Chúng tôi đang làm việc để khôi phục ứng dụng Unionpedia trên Google Play Store
Lối raIncoming
🌟Chúng tôi đã đơn giản hóa thiết kế của mình để điều hướng tốt hơn!
Instagram Facebook X LinkedIn

Chiến tranh Lạnh (1962-1979)

Mục lục Chiến tranh Lạnh (1962-1979)

Bản đồ thế giới năm 1980 với các liên minh Bài Chiến tranh Lạnh (1962-1979) nói về một giai đoạn trong cuộc Chiến tranh Lạnh từ sau cuộc Khủng hoảng tên lửa Cuba cuối tháng 10 năm 1962, kéo dài hết giai đoạn giảm căng thẳng bắt đầu từ năm 1969, tới cuối giai đoạn giảm căng thẳng cuối những năm 1970.

Mục lục

  1. 104 quan hệ: Addis Ababa, Ai Cập, Alexander Dubček, Augusto Pinochet, Đông Âu, Đông Nam Á, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc, Đại nhảy vọt, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Ba Lan, Bắc Việt Nam, BBC, Bratislava, Bulgaria, Cairo, Campuchia, Cách mạng Cuba, Cộng hòa Dominica, Cộng hòa Nhân dân Hungary, Charles de Gaulle, Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩa cộng sản, Chủ nghĩa Marx-Lenin, Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, Chia rẽ Trung-Xô, Chiến tranh Afghanistan (1978–1992), Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, Chiến tranh Lạnh, Chiến tranh Việt Nam, Cuba, Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ), Cường quốc, Ethiopia, Fidel Castro, Gamal Abdel Nasser, Gustáv Husák, Học thuyết Brezhnev, Hồ Chí Minh, Hội nghị Bandung, Henry Kissinger, Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân, Hungary, Indonesia, Israel, Jawaharlal Nehru, Kádár János, Khủng hoảng tên lửa Cuba, Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc, Khmer Đỏ, ... Mở rộng chỉ mục (54 hơn) »

  2. Quan hệ quốc tế năm 1962
  3. Quan hệ quốc tế năm 1963
  4. Quan hệ quốc tế năm 1964
  5. Quan hệ quốc tế năm 1965
  6. Quan hệ quốc tế năm 1966
  7. Quan hệ quốc tế năm 1967
  8. Quan hệ quốc tế năm 1968
  9. Quan hệ quốc tế năm 1969
  10. Quan hệ quốc tế năm 1970
  11. Quan hệ quốc tế năm 1971
  12. Quan hệ quốc tế năm 1972
  13. Quan hệ quốc tế năm 1973
  14. Quan hệ quốc tế năm 1974
  15. Quan hệ quốc tế năm 1975
  16. Quan hệ quốc tế năm 1976
  17. Quan hệ quốc tế năm 1977
  18. Quan hệ quốc tế năm 1978
  19. Quan hệ quốc tế năm 1979

Addis Ababa

Addis Ababa (đôi khi viết Addis Abeba, cách viết sử dụng bởi cơ quan bản đồ chính thức Ethiopia; tiếng Amharic አዲስ አበባ, Āddīs Ābebā "hoa mới,"; tiếng Oromo Finfinne) là thủ đô của Ethiopia và của Liên minh châu Phi, cũng như của tiền thân tổ chức này là OAU.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Addis Ababa

Ai Cập

Ai Cập (مِصر, مَصر,http://masri.freehostia.com), tên chính thức là nước Cộng hòa Ả Rập Ai Cập, là một quốc gia liên lục địa có phần lớn lãnh thổ nằm tại Bắc Phi, cùng với bán đảo Sinai thuộc Tây Á.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Ai Cập

Alexander Dubček

Alexander Dubček (27 tháng 11 năm 1921 – 7 tháng 11 năm 1992) là một chính trị gia người Slovak và trong một thời gian ngắn là lãnh đạo Tiệp Khắc (1968-1969), nổi tiếng về nỗ lực cải cách chế độ Cộng sản (Mùa xuân Praha).

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Alexander Dubček

Augusto Pinochet

Augusto José Ramón Pinochet Ugarte (1915 – 2006) là cựu tổng thống, nhà lãnh đạo quân sự và nhà độc tài của Chile.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Augusto Pinochet

Đông Âu

Phân chia trước năm 1989 giữa "Tây" (màu xám) và "Khối Đông" (màu cam) chồng lên biên giới hiện thời: Nga (màu cam xẫm), các quốc gia khác xưa kia thuộc Liên Xô (màu cam trung bình), các thành viên của Khối Warszawa (màu cam lợt), và những chính thể cựu cộng sản khác không liên kết với Moskva (màu cam lợt nhất).

