là con thứ của vua Thiếu Khang và là em khác mẹ của đế Trữ nhà Hạ.

Mới!!: Chuyên Húc và Việt hầu Vô Dư · Xem thêm »

Vua

Vua (tiếng Anh: Monarch, tiếng Trung: 君主) là người đứng đầu tối cao, thực tế hoặc biểu tượng, của một chính quyền; trực tiếp hoặc gián tiếp có danh dự, quyền cai trị, cầm quyền ở một quốc gia Một quốc gia mà cấu trúc chính quyền có vua đứng đầu được gọi là nước quân chủ.

Mới!!: Chuyên Húc và Vua · Xem thêm »

Vương Mãng

Vương Mãng (chữ Hán: 王莽; 12 tháng 12, 45 TCN - 6 tháng 10, năm 23), biểu tự Cự Quân (巨君), là một quyền thần nhà Hán, người về sau trở thành vị Hoàng đế duy nhất của nhà Tân, làm gián đoạn giai đoạn nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Vương Mãng · Xem thêm »

Xứng

Xứng là tên vị quân chủ thứ ba của Cao Dương thị thời viễn cổ trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Ngũ Đế bản kỷ và một số thư tịch quan trọng khác thì Xứng là con trai trưởng của đế Chuyên Húc.

Mới!!: Chuyên Húc và Xứng · Xem thêm »

Xuân Thu

Bản đồ Xuân Thu thế kỷ thứ 5 trước công nguyên Xuân Thu (chữ Trung Quốc: 春秋時代; Hán Việt: Xuân Thu thời đại, bính âm: Chūnqiū Shídài) là tên gọi một giai đoạn lịch sử từ 771 đến 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc.

Mới!!: Chuyên Húc và Xuân Thu · Xem thêm »

Xương Ý

Xương Ý (chữ Hán: 昌意) là vị quân chủ đầu tiên của nước Cao Dương trong lịch sử Trung Quốc, theo Sử Ký Tư Mã Thiên - Sở thế gia thì ông là con trai thứ của Hiên Viên Hoàng Đế và bà chính phi Luy Tổ.

Mới!!: Chuyên Húc và Xương Ý · Xem thêm »

Lối raIncoming
Chào! Chúng tôi đang ở trên Facebook bây giờ! »