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Đông Âu

Đông Nam Á

Đông Nam Á Tập tin:Southeast Asia (orthographic projection).svg| Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Đông Nam Á

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (tiếng Anh: United Nations General Assembly, viết tắt UNGA/GA) là một trong 5 cơ quan chính của Liên Hiệp Quốc.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc

Đại nhảy vọt

Đại nhảy vọt (Giản thể:大跃进, Phồn thể:大躍進, bính âm:Dàyuèjìn; âm Hán Việt: đại dược tiến) là tên thường gọi trong sách báo tiếng Việt cho kế hoạch xã hội và kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) được thực hiện từ 1958 đến 1960 nhằm mục tiêu sử dụng dân số khổng lồ của Trung Quốc để chuyển tiếp nhanh chóng Trung Quốc đại lục từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp dựa vào nông dân là chính sang một xã hội công nghiệp cộng sản hiện đại.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Đại nhảy vọt

Ả Rập Xê Út

Rập Xê Út, tên chính thức là Vương quốc Ả Rập Xê Út (المملكة العربية السعودية) là một quốc gia có chủ quyền tại Tây Á, chiếm phần lớn bán đảo Ả Rập.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Ả Rập Xê Út

Ấn Độ

n Độ (tiếng Hindi: भारत(Bhārata), India), tên gọi chính thức là Cộng hòa Ấn Độ, là một quốc gia tại Nam Á. Đây là quốc gia lớn thứ bảy về diện tích, và đông dân thứ nhì trên thế giới với trên 1,33 tỷ người.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Ấn Độ

Ba Lan

Ba Lan (tiếng Ba Lan: Polska), tên chính thức là Cộng hòa Ba Lan (tiếng Ba Lan: Rzeczpospolita Polska), là một quốc gia ở Trung Âu, tiếp giáp với các nước Đức, Slovakia, Cộng hòa Séc, Ukraina, Belarus, Litva, Nga và biển Baltic; diện tích 312.685 km², dân số 38,56 triệu gần như thuần chủng người Ba Lan, đa phần (95%) theo đạo Công giáo Rôma được truyền bá vào đây khi nhà nước Ba Lan đầu tiên hình thành vào thế kỷ thứ X.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Ba Lan

Bắc Việt Nam

Bắc Việt Nam có thể chỉ đến.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Bắc Việt Nam

BBC

BBC (viết tắt cụm từ tiếng Anh: British Broadcasting Corporation, phát âm như bi-bi-xi) là thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và BBC

Bratislava

Bratislava là thủ đô của Slovakia, có dân số 450.000 người, nó là một trong những thủ đô nhỏ của châu Âu nhưng vẫn là thành phố lớn nhất quốc gia này.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Bratislava

Bulgaria

Bulgaria (tiếng Bulgaria: България, Balgariya, Tiếng Việt: Bun-ga-ri), tên chính thức là Cộng hòa Bulgaria (Република България, Republika Balgariya) là một quốc gia nằm tại khu vực đông nam châu Âu.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Bulgaria

Cairo

Cairo, từ này bắt nguồn từ tiếng Ả Rập nghĩa là "khải hoàn".

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Cairo

Campuchia

Campuchia (tiếng Khmer: កម្ពុជា, Kampuchea, IPA:, tên chính thức: Vương quốc Campuchia, tiếng Khmer: ព្រះរាជាណាចក្រកម្ពុជា), cũng còn gọi là Cam Bốt (bắt nguồn từ tiếng Pháp Cambodge /kɑ̃bɔdʒ/), là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương ở vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan ở phía Nam, Thái Lan ở phía Tây, Lào ở phía Bắc và Việt Nam ở phía Đông.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Campuchia

Cách mạng Cuba

Cách mạng Cuba (1953–1959) là một cuộc nổi dậy vũ trang do Phong trào 26 tháng 7 của Fidel Castro và các đồng minh của họ tiến hành nhằm chống lại chính phủ của Tổng thống Cuba Fulgencio Batista.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Cách mạng Cuba

Cộng hòa Dominica

Cộng hoà Dominicana (tiếng Tây Ban Nha: República Dominicana, Tiếng Việt: Cộng hòa Đô-mi-ni-ca-na) là một quốc gia tại Caribe.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Cộng hòa Dominica

Cộng hòa Nhân dân Hungary

Cộng hòa Nhân dân Hungary (Magyar Népköztársaság) là quốc hiệu chính thức của nước Hungary xã hội chủ nghĩa từ năm 1949 đến năm 1989, do Đảng Công nhân Xã hội chủ nghĩa Hungary lãnh đạo với sự hỗ trợ của Liên Xô.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Cộng hòa Nhân dân Hungary

Charles de Gaulle

Charles de Gaulle hay Charles André Joseph Marie de Gaulle hay Tướng de Gaulle; phiên âm tiếng Việt: Sác Đờ Gôn (22 tháng 11 năm 1890 - 9 tháng 11 năm 1970) là chính khách nổi tiếng của Pháp.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Charles de Gaulle

Chủ nghĩa đế quốc

nước Anh màu đỏ" và tuyên bố: "tất cả những ngôi sao này... những thế giới bao la vẫn còn ngoài tầm với. Nếu có thể, tôi sẽ thôn tính những hành tinh khác".S. Gertrude Millin, ''Rhodes'', London: 1933, p.138.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Chủ nghĩa đế quốc

Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa cộng sản (cụm từ có nguồn gốc từ tiếng Trung 共產主義 cộng sản chủ nghĩa) là một hình thái kinh tế xã hội và hệ tư tưởng chính trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, không giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa trên sự sở hữu chung và điều khiển chung đối với các phương tiện sản xuất nói chung.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Chủ nghĩa cộng sản

Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Chủ nghĩa Marx-Lenin

Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc

Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc (Trung văn giản thể: 中国特色社会主义, Trung văn phồn thể: 中国特色社会主义; Hán Việt: Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa), trước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XV Đảng Cộng sản Trung Quốc tháng 9 năm 1997 gọi là chủ nghĩa xã hội có đặc sắc Trung Quốc (Trung văn phồn thể: 有中國特色社會主義; Trung văn giản thể: 有中国特色社会主义, Hán Việt: hữu Trung Quốc đặc sắc xã hội chủ nghĩa), là hệ tư tưởng chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc dựa trên chủ nghĩa xã hội khoa học.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc

Chia rẽ Trung-Xô

306x306px Chia rẽ Trung-Xô là một cuộc xung đột chính trị và ý thức hệ chính giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (CHND Trung Hoa) và Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) trong thời kỳ Chiến tranh lạnh.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Chia rẽ Trung-Xô

Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh Xô viết tại Afghanistan là cuộc xung đột kéo dài mười năm giữa các lực lượng quân sự Liên Xô ủng hộ chính phủ Cộng hòa Dân chủ Afghanistan của Đảng Dân chủ Nhân dân Afghanistan (PDPA) Mác xít chống lại lực lượng Mujahideen Afghanistan chiến đấu để lật đổ chính quyền theo chủ nghĩa cộng sản.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)

Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh biên giới 1979, hay thường được gọi là Chiến tranh biên giới Việt - Trung năm 1979 là một cuộc chiến ngắn nhưng khốc liệt giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nổ ra vào ngày 17 tháng 2 năm 1979 khi Trung Quốc đưa quân tấn công Việt Nam trên toàn tuyến biên giới giữa 2 nước., Lao động, 11 tháng 2 năm 2014 Chiến tranh biên giới Việt - Trung bắt nguồn từ quan hệ căng thẳng kéo dài giữa hai quốc gia, kéo dài trong khoảng một tháng với thiệt hại nặng nề về người và tài sản cho cả hai phía.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979

Chiến tranh Lạnh

Máy bay trinh sát P-3A của Mỹ bay trên chiến hạm Varyag của Liên Xô năm 1987. Chiến tranh Lạnh (1946–1989) là tình trạng tiếp nối xung đột chính trị, căng thẳng quân sự, và cạnh tranh kinh tế tồn tại sau Thế chiến II (1939–1945), chủ yếu giữa Liên bang Xô viết và các quốc gia đồng minh của họ, với các cường quốc thuộc thế giới phương Tây, gồm cả Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Chiến tranh Lạnh

Chiến tranh Việt Nam

Chiến tranh Việt Nam (1955–1975) là giai đoạn thứ hai và là giai đoạn khốc liệt nhất của Chiến tranh trên chiến trường Đông Dương (1945–1979), bắt đầu ngày 1 tháng 11 năm 1955 khi Phái bộ Cố vấn và Viện trợ Quân sự Hoa Kỳ (MAAG) được thành lập ở Miền Nam Việt Nam và kết thúc ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi Tổng thống Dương Văn Minh của Việt Nam Cộng hòa đầu hàng Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Chiến tranh Việt Nam

Cuba

Cuba, tên gọi chính thức là Cộng hòa Cuba (tiếng Tây Ban Nha: Cuba hay República de Cuba, IPA) là Quốc gia bao gồm đảo Cuba (hòn đảo hình con cá sấu vươn dài trên biển Caribe, cũng là hòn đảo lớn nhất của quần đảo Đại Antilles), cùng với đảo Thanh Niên (Isla de la Juventud) và các đảo nhỏ xung quanh.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Cuba

Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cơ quan Tình báo Trung ương (tiếng Anh: Central Intelligence Agency; viết tắt: CIA) là một cơ quan tình báo quan trọng của Chính quyền Liên bang Hoa Kỳ, có nhiệm vụ thu thập, xử lí và phân tích các thông tin tình báo có ảnh hưởng tới an ninh quốc gia của Hoa Kỳ từ khắp nơi trên thế giới, chủ yếu là thông qua hoạt động tình báo của con người (human intelligence viết tắt là HUMINT).

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)

Cường quốc

Các cường quốc không là Thành viên UN P5: Nhật Bản, Đức Cường quốc, hay còn gọi là cường quyền, đại quốc, nước lớn là từ dùng để chỉ quốc gia có khả năng tạo tầm ảnh hưởng của mình ở phạm vi toàn cầu.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Cường quốc

Ethiopia

Ethiopia (phiên âm tiếng Việt: Ê-ti-ô-pi-a), tên đầy đủ Cộng hòa Dân chủ Liên bang Ethiopia là một đất nước ở phía đông châu Phi.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Ethiopia

Fidel Castro

Fidel Alejandro Castro Ruz (13px âm thanh) (sinh ngày 13 tháng 8 năm 1926, mất ngày 25 tháng 11 năm 2016) là một trong những nhà lãnh đạo chủ chốt của Cách mạng Cuba, Thủ tướng Cuba từ tháng 2 năm 1959 tới tháng 12 năm 1976, và sau đó là Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Cuba cho tới khi ông từ chức tháng 2 năm 2008.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Fidel Castro

Gamal Abdel Nasser

Gamal Abdel Naser Hussein được bầu làm tổng thống Ai Cập năm 1956 đến 1970.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Gamal Abdel Nasser

Gustáv Husák

Gustáv Husák Gustáv Husák (10 tháng 1 năm 1913 - 18 tháng 11 năm 1991) là một chính khách người Slovakia.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Gustáv Husák

Học thuyết Brezhnev

Khối phía Đông Học thuyết Brezhnev là một chính sách đối ngoại của Liên Xô, nói về việc giới hạn quyền chủ quyết tại các nước Xã hội chủ nghĩa và quyền can thiệp, nếu trong những nước này hệ thống chính trị Xã hội chủ nghĩa bị đe dọa.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Học thuyết Brezhnev

Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh (19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) tên khai sinh: Nguyễn Sinh Cung, là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng sản quốc tế.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Hồ Chí Minh

Hội nghị Bandung

Hội nghị thứ nhất năm 1955. Toàn nhà năm 2007. Bây giờ là bảo tàng Hội nghị. Hội nghị Á-Phi hay còn gọi là hội nghị Bandung là cuộc gặp gỡ quy mô lớn đầu tiên của các nước châu Á và châu Phi, diễn ra từ 18–24 tháng tư, 1955 tại Bandung, Indonesia.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Hội nghị Bandung

Henry Kissinger

Henry Alfred Kissinger ((tên khai sinh: Heinz Alfred Kissinger; 27 tháng 5 năm 1923 –) là một nhà ngoại giao người Mỹ gốc Đức. Ông từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ và sau đó kiêm luôn chức thư ký liên bang (Secretary of State, hay là Bộ trưởng Ngoại giao) dưới thời tổng thống Richard Nixon và Gerald Ford.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Henry Kissinger

Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Vụ thử bom nguyên tử 14 kiloton tại Nevada, Hoa Kỳ. Ngày 1 tháng 6 năm 1968 được chọn là ngày khởi đầu tiến trình tham gia ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân (Nuclear Non-Proliferation Treaty – NPT hoặc NNPT).

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân

Hungary

Hungary Phiên âm Hán-Việt là Hung Gia Lợi.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Hungary

Indonesia

Indonesia (tên chính thức: Cộng hòa Indonesia, tiếng Indonesia: Republik Indonesia) trước đó trong tài liệu tiếng Việt quốc gia này từng được gọi là nước Nam Dương, là một quốc gia nằm giữa Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Indonesia

Israel

Israel (phiên âm tiếng Việt: I-xra-en), tên chính thức là Nhà nước Israel (מְדִינַת יִשְׂרָאֵל; دولة إِسْرَائِيل), là một quốc gia tại Trung Đông, trên bờ đông nam của Địa Trung Hải và bờ bắc của biển Đỏ.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Israel

Jawaharlal Nehru

Jawaharlal Nehru (tiếng Hindi: जवाहरलाल नेहरू; IPA:; 14 tháng 11 năm 1889 tại Allahabad – 27 tháng 5 năm 1964 tại New Delhi) là một nhà chính trị người Ấn Độ và từ 1947 cho đến 1964 là thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ, là một trong những nhân vật trung tâm của chính trị Ấn Độ trong phần lớn thế kỷ 20.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Jawaharlal Nehru

Kádár János

Chân dung nhà chính trị Kádár János. Kádár János (1912 – 1989) là một nhà chính trị người Hungary.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Kádár János

Khủng hoảng tên lửa Cuba

hạt nhân tầm trung R-12 của Liên Xô (NATO gọi tên là ''SS-4'') ở Quảng trường Đỏ, Moskva Khủng hoảng tên lửa Cuba (tiếng Anh: Cuban Missile Crisis hay còn được biết với tên gọi Khủng hoảng tháng 10 tại Cuba) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba với Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 1962 trong thời Chiến tranh Lạnh.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Khủng hoảng tên lửa Cuba

Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc

Vào đêm ngày 20–21 tháng 8 năm 1968, Liên Xô và các quốc gia vệ tinh trong khối Warszawa – Bulgaria, Cộng hòa Dân chủ Đức (Đông Đức), Hungary và Ba Lan – tiến quân vào Tiệp Khắc để ngừng cuộc cải tổ giải phóng chính trị Mùa xuân Praha của Alexander Dubček.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Khối Warszawa tấn công Tiệp Khắc

Khmer Đỏ

Khmer Đỏ (ខ្មែរក្រហម) (tiếng Pháp: Khmer Rouge), tên chính thức Đảng Cộng sản Campuchia và sau này là Đảng Campuchia Dân chủ, là một tổ chức chính trị cầm quyền tại Campuchia từ 1975 đến 1979.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Khmer Đỏ

Kinh tế kế hoạch

Kinh tế kế hoạch (còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung hoặc nền kinh tế chỉ huy) là một nền kinh tế trong đó Nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Kinh tế kế hoạch

Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985)

Giai đoạn này của Lịch sử Liên Xô chứng kiến cuộc Chiến tranh Lạnh, khi Liên bang Xô viết và Hoa Kỳ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp để mở rộng ảnh hưởng, trong khi vẫn tiếp tục phát triển ý thức hệ chính trị của mình.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985)

Leonid Ilyich Brezhnev

Leonid Ilyich Brezhnev (Леони́д Ильи́ч Бре́жнев, 1906-1982) là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, và vì thế là lãnh đạo chính trị của Liên bang Xô viết, từ năm 1964 đến năm 1982, giữ chức vụ này trong thời gian lâu thứ hai, chỉ sau Joseph Stalin.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Leonid Ilyich Brezhnev

Liên đoàn Ả Rập

Liên đoàn Ả Rập (الجامعة العربية), tên chính thức là Liên đoàn Các quốc gia Ả Rập (جامعة الدول العربية), là một tổ chức khu vực của các quốc gia Ả Rập nằm tại và xung quanh Bắc Phi, Sừng châu Phi và bán đảo Ả Rập.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Liên đoàn Ả Rập

Liên Hiệp Quốc

Liên Hiệp Quốc hay Liên Hợp Quốc (thường viết tắt là LHQ) là một tổ chức quốc tế có mục đích duy trì hòa bình và an ninh trên thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Liên Hiệp Quốc

Liên Xô

Liên Xô, tên đầy đủ là Liên bang các nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết (r, viết tắt: СССР; Union of Soviet Socialist Republics, viết tắt: USSR) là một cựu quốc gia có lãnh thổ chiếm phần lớn châu Âu và châu Á, tồn tại từ 30 tháng 12 năm 1922 cho đến khi chính thức giải thể vào ngày 25 tháng 12 năm 1991.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Liên Xô

Libya

Libya (phiên âm tiếng Việt: Li-bi; ‏ليبيا Lībiyā) là một quốc gia tại Bắc Phi và giáp với Địa Trung Hải ở phía bắc, Ai Cập ở phía đông, Sudan ở phía đông nam, Tchad và Niger ở phía nam, Algérie và Tunisia ở phía tây.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Libya

Lyndon B. Johnson

Lyndon Baines Johnson (phát âm tiếng Anh:; 27 tháng 8 năm 1908 –  22 tháng 1 năm 1973), là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–1969.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Lyndon B. Johnson

Mao Trạch Đông

Mao Trạch Đông毛泽东 Chủ tịch Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 20 tháng 3 năm 1943 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Phó Chủ tịch Lưu Thiếu Kỳ Lâm Bưu Chu Ân Lai Hoa Quốc Phong Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Nhiệm kỳ 27 tháng 9 năm 1954 – 27 tháng 4 năm 1959 Kế nhiệm Lưu Thiếu Kỳ Phó Chủ tịch Chu Đức Chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương của Đảng Cộng sản Trung Quốc Nhiệm kỳ 8 tháng 9 năm 1954 – 9 tháng 9 năm 1976 Kế nhiệm Hoa Quốc Phong Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn quốc Trung Quốc Nhiệm kỳ 1 tháng 10 năm 1949 – 25 tháng 12 năm 1976 Kế nhiệm Chu Ân Lai Ủy viên Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc Đại diện Khu vực Bắc Kinh (1954 – 1959; 1964 – 1976) Đảng 20px Đảng Cộng sản Trung Quốc Sinh 26 tháng 12 năm 1893 Thiều Sơn, Tương Đàm, Hồ Nam, Đại Thanh Quốc Mất 9 tháng 9 năm 1976 (82 tuổi) Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dân tộc Hán Tôn giáo Không Phu nhân La Thị (罗一秀) Dương Khai Tuệ (杨开慧) Hạ Tử Trân (贺子珍) Giang Thanh (江青) Con cái Mao Ngạn Anh (毛岸英) Mao Ngạn Thanh (毛岸青) Mao Ngạn Long Lý Mẫn (李敏) Lý Nạp (李讷) Mao Trạch Đông (Trung văn phồn thể: 毛澤東; giản thể: 毛泽东; bính âm: Máo Zédōng; 26 tháng 12 năm 1893 – 9 tháng 9 năm 1976), tự Nhuận Chi (潤之) ban đầu là Vịnh Chi (詠芝), sau đổi là Nhuận Chi (潤芝, chữ "chi" 之 có thêm đầu chữ thảo 艹), bút danh: Tử Nhậm (子任).

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Mao Trạch Đông

Mùa xuân Praha

Mùa xuân Praha (Pražské jaro, Pražská jar) là một giai đoạn phi Xô Viết (tự do hóa) nền chính trị tại Tiệp Khắc trong thời kỳ nước này chịu ảnh hưởng từ Liên bang Xô viết sau cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Mùa xuân Praha

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (tài liệu Mỹ và phương Tây thường gọi là Việt Cộng) là một tổ chức liên minh chính trị, dân tộc chủ nghĩa cánh tả, hoạt động chống lại sự can thiệp của Hoa Kỳ và các đồng minh (Việt Nam Cộng hòa, Úc, Hàn Quốc...) trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

Mỹ Latinh

Mỹ Latinh (América Latina hay Latinoamérica; América Latina; Amérique latine; Latin America) là một khu vực của châu Mỹ, nơi mà người dân chủ yếu nói các ngôn ngữ Roman (có nguồn gốc từ tiếng Latinh) – đặc biệt là tiếng Tây Ban Nha và tiếng Bồ Đào Nha, và một mức độ nào đó là tiếng Pháp.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Mỹ Latinh

Miền Nam (Việt Nam)

Miền Nam Việt Nam là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía nam nước Việt Nam.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Miền Nam (Việt Nam)

New Delhi

New Delhi là thủ đô của Ấn Độ và là một trong 11 quận của Delhi.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và New Delhi

Nhật Bản

Nhật Bản (日本 Nippon hoặc Nihon; tên chính thức hoặc Nihon-koku, "Nhật Bản Quốc") là một đảo quốc ở vùng Đông Á. Tọa lạc trên Thái Bình Dương, nước này nằm bên rìa phía đông của Biển Nhật Bản, Biển Hoa Đông, Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và vùng Viễn Đông Nga, trải dài từ Biển Okhotsk ở phía bắc xuống Biển Hoa Đông và đảo Đài Loan ở phía nam.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Nhật Bản

Nigeria

Nigeria, tên chính thức: Cộng hòa Liên bang Nigeria (tiếng Anh: Federal Republic of Nigeria; phiên âm Tiếng Việt: Ni-giê-ri-a) là một quốc gia thuộc khu vực Tây Phi và cũng là nước đông dân nhất tại châu Phi với dân số đông thứ 7 trên thế giới.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Nigeria

Oman

Oman (phiên âm tiếng Việt: Ô-man; عمان), tên chính thức là Vương quốc Oman (سلطنة عُمان), là một quốc gia nằm tại duyên hải đông nam của bán đảo Ả Rập.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Oman

Peter Sellers

Peter Sellers, (tên khai sinh Richard Henry Sellers; 8 tháng 9 năm 1925 – 24 tháng 7 năm 1980)  là một diễn viên điện ảnh, diễn viên hài và ca sĩ người Anh.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Peter Sellers

Pháp

Pháp (tiếng Pháp: France), tên chính thức là nước Cộng hòa Pháp (République française), là một quốc gia có lãnh thổ chính nằm tại Tây Âu cùng một số vùng và lãnh thổ hải ngoại.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Pháp

Phim truyền hình

Phim truyền hình hay phim bộ (tiếng Anh: television drama hay television drama series) là các thể loại phim được sản xuất đại trà để phát sóng trên các kênh truyền hình một cách rộng rãi.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Phim truyền hình

Phong trào không liên kết

Phong trào không liên kết là một tổ chức quốc tế gồm các quốc gia tự xem mình là không thuộc hoặc chống lại bất kỳ khối cường quốc lớn nào.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Phong trào không liên kết

Richard Nixon

Richard Milhous Nixon (9 tháng 1 năm 1913 – 22 tháng 4 năm 1994) là tổng thống thứ 37 của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Richard Nixon

Salvador Allende

Salvador Allende Salvador Allende Gossens (tiếng Tây Ban Nha phát âm:; Sinh ngày 26 tháng 6 năm 1908 - mất ngày 11 tháng 9 năm 1973) là một bác sĩ và nhà chính trị Chile, người theo chủ nghĩa Marx đầu tiên trở thành tổng thống của một nước Mỹ Latinh thông qua bầu cử mở.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Salvador Allende

Sự kiện Tết Mậu Thân

Sự kiện Tết Mậu Thân (hay còn được gọi là Tổng công kích - tổng khởi nghĩa Tết Mậu Thân 1968) là cuộc tổng tiến công và vận động quần chúng nổi dậy chiếm chính quyền vào dịp Tết Mậu Thân năm 1968 của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trên hầu hết lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Sự kiện Tết Mậu Thân

Stanley Kubrick

Stanley Kubrick (sinh ngày 26 tháng 7 năm 1928, mất ngày 7 tháng 3 năm 1999) là một đạo diễn, nhà sản xuất phim và nhà biên kịch người Mỹ nổi tiếng.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Stanley Kubrick

Suharto

Suharto (8 tháng 6 năm 1921 – 27 tháng 1 năm 2008), chính tả cũ Soeharto, là tổng thống thứ nhì của Indonesia, ông giữ chức vụ nguyên thủ quốc gia trong 31 năm kể từ khi trục xuất Sukarno vào năm 1967 cho đến khi phải từ nhiệm vào năm 1998.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Suharto

Syria

Syria (tiếng Pháp: Syrie, سورية hoặc سوريا; phiên âm tiếng Việt: Xi-ri), tên chính thức là Cộng hòa Ả Rập Syria (الجمهورية العربية السورية), là một quốc gia ở Tây Á, giáp biên giới với Liban và Biển Địa Trung Hải ở phía tây, Thổ Nhĩ Kỳ ở phía bắc, Iraq ở phía đông, Jordan ở phía nam, và Israel ở phía tây nam.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Syria

Tây Âu

Tây Âu Tây Âu là một khái niệm chính trị – xã hội xuất hiện trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh để chỉ khu vực của châu Âu, nằm kề các nước thuộc khối Warszawa và Nam Tư về phía tây.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Tây Âu

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ, trong tiếng Anh viết tắt là OPEC (viết tắt của Organization of Petroleum Exporting Countries).

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa

Tổ chức châu Phi Thống nhất

Tổ chức châu Phi Thống nhất (OAU) (tiếng Pháp: Organization de l'Unité Africaine (OUA)) được thành lập ngày 25 tháng 5 năm 1963 tại Addis Ababa, với 32 quốc gia ký kết.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Tổ chức châu Phi Thống nhất

Tổng sản phẩm nội địa

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Tổng sản phẩm nội địa

Tổng thống Hoa Kỳ

Tổng thống Hoa Kỳ là nguyên thủ quốc gia (head of state) và cũng là người đứng đầu chính phủ (head of government) Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Tổng thống Hoa Kỳ

Thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ là Sài Gòn) là thành phố lớn nhất Việt Nam về dân số và kinh tế, đứng thứ hai về diện tích, đồng thời cũng là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và giáo dục quan trọng nhất của Việt Nam.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Thành phố Hồ Chí Minh

Thảm sát Mỹ Lai

Thảm sát Mỹ Lai hay thảm sát Sơn Mỹ là một tội ác chiến tranh của Lục quân Hoa Kỳ.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Thảm sát Mỹ Lai

Thế giới phương Tây

accessdate.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Thế giới phương Tây

Thế giới thứ ba

Thế giới thứ ba Những từ ngữ "Thế giới thứ nhất", "Thế giới thứ hai", và đặc biệt "Thế giới thứ ba" được dùng để phân chia các quốc gia trên thế giới thành ba nhóm lớn.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Thế giới thứ ba

Tiệp Khắc

Tiệp Khắc (tiếng Séc: Československo, tiếng Slovak: Česko-Slovensko/trước 1990 Československo, tiếng Đức: Tschechoslowakei), còn gọi tắt là Tiệp (nhất là trong khẩu ngữ), là một nhà nước có chủ quyền tại Trung Âu tồn tại từ tháng 10 năm 1918, khi nó tuyên bố độc lập khỏi Đế quốc Áo-Hung, cho tới năm 1992.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Tiệp Khắc

Trung Đông

Các khu vực đôi khi được gộp vào Trung Đông (về mặt chính trị-xã hội) Trung Đông là một phân miền lịch sử và văn hoá của vùng Phi-Âu-Á về mặt truyền thống là thuộc các quốc gia vùng Tây Nam Á và Ai Cập.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Trung Đông

Trung đội

Một trung đội trong quân lực Đức Trung đội (Tiếng Anh: Platoon) là phân cấp đơn vị nhỏ thứ hai trong phiên chế tổ chức đơn vị của quân đội, gồm 20-50 quân nhân, chia thành 2 đến 4 tiểu đội.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Trung đội

Trung Quốc

Trung Quốc, tên chính thức là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á. Đây là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Trung Quốc

Vũ khí hạt nhân

Hơn nửa thế kỷ qua, hình ảnh này vẫn là một trong những ký ức hãi hùng về chiến tranh Vũ khí hạt nhân (tiếng Anh: nuclear weapon), -còn gọi là vũ khí nguyên tử- là loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mà năng lượng của nó do các phản ứng phân hạch hạt nhân hoặc/và phản ứng hợp hạch gây ra.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Vũ khí hạt nhân

Vụ ám sát John F. Kennedy

John Fitzgerald Kennedy, Tổng thống Hoa Kỳ thứ 35, đã bị ám sát lúc 12:30 trưa theo múi giờ miền Trung (Bắc Mỹ) vào thứ 6, ngày 22 tháng 11 năm 1963, tại Dealey Plaza, Dallas, Texas.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Vụ ám sát John F. Kennedy

Vụ Watergate

Khu phức hợp Watergate Vụ Watergate là một vụ bê bối chính trị trên chính trường Mỹ, từ năm 1972 đến năm 1974, dẫn đến việc Tổng thống Richard Nixon phải từ chức.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Vụ Watergate

Việt Nam hóa chiến tranh

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Việt Nam hóa chiến tranh

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland), thường gọi tắt là Anh Quốc hoặc Anh (United Kingdom hoặc Great Britain), là một quốc gia có chủ quyền tại châu Âu.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland

William Calley

William Laws Calley, Jr. (sinh 8 tháng 7 năm 1943 ở Miami, Florida) là một cựu sĩ quan Lục quân Mỹ, người bị buộc tội có kế hoạch tàn sát và giết hại 504 người dân thường Việt Nam trong cuộc thảm sát Mỹ Lai vào ngày 16 tháng 3 năm 1968, khi chỉ huy một nhóm quân nhân Mỹ (đại đội Charlie thuộc lữ đoàn bộ binh 11) nhận nhiệm vụ chiếm đóng làng Sơn Mỹ và tìm du kích Việt Cộng.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và William Calley

Willy Brandt

Willy Brandt năm 1988 Willy Brandt, tên khai sinh Herbert Ernst Karl Frahm (18 tháng 12 1913 - 8 tháng 10 1992) là một chính trị gia, thủ tướng Tây Đức từ 1969–1974, lãnh đạo Đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) giai đoạn 1964–1987.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Willy Brandt

Zaire

Zaire (Zaïre; từ Zaire, thực ra là sự phát âm sai từ chữ Kongo nzere hay nzadi, hoặc "dòng sông nuốt mọi dòng sông") là tên của Cộng hòa Dân chủ Congo trong giữa 27 tháng 10 năm 1971, và 17 tháng 5 năm 1997, và vẫn còn thường dùng không chính xác để chỉ quốc gia này.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và Zaire

1966

1966 (số La Mã: MCMLXVI) là một năm thường bắt đầu vào thứ Bảy trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và 1966

1968

1968 (số La Mã: MCMLXVIII) là một năm nhuận bắt đầu vào thứ Hai trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và 1968

1995

Theo lịch Gregory, năm 1995 (số La Mã: MCMXCV) là một năm bắt đầu từ ngày Chủ nhật.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và 1995

3 tháng 4

Ngày 3 tháng 4 là ngày thứ 93 trong mỗi năm thường (ngày thứ 94 trong mỗi năm nhuận).

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và 3 tháng 4

30 tháng 1

Ngày 30 tháng 1 là ngày thứ 30 trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và 30 tháng 1

6 tháng 8

Ngày 6 tháng 8 là ngày thứ 218 (219 trong năm nhuận) trong lịch Gregory.

Xem Chiến tranh Lạnh (1962-1979) và 6 tháng 8

Xem thêm

Quan hệ quốc tế năm 1962

Quan hệ quốc tế năm 1963

Quan hệ quốc tế năm 1964

Quan hệ quốc tế năm 1965

Quan hệ quốc tế năm 1966

Quan hệ quốc tế năm 1967

Quan hệ quốc tế năm 1968

Quan hệ quốc tế năm 1969

Quan hệ quốc tế năm 1970

Quan hệ quốc tế năm 1971

Quan hệ quốc tế năm 1972

Quan hệ quốc tế năm 1973

Quan hệ quốc tế năm 1974

Quan hệ quốc tế năm 1975

Quan hệ quốc tế năm 1976

Quan hệ quốc tế năm 1977

Quan hệ quốc tế năm 1978

Quan hệ quốc tế năm 1979

, Kinh tế kế hoạch, Lịch sử Liên bang Xô viết (1953-1985), Leonid Ilyich Brezhnev, Liên đoàn Ả Rập, Liên Hiệp Quốc, Liên Xô, Libya, Lyndon B. Johnson, Mao Trạch Đông, Mùa xuân Praha, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam, Mỹ Latinh, Miền Nam (Việt Nam), New Delhi, Nhật Bản, Nigeria, Oman, Peter Sellers, Pháp, Phim truyền hình, Phong trào không liên kết, Richard Nixon, Salvador Allende, Sự kiện Tết Mậu Thân, Stanley Kubrick, Suharto, Syria, Tây Âu, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa, Tổ chức châu Phi Thống nhất, Tổng sản phẩm nội địa, Tổng thống Hoa Kỳ, Thành phố Hồ Chí Minh, Thảm sát Mỹ Lai, Thế giới phương Tây, Thế giới thứ ba, Tiệp Khắc, Trung Đông, Trung đội, Trung Quốc, Vũ khí hạt nhân, Vụ ám sát John F. Kennedy, Vụ Watergate, Việt Nam hóa chiến tranh, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, William Calley, Willy Brandt, Zaire, 1966, 1968, 1995, 3 tháng 4, 30 tháng 1, 6 tháng 8